Khoá Luận Xử Lý Hành Vi Giả Mạo Nhãn Hiệu Hàng Hóa, Chỉ Dẫn Địa Lý Bằng Biện Pháp Dân Sự Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

152 20 0
Khoá Luận Xử Lý Hành Vi Giả Mạo Nhãn Hiệu Hàng Hóa, Chỉ Dẫn Địa Lý Bằng Biện Pháp Dân Sự Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU THỦY XỬ LÝ HÀNH VI GIẢ MẠO NHÃN HIỆU HÀNG HÓA, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU THỦY XỬ LÝ HÀNH VI GIẢ MẠO NHÃN HIỆU HÀNG HÓA, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM GVHD: THS NGUYỄN PHƯƠNG THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Phương Thảo – Giảng viên môn Luật Sở hữu trí tuệ, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh – người hướng dẫn tận tình, tâm huyết giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Thầy/Cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo hội cho thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù dịch bệnh Covid – 19 phức tạp nhận hỗ trợ nhiều từ Trung tâm thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nguồn tài liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ủng hộ, giúp đỡ tạo động lực lớn cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cảm ơn tập thể lớp HS42B2 đồng hành hỗ trợ cho suốt năm tháng đại học Một lần nữa, xin cảm ơn tất người LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý biện pháp dân theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Phương Thảo Các nội dung nghiên cứu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố bất kỳ hình thức trước Ngồi ra, khóa luận tốt nghiệp sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu tác giả khác, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn cơng trình Bố cục khóa luận 10 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ HÀNH VI GIẢ MẠO NHÃN HIỆU HÀNG HÓA, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 11 1.1 Một số vấn đề lý luận xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý bằng biện pháp dân 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý 11 1.1.2 Khái niệm hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý 17 1.1.3 Khái niệm xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý biện pháp dân 21 1.2 Quy định pháp luật quốc tế xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý bằng biện pháp dân 22 1.3 Ý nghĩa việc xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý bằng biện pháp dân 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HÀNH VI GIẢ MẠO NHÃN HIỆU HÀNG HÓA, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 31 2.1 Biện pháp buộc chấm dứt hành vi xâm phạm 31 2.2 Buộc xin lỗi, cải cơng khai 35 2.3 Biện pháp buộc thực nghĩa vụ dân 38 2.4 Biện pháp buộc bồi thường thiệt hại 39 2.5 Biện pháp buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại 50 2.6 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 54 KẾT LUẬN CHUNG 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS CDĐL Công ước Paris CPTPP EVFTA FTA Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng Dân Chỉ dẫn địa lý Công ước Paris năm 1883 bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự Hiệp định khía cạnh liên quan tới Hiệp định TRIPS thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 sửa Luật SHTT đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 NHHH Nghị định 103/2006/NĐ-CP Nhãn hiệu hàng hóa Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp sửa đổi bổ sung Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu Nghị định 105/2006/NĐ-CP trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ sửa đởi, bở sung Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 09/11/2018 SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL- Thông tư liên tịch 02/2008/TTLT- BKH&CN-BTP ngày 03 tháng năm TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL- 2008 hướng dẫn áp dụng số quy BKH&CN-BTP định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân WIPO Tở chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tở chức Thương mại giới LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Một sản phẩm hàng hóa tiếp cận với thị trường đến với khách hàng, người tiêu dùng thông qua nhiều yếu tố, có quan tâm họ thơng tin nhãn hiệu, CDĐL bao bì, hàng hóa Do đó, tở chức, cá nhân thường có xu hướng xây dựng thương hiệu vững thị trường củng cố niềm tin khách hàng từ chất lượng sản phẩm Trên thực tế, ngồi tài sản hữu hình tài sản vơ tài sản SHTT định giá với giá trị tương đối lớn có ảnh hưởng định cạnh tranh thị trường Trong doanh nghiệp nay, giá trị quyền SHCN chiếm tỷ trọng lớn so với tài sản hữu hình nhà nhà xưởng, máy móc Tởng hịa yếu tố giúp tở chức, cá nhân tiến hành sản xuất, quảng bá, phân phối sản phẩm thu lại lợi nhuận, có thị trường riêng Tuy nhiên, điều khiến nhiều chủ thể lợi dụng uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, CDĐL có thị trường để sản xuất phân phối lượng lớn hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, CDĐL nhằm mục đích thu lợi, chiếm lấy hội kinh doanh bất hợp pháp Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, CDĐL khơng tìm thấy chợ địa phương mà chúng chào bán chợ trực tuyến, trang web chuyên dụng phương tiện truyền thông xã hội Các mặt hàng thường bị giả mạo NHHH, CDĐL thực phẩm, đồ uống, rượu, thuốc lá, hàng tiêu dùng, may mặc, mỹ phẩm, nơng sản, dược phẩm Những hàng hóa thường kém chất lượng hầu hết trường hợp khơng an tồn Trong tình hình dịch bệnh Covid – 19 phức tạp, nhu cầu tiêm Vaccine tăng cao nên nhiều chủ thể lợi dụng tâm lý chủ quan, thiếu hiểu biết nhiều người để bán loại Vaccine giả mạo nhãn hiệu thị trường thấy hậu để lại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng người.2 Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, CDĐL gia Russell L Parr and Gordon V Smith (2010), Intellectual Property – Valuation, exploitation and infringement damages, John Wiley & Sons, Inc, p 128 Theo đại diện hãng dược Pfizer, thời gian qua ghi nhận nhiều vaccine Pfizer giả giới Tại Việt Nam, hãng ghi nhận việc số cá nhân tự nhận có quyền tiếp cận nguồn vaccine Pfizer "Chúng khẳng định vaccine Pfizer toàn cầu cung cấp trực tiếp thông qua thỏa thuận song phương với Chính phủ Đến nay, khơng có ng̀n vaccine tư nhân hợp pháp", ông John Paul Pullicino nhấn mạnh Đại diện Pfizer nhấn mạnh, hãng đảm bảo cung cấp vaccine thông qua nguồn hợp pháp phê duyệt từ Chính phủ nước Xem thêm Thùy Linh (2021), “Đại diện hãng dược Pfizer: “Khơng có nguồn vaccine tư nhân hợp pháp”, [https://vtv.vn/kinh-te/dai-dien-hang-duoc-pfizer-khong-co-nguon-vaccine-tu-nhan-nao-la-hop-phap20210616185514455.htm], truy cập 24/6/2021 1 tăng, gây nhiều hậu nghiêm trọng dẫn đến rủi ro cho sức khỏe người tiêu dùng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, bóp méo cạnh tranh, gây tởn hại đến lợi ích nhà sản xuất hợp pháp thương hiệu họ, làm giảm hội việc làm thuế bị thâm hụt Mặc dù người biết nhận thức việc sử dụng hàng hóa giả mạo SHTT tiếp tay cho chủ thể có hành vi xâm phạm, phần khác nhu cầu sử dụng sản phẩm đặc biệt thương hiệu nổi tiếng thường phổ biến mà mức giá phải trả cho sản phẩm hãng cao Hành vi giả mạo NHHH, CDĐL xử lý thông qua nhiều biện pháp Việt Nam, hành chính, hình dân tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm Tuy nhiên, xử lý bằng biện pháp tư pháp hạn chế so với biện pháp hành chính, đặc biệt hành vi giả mạo NHHH, CDĐL Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ hệ thống pháp luật nhiều vướng mắc, bất cập (quy định chưa rõ ràng, thiếu đồng văn luật, văn luật với hệ thống văn hướng dẫn, pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe ) với hệ thống thực thi quyền SHTT bằng biện pháp tư pháp chưa hoàn thiện (hoạt động quan thực thi chồng chéo; thiếu chuyên gia tư pháp SHTT; chưa thành lập Tòa hay phận chuyên trách SHTT Tịa án; ), phần tâm lý e ngại chủ sở hữu quyền chưa coi việc khởi kiện Tòa án giải pháp trước tiên mà coi giải pháp tình Do việc có hệ thống pháp luật, thực thi hồn thiện tạo khuôn khổ pháp lý cụ thể, bảo đảm tính ởn định, thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu lực hiệu Khi dư địa phát triển dựa vào tài nguyên lao động cạn kiệt Việt Nam ngày phải quan tâm đến vấn đề phát triển tài sản trí tuệ, coi yếu tố khơng thể tách rời sách phát triển kinh tế, xã hội.3 Ngày 22 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược SHTT đến năm 2030 Trong Chiến lược đề mục tiêu quan trọng “Hiệu thực thi pháp luật SHTT nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm phạm quyền SHTT giảm đáng kể” Bên cạnh đó, ngày 11/7/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 999/QĐ-TTg phân cơng quan chủ trì soạn thảo, thời hạn trình dự án luật, dự thảo Nghị điều chỉnh Chương trình Bộ Khoa học Công nghệ - Cục SHTT (2020), Báo cáo thường niên Hoạt động SHTT 2020, NXB Thanh niên, tr 46 Quyết định Giám đốc thẩm 22/2008/DS-GĐT ngày 28/08/2008 Tòa án nhân dân Tối cao vụ án tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp bồi thường thiệt hại (trích) TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM 22/2008/DS-GĐT NGÀY 28/08/2008 VỀ VỤ ÁN TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Ngày 28 tháng năm 2008, trụ sở Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp bồi thường thiệt hại giữa: Ngun đơn: Ơng Ngơ Văn Diệu, sinh năm 1969, trú tại: thôn Phú Xuân, xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Chủ sở gạch ngói Sơn Vũ Bị đơn: Ơng Trần Văn Tám, sinh năm 1954; trú tại: thôn Phú Xuân, xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Chủ sở gạch ngói Tám Tha NHẬN THẤY Tại đơn khởi kiện ngày 23-3-2005 trình tố tụng, ngun đơn ơng Ngơ Văn Diệu trình bày: Sản phẩm ngói sở gạch ngói Sơn Vũ ơng làm chủ Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký NHHH số 54406 theo Quyết định số A2530/QĐ-ĐK ngày 21-5-2004; ông Trần Văn Tám chủ sở gạch ngói Tám Tha sản xuất ngói có NHHH giống NHHH ơng; chất lượng ngói ơng Tám kém chất lượng ngói ơng mà lại bán với giá thấp hơn; đó, ơng u cầu Tịa án buộc ơng Tám đình sản xuất ngói có nhãn hiệu giống nhãn hiệu ngói mà ơng đăng ký bồi thường thiệt hại với tổng số tiền 128.300.000 đồng (bao gồm chi phí đơn thư, kiện; thiệt hại chênh lệch giá, giảm lượng khách hàng, gây gián đoạn sản xuất) chi phí giám định 600.000 đồng Bị đơn ơng Trần Văn Tám trình bày: NHHH sản phẩm ngói ơng sản xuất lấy từ mẫu làng nghề, khơng có sở ông mà tất sở khác làng nghề sản xuất theo hình dáng cở truyền cha ông để lại bề mặt sản phẩm, khác tên riêng sở sản xuất, nên không đồng ý với yêu cầu ông Diệu Tại án dân sơ thẩm số 09/2006/DSST ngày 28-4-2006, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định định: - Buộc sở sản xuất gạch ngói Tám Tha ơng Trần Văn Tám làm chủ sở phải đình việc sản xuất ngói lợp có nhãn hiệu trùng tương ứng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu ngói lợp sở sản xuất gạch ngói Sơn Vũ ông Ngô Văn Diệu làm chủ sở Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa theo định số: A2530/QĐ-ĐK ngày 21-5-2004 - Buộc ông Trần Văn Tám phải trả cho ông Ngô Văn Diệu số tiền 600.000 đồng (lệ phí giám định) - Bác yêu cầu ông Diệu địi ơng Tám phải bời thường số tiền 113.000.000 đờng Kể từ ngày ơng Diệu có đơn u cầu thi hành án ơng Tám chưa thi hành hàng tháng ơng Tám cịn phải chịu khoản lãi theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án - Án phí dân sơ thẩm ông Tám phải chịu 50.000 đờng, hồn lại cho ơng Diệu 500.000 đồng theo Biên lai số 005577 ngày 22-6-2005 Phịng Thi hành án dân tỉnh Bình Định Tịa án cấp sơ thẩm định quyền kháng cáo đương Ngày 09-5-2006, ông Ngô Văn Diệu có đơn kháng cáo u cầu Tịa cấp phúc thẩm xem xét lại phần bồi thường thiệt hại Tại án dân phúc thẩm số 52/2006/DSPT ngày 17-8-2006, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng định: Chấp nhận phần kháng cáo ông Ngô Văn Diệu, sửa án sơ thẩm, buộc ông Trần Văn Tám phải bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Áp dụng Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ Xử buộc ông Trần Văn Tám phải bồi thường thiệt hại cho ông Ngô Văn Diệu 87.200.000 đồng (tám mươi bảy triệu hai trăm ngàn đờng) Kể từ ngày có đơn u cầu thi hành án bên thi hành án cịn phải chịu lãi suất hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với số tiền thời gian chậm thi hành án Về án phí: ông Ngô Văn Diện chịu chi phí dân phúc thẩm phải chịu 1.290.000 đồng án phí dân sự, trừ 550.000 đồng tạm ứng án phí Biên lai số 005577 ngày 22-6-2005 số 005640 ngày 23-5-2006 Thi hành án dân tỉnh Bình Định cịn phải nộp 790.000 đờng Ơng Trần Văn Tám phải chịu 4.360.000 đồng án phí dân Các định khác án sơ thẩm giải xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa, lệ phí có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Sau xét xử phúc thẩm, ông Trần Văn Tám khiếu nại đề nghị xem xét lại án phúc thẩm nêu Tại Quyết định số 134/2008/KN-DS ngày 09-6-2008, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án dân phúc thẩm số 52/2006/DSPT ngày 17-8-2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm nêu án dân sơ thẩm số 09/2006/DSST ngày 28-4-2006 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định, giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định xét xử sơ thẩm với nhận định: Theo tài liệu có hờ sơ vụ án, có sở xác định hình dáng hoa văn (hình cổng chùa sản phẩm ngói) có tranh chấp ơng Ngơ Văn Diệu ông Trần Văn Tám thực tế có từ nhiều đời nay, trở thành biểu tượng tài sản chung làng nghề truyền thống (làng nghề sản xuất ngói Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định) Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 54406 sản phẩm ngói sở Sơn Vũ (theo Quyết định A2530/QĐ-ĐK ngày 21-5-2004) có phần hình (là họa tiết hình hoa văn “cổng chùa” không điểm b khoản 2, Điều Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 Chính phủ; "Cổng chùa" biểu tượng làng nghề truyền thống, nhiều sở sản xuất ngói sử dụng từ nhiều năm trước đây, có sở sản xuất ngói Tám Tha Khi xét xử, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm vào việc sở Sơn Vũ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa để buộc sở sản xuất gạch ngói Tám Tha ơng Trần Văn Tám chủ sở phải đình sản xuất ngói lợp có nhãn hiệu trùng tương ứng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu ngói lợp sở sản xuất gạch ngói Sơn Vũ ơng Ngơ Văn Diệu làm chủ sở buộc ông Trần Văn Tám phải bồi thường thiệt hại cho ông Ngô Văn Diệu 87.200.000 đồng sai Chính Cục sở hữu trí tuệ, sau phải Quyết định hủy bỏ phần hình giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa sở Sơn Vũ, điều chứng tỏ Quyết định A2530/QĐ-ĐK ngày 21-5-2004 Cục sở hữu trí tuệ (về phần hình) sai Do đó, cần giải lại vụ án để bác yêu cầu nguyên đơn Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao XÉT THẤY Theo tài liệu có hồ sơ vụ án, có sở xác định phần “Hình” bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký NHHH số 54406 Cục sở hữu trí tuệ cấp cho sở Sơn Vũ hoa văn “Cổng chùa” sản phẩm ngói có từ lâu đời nhân dân sáng tạo trình sản xuất, trở thành biểu tượng tài sản chung làng nghề truyền thống Phú Phong- Tây Sơn, tỉnh Bình Định Hoa văn “Cởng chùa” nhiều sở gạch ngói địa phương có sở gạch ngói Tám Tha sử dụng rộng rãi, công khai trước sở Sơn Vũ sử dụng đăng ký bảo hộ NHHH; nên Hoa văn “Cổng chùa” dấu hiệu nhiều người biết đến; vào điểm b, khoản 2, Điều Nghị định số 63/CP ngày 2410-1996 Chính phủ quy định: “Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hóa thuộc bất kỳ ngơn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến” khơng Nhà nước bảo hộ với danh nghĩa NHHH Cơ sở Sơn Vũ ông Ngô Văn Diệu chủ không cung cấp đầy đủ thông tin nguồn gốc, xuất xứ hoa văn sản phẩm ngói sở Sơn Vũ nộp đơn đăng ký NHHH Cục sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký NHHH số 54406 (cấp theo Quyết định số A2530/QĐ-ĐK ngày 21-5-2004) cho sở Sơn Vũ có phần hình (là họa tiết hình hoa văn “Cởng chùa”) trái với quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 Chính phủ Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm vào việc sở Sơn Vũ cấp Giấy chứng nhận đăng ký NHHH để định buộc sở sản xuất gạch ngói Tám Tha (do ơng Trần Văn Tám làm chủ) phải đình sản xuất ngói lợp có NHHH có hoa văn “Cởng chùa” gây nhầm lẫn với NHHH ngói lợp sở sản xuất gạch ngói Sơn Vũ ơng Ngô Văn Diệu làm chủ sở không pháp luật; Tịa án cấp phúc thẩm cịn buộc ơng Trần Văn Tám phải bồi thường thiệt hại cho ông Ngô Văn Diệu 87.200.000 đồng không pháp luật (Chính Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ Quyết định số 03/QĐ-SHTT ngày 03-01-2007 “hủy bỏ hiệu lực bảo hộ phần “Hình” Giấy chứng nhận ĐKNHHH số 54406 cho sản phẩm nhóm 19 (gạch ngói) cấp cho sở Sơn Vũ” nên Quyết định A2530/QĐ-ĐK ngày 21-5-2004 Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ việc cấp giấy chứng nhận đăng ký phần hình NHHH cho sở Sơn Vũ khơng cịn hiệu lực) Do đó, cần chấp nhận kháng nghị số 134/2008/KN-DS ngày 09-6-2008 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để giải lại vụ án theo hướng bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Bởi lẽ trên, vào khoản Điều 297 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Hủy án dân phúc thẩm số 52/2006/DSPT ngày 17-8-2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng hủy án dân sơ thẩm số 09/2006/DSST ngày 28-4-2006 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định vụ tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp bồi thường thiệt hại nguyên đơn ông Ngô Văn Diệu với bị đơn ông Trần Văn Tám Giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Lý án phúc thẩm án sơ thẩm bị hủy: Điểm b khoản Điều Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 Chính phủ quy định:“Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hóa thuộc bất kỳ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xun, nhiều người biết đến” khơng Nhà nước bảo hộ với danh nghĩa NHHH” Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không ... định pháp luật quốc tế xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý bằng biện pháp dân 22 1.3 Ý nghĩa vi? ??c xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý bằng biện pháp dân. .. HÓA, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 1.1 Một số vấn đề lý luận xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý biện pháp dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý a... biện pháp dân Chương II Thực trạng pháp luật Vi? ??t Nam xử lý hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý biện pháp dân 10 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ HÀNH VI GIẢ MẠO NHÃN HIỆU HÀNG HÓA,

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan