1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ifrs của doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG IFRS CỦA DO[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2020 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG IFRS CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ: Kế tốn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2020 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG IFRS CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ: Kế tốn Sinh viên thực hiện: Đinh Thúy Hằng Phạm Hồng Trường Đỗ Hoàng Giang Dân tộc: Kinh Lớp: Kiểm toán 59E, Kế toán 59B, Kiểm toán 59A Ngành học: Kiểm toán Viện: Kế toán - Kiểm toán Năm thứ: /Số năm đào tạo: Người hướng dẫn chính: TS Tạ Thu Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .6 1.4 Đóng góp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5.2.1 Về không gian 1.4.2.2 Về thời gian 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 2.1 Cơ sở lý luận IFRS .9 2.1.1 Khái niệm Chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) 2.1.2 Sự khác IFRS VAS .9 2.2 Cơ sở lý luận việc áp dụng IFRS 13 2.2.1 Quá trình áp dụng IFRS Việt Nam 13 2.2.1.1 Chuẩn bị: Từ năm 2019 đến hết năm 2021 14 2.2.1.2 Triển khai giai đoạn 1: Từ năm 2022 đến hết năm 2025 14 2.2.1.3 Triển khai giai đoạn 2: Từ sau năm 2025 15 2.2.1.4 Các trường hợp khác 16 2.2.1.5 Phạm vi cách thức áp dụng IFRS 16 2.2.2 Ảnh hưởng việc áp dụng IFRS 16 2.2.2.1 Lợi ích 16 2.2.2.2 Thách thức 19 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS 22 2.2.3.1 Quy mô công ty (CS) 24 2.2.3.2 Tỉ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu (DE) 25 2.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 26 2.2.3.4 Chất lượng kiểm toán (CKT) .27 2.2.3.5 Đầu tư vốn từ nước (FIC) 27 2.2.3.6 Doanh nghiệp tài (FYC) 28 2.2.4 Xây dựng mơ hình 29 2.2.4.1 Mơ hình nghiên cứu 29 2.2.4.2 Giải thích biến 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 33 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu 33 3.1.2 Phương pháp xử lý liệu .33 3.2 Tổng quan mẫu nghiên cứu .33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 34 3.3.1.1 Tác động biên biến thứ k .35 3.3.1.2 Mối quan hệ tác động biên xác suất biến phụ thuộc tăng lên từ P0 lên P1 thay đổi đơn vị Xk .36 3.3.2 Phương pháp kiểm định 37 3.3.2.1 Độ phù hợp mơ hình 37 3.3.2.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số 37 3.3.2.3 Kiểm định độ phù hợp tổng quát 37 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thống kê mô tả biến quan sát 38 4.1.1 Mẫu nghiên cứu theo loại hình doanh nghiệp 38 4.1.2 Mẫu nghiên cứu theo nguồn gốc vốn đầu tư 40 4.1.3 Mẫu nghiên cứu theo chất lượng kiểm toán 40 4.1.4 Mẫu nghiên cứu theo chuẩn mực áp dụng lập báo cáo tài (2018) .41 4.1.5: Kết thống kê mô tả .41 4.2 Kết phân tích tương quan, hồi quy bội kiểm định giả thuyết .43 4.2.1 Kết phân tích tương quan 43 4.2.2 Kiểm định phân phối biến 44 4.2.3 Kết phân tích khác biệt ảnh hưởng nhân tố cơng ty có áp dụng IFRS không áp dụng 45 4.2.3.1 Sự khác biệt theo quy mô công ty 45 4.2.3.2 Sự khác biệt theo tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 46 4.2.3.3 Sự khác biệt theo chất lượng kiểm toán .46 4.2.3.4 Sự khác biệt theo loại hình doanh nghiệp 47 4.2.3.5: Sự khác biệt theo nguồn gốc vốn đầu tư 47 4.2.4 Kết phân tích mơ hình hồi quy Nhị phân Binary Logistic 48 4.3 Tổng hợp kiểm định giả thuyết đưa kết luận 64 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .69 5.1 Kiến nghị đề tài 69 5.1.1 Kiến nghị với doanh nghiệp .69 5.1.2 Kiến nghị với quan Nhà nước 69 5.1.2.1 Bộ Tài .70 5.1.2.2 Các quan khác .71 5.2 Đóng góp nghiên cứu .72 5.3 Hạn chế nghiên cứu 73 5.4 Đề xuất phương hướng nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 79 Phụ lục 1: Danh sách 379 công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh .79 Phụ lục 2: Kết xử lý liệu phần mềm SPSS 102 DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CMKT Chuẩn mực kế tốn CS Quy mơ cơng ty DE Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GAAP Ngun tắc kế tốn chấp nhận chung GDP Tổng sản phẩm nước HOSE Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh HSX Sàn Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh IAS Chuẩn mực kế tốn quốc tế IASB Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IOSCO Uỷ ban Chứng khốn MH Mơ hình ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SME Doanh nghiệp vừa nhỏ US GAAP Các nguyên tắc kế toán Mỹ VAS Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại doanh nghiệp theo quy mô khu vực Bảng 2.2 Các biến mơ hình Bảng 2.3 Giả thuyết kì vọng xu hướng tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu theo nhóm ngành Bảng 4.2 Cơ cấu mẫu theo nguồn gốc vốn đầu tư Bảng 4.3 Cơ cấu mẫu theo chất lượng kiểm toán Bảng 4.4 Cơ cấu mẫu theo việc có áp dụng chuẩn mực IFRS Bảng 4.5 Thống kê mơ tả biến định tính Bảng 4.6, Bảng Correlations Bảng 4.7 Kết kiểm định Kolmogorov-Smirnov phân phối biến Bảng 4.8 Kết kiểm định Mann – Whitney so sánh khác biệt theo quy mơ cơng ty hai nhóm doanh nghiệp Bảng 4.9 Kết kiểm định Mann – Whitney so sánh khác biệt theo tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hai nhóm doanh nghiệp Bảng 4.10 Kết kiểm định Mann – Whitney so sánh khác biệt theo cơng ty kiểm tốn hai nhóm doanh nghiệp Bảng 4.11 Kết kiểm định Mann – Whitney so sánh khác biệt theo loại hình doanh nghiệp hai nhóm doanh nghiệp Bảng 4.12 Kết kiểm định Mann – Whitney so sánh khác biệt đến từ vốn đầu tư nước ngồi hai nhóm doanh nghiệp Bảng 4.13 Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients (MH1) Bảng 4.14 Bảng Model Summary (MH1) Bảng 4.15 Bảng Classification Table (MH1) Bảng 4.16 Bảng Variables in the Equation (MH1) Bảng 4.17 Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients (MH2) Bảng 4.18 Bảng Model Summary (MH2) Bảng 4.19 Bảng Classification Table (MH2) Bảng 4.20 Bảng Variables in the Equation (MH2) Bảng 4.21 Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients (MH3) Bảng 4.22 Bảng Model Summary (MH3) Bảng 4.23 Bảng Classification Table (MH3) Bảng 4.24 Bảng Variables in the Equation (MH3) Bảng 4.25 Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients (MH4) Bảng 4.26 Bảng Model Summary (MH4) Bảng 4.27 Bảng Classification Table (MH4) Bảng 4.28 Bảng Variables in the Equation (MH4) Bảng 4.29 Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients (MH5) Bảng 4.30 Bảng Model Summary (MH5) Bảng 4.31 Bảng Classification Table (MH5) Bảng 4.32 Bảng Variables in the Equation (MH5) Bảng 4.33 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Theo Choi Levich (1991), khác biệt hệ thống kế toán quốc gia khác gây tổn thất kinh tế đáng kể báo cáo tài cấp độ quốc tế Do đó, tổ chức quốc tế kế toán chứng khoán xúc tiến đồng việc áp dụng chuẩn mực kế tốn, giúp tăng tính minh bạch tính so sánh thơng tin tài quốc gia với Trong phải kể đến vào Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Tổ chức Quốc tế Uỷ ban Chứng khoán (IOSCO) tổ chức kế tốn khác tồn giới, cho đời phát triển hệ thống Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) (Theo nghiên cứu Carpenter & Feroz, 2011; Albu & Albu, 2012; Albu cộng sự, 2011; Daske & Gebhardt, 2006; Daske cộng sự, 2008; Păşcan, 2015; Lenormand & Touchais, 2009) Áp dụng đồng IFRS tạo điều kiện thuận lợi cho thông tin cung cấp nhanh chóng đáp ứng tiêu chuẩn so sánh quốc gia Do đó, việc nhận hưởng ứng chào đón từ nhiều vùng lãnh thổ giới Ở châu Âu, Liên minh Châu Âu (EU) bắt đầu áp dụng IFRS BCTC hợp công ty niêm yết từ năm 2005, sau khuyến khích mở rộng áp dụng cho công ty khác IFRS áp dụng cho công ty lĩnh vực công nghiệp; ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư cơng ty chứng khốn; cơng ty mà có cơng ty mẹ niêm yết thị trường EU; cơng ty năm liên tục có điều kiện doanh thu 10 tỷ euro/năm số lượng nhân viên bình quân 100 người/năm. Trong tương lai, EU có kế hoạch tiến tới áp dụng IFRS cho công ty nhỏ vừa (PWC, 2015) Ở châu Á, từ năm 1980, Hồng Kông tiến hành áp dụng IFRS hệ thống chuẩn mực IASB ban hành Từ tháng 12/2008, Nhật Bản bước sửa đổi xóa bỏ 26 điểm khác biệt JGAAP với IFRS, đưa chuẩn mực quốc gia hội tụ gần với chuẩn mực quốc tế IFRS Ở khu vực Đông Nam Á, Singapore gương mẫu mực kể từ 2001, nước chuẩn bị lộ trình chuyển đổi dài việc thành lập Ủy ban Chuẩn mực kế hoán (ASC) ASC chuẩn bị áp dụng IFRS Singapore từ năm 2015, đến năm 2018 thức tiến hành áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài Singapore xây dựng giống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS (SG-FRS) áp dụng cho doanh nghiệp có kỳ kế tốn bắt đầu sau ngày 01/10/2018 IASB cơng nhận chuẩn mực kế tốn Singapore tương thích hồn tồn với IFRS Thêm vào đó, Malaysia tiến bước chậm lộ trình áp dụng IFRS nước ban hành khuôn khổ kế tốn khác cho nhóm doanh nghiệp khác Dù chưa thơng qua IFRS cách nhanh chóng Úc, Hồng Kơng chuẩn mực kế tốn Malaysia đánh giá hồn tồn theo sát khn khổ IFRS Kể từ năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam mở cửa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam cơng nhận thành viên thức Tổ chức Quốc tế Uỷ ban Chứng khoán (IOSCO) từ tháng 6/2001 Hoạt động hội nhập kinh tế mạnh mẽ, giao thương quốc tế, tiếp cận sâu rộng với nguồn vốn nước ngồi địi hỏi Việt Nam phải có hệ thống chuẩn mực kế toán Do vậy, khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2005, Việt Nam ban hành 26 Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam (VAS) cách vận dụng có chọn lọc quy định chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ quản lý nước Tuy nhiên, VAS – ban hành cách 10 năm, lại chưa sửa đổi bổ sung, bộc lộ ngày nhiều hạn chế, tồn số nội dung chưa phù hợp với giao dịch kinh tế thị trường giai đoạn mới, bối cảnh thị trường vốn nở rộ, xuất nhiều loại công cụ tài phức tạp Nhiều nghiên cứu ghi nhận lợi ích việc áp dụng chuẩn mực IFRS, theo đó, Bộ Tài đã việc áp dụng IFRS có ảnh hưởng tích cực lên nhiều mặt Việt Nam Chính thuận lợi mang tính cách mạng mà Chính phủ có động thái cụ thể để thể quan tâm việc hội nhập thứ ngôn ngữ chuẩn mực giúp xóa bỏ khoảng cách, tạo hội vươn thị trường giới, chơi sân chơi quốc tế chung, mở nhiều cánh cửa ... ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Thứ sáu, doanh nghiệp tài (FYC) có ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2... ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 6 Thứ hai, tỷ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu (DE) có ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS công ty niêm yết. .. yết Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) có ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w