1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học của sinh viên đại học thương mại

90 19 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 697,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN o0o BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI G[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN - o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Sinh viên thực đề tài: 1.Trần Thị Minh – K56DK1 2.Trịnh Thị Nga – K56DK2 Đào Văn Phúc – K56DK2 Hà Nội - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Nghiên cứu này, nhóm chúng tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, nhóm chúng tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: ThS Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, người nhiệt tình tâm huyết với nghề Cơ hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, bảo, động viên chúng tơi lúc khó khăn hướng dẫn chu đáo suốt trình làm nghiên cứu khoa học Chúng em chúc cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Các thầy cô khoa Kế toán-Kiểm toán trường đại học Thương Mại tất thầy cô giảng dạy môn học suốt gần năm theo học mang đến cho nhiều kiến thức quý báu Và cịn truyền cho chúng tơi tâm huyết, u nghề để chúng tơi có động lực niềm tin hơn, theo đuổi lĩnh vực mà chọn Ban giám hiệu trường đại học Thương Mại tạo điều kiện cịn tạo kinh phí để giúp đỡ chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Chúc cho trường theo học luôn phát triển rực rỡ việc đào tạo chất lượng sinh viên chất lượng giảng dạy nhà trường Cảm ơn gia đình ln tạo điều kiện mặt thời gian người sát cánh bên trình học tập, làm đề tài Nghiên cứu khoa học Và đặc biệt nữa, gửi lời cảm ơn tới người bạn, người đồng đội cố gắng giúp đỡ lẫn trình làm Và miệt mài tìm tài liệu, viết lách, chỉnh sửa cho thật chỉnh chu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong q thầy cơ, ban giám khảo tất người quan tâm tới đề tài tiếp tục có ý kiến, đóng góp để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan, báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài “ Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học sinh viên Đại học Thương Mại” kết trình học tập, nghiên cứu nỗ lực tìm hiểu nhóm tác giả với hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học Ths Nguyễn Xuân Quỳnh Các số liệu nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, có trích dẫn rõ ràng, không chép Người thực Trần Thị Minh Trịnh Thị Nga Đào Văn Phúc iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ TIẾNG ANH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu 2, Mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu .2 3, Câu hỏi nghiên cứu 4, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5, Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm liên quan đến bỏ học .6 1.1.1 Thực trạng 1.1.2 Bỏ học 1.1.3 Khái niệm sinh viên .6 1.1.4 Sinh viên bỏ học 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài nước 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu đề tài nước 1.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng bỏ học sinh viên Đại học Thương Mại .10 1.3.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu .10 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu .11 TÓM TẮT CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Quy trình nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 17 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 28 3.1 Kết phân tích thống kê mô tả 28 3.2 Kiểm định thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha 33 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .36 3.3.1 Phân tích nhân tố thang đo biến độc lập 36 3.3.2 Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc “Đánh giá chung” 43 3.3.3 Hiệu chỉnh mơ hình 44 3.4 Phân tích tương quan hồi quy 45 3.4.1 Phân tích tương quan 45 3.4.2 Phân tích hồi quy 46 3.4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 49 3.4.4 Kiểm định độc lập phần dư 50 3.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 51 TÓM TẮT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Một số kiến nghị 55 4.2.1 Đối với Nhà nước .55 4.2.2 Đối với nhà trường giảng viên 55 4.2.3 Đối với sinh viên 56 4.2.4 Đối với gia đình .56 4.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu định hướng nghiên cứu 56 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu 56 4.3.2 Định hướng nghiên cứu .57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả mẫu khảo sát 28 Bảng 3.2: Thống kê mô tả Môi trường giáo dục 30 Bảng 3.3: Thống kê mô tả Phương pháp học tập .31 Bảng 3.4: Thống kê mô tả Chọn sai nghành 31 Bảng 3.5: Thống kê mô tả Yếu tố tài .32 Bảng 3.6: Thống kê mô tả Tệ nạn xã hội 32 Bảng 3.7: Thống kê mô tả Đánh giá chung 33 Bảng 3.8: Kiểm định độ tin cậy thang đo 34 Bảng 3.9: Kiểm định lại độ tin cậy thang đo biến Yếu tố tài 35 Bảng 3.10: Kiểm định KMO Bartlett cho biến độc lập (Lần 1) 36 Bảng 3.12: Ma trận xoay nhân tố (Lần 1) 37 Bảng 3.13: Kiểm định KMO Bartlett cho biến độc lập (Lần 2) 38 Bảng 3.14: Tổng phương sai trích (Lần 2) 38 Bảng 3.15: Ma trận xoay nhân tố (Lần 2) 39 Bảng 3.16: Kiểm định KMO Bartlett cho biến độc lập (Lần 3) 40 Bảng 3.21: Ma trận xoay nhân tố (Lần 4) 42 Bảng 3.22: Kiểm định KMO Bartlett’s Test 43 Bảng 3.23: Tổng phương sai trích 43 Bảng 3.24: Ma trận nhân tố 43 Bảng 3.25: Phân tích tương quan .46 Bảng 3.26: Mức độ giải thích mơ hình 46 Bảng 3.27: Phân tích phương sai .47 Bảng 3.18: Kết mô hình phân tích hồi quy 50 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng bỏ học sinh viên Đại học Thương Mại 10 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 16 Hình 3.1: Biểu đồ cấu mẫu theo giới tính 28 Hình 3.2: Biểu đồ anh/chị bỏ học 29 Hình 3.3: Biểu đồ số năm bỏ học 29 Hình 3.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 44 Hình 3.5: Biểu đồ Tần số phần dư chuẩn hóa 48 Hình 3.6: Biểu đồ tần số P-P Plot phân phối chuẩn phần dư 49 Hình 3.7 Biểu đồ phân tán Scatter Plot 50 Hình Kết mơ hình nghiên cứu 52 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ TIẾNG ANH ANOVA Analysis of variance: Phân tích phương sai CSN Chọn sai ngành ĐGC Đánh giá chung EFA Exploratory Factor Analysis: Phân tích nhân tố khám phá GVHD Giảng viên hướng dẫn KMO Kaiser-Meser-Olkin measure of sampling adecquacy MTGD Môi trường giáo dục PGS PPHT Sig SPSS Phó giáo sư Phương pháp học tập Significance level Statistical Package for the Social Sciences: Phần mềm thống kê dành cho nghiên cứu khoa học Ths TNXH VIF YTTC Thạc sĩ Tệ nạn xã hội Variance inflation factor: Nhân tố phóng đại phương sai Yếu tố tài PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đất nước tiến theo đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì cần có người tài Học sinh, sinh viên tất người dân Việt ngày phải có nhiều hiểu biết, trình độ cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Vì học điều cần thiết với để nâng cao trình độ, kĩ đáp ứng cho sống sau Lê-nin có câu nói tiếng: “Học, học nữa, học mãi” Câu nói Lê-nin nhắc nhở toàn nhân loại, tất người phải học phải học hôm nay, học nhiều hơn, học đến hết đời, học không thừa Chính việc học giúp ta tồn phát triển xã hội loài người, xã hội có biến động đổi thay nhờ có việc học mà ta khơng bị lỡ nhịp Câu nói Lê-nin khuyên phải học tập thật nhiều, không ngừng nghỉ để phục vụ cho công việc sau Học quan trọng, nhờ có học, có kiến thức giúp làm việc, ni sống thân, gia đình xây dựng đất nước Bản thân ta cố gắng học tập thật tốt để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh Hãy đừng quên lời dạy Lê-nin “Học, học nữa, học mãi!” Giờ đây, nhiều sinh viên nổ lực suốt 12 năm học miệt mài, vất vả để tiến đến cánh cổng đại học mơ ước Nhưng bước vào môi trường đại học, mơi trường học tập hồn tồn khác với cách học giảng dạy THPT nhiều yếu tố tác động xung quanh, nên nhiều sinh viên cảm thấy chán nản dẫn đến bỏ học ngang chừng Bỏ học: hiểu đơn giản bạn học tập ngành nghề trường đại học, cao đẳng hay trung cấp, học sinh theo học cấp 2, cấp mà lại dừng việc học để làm ngành nghề dịch vụ khác như: nấu ăn, pha chế đồ uống, làm công nhân, hay xuất lao động sang nước ngồi, Hiện nay, tình trạng bỏ học sinh viên vấn đề nan giải cấp bách diễn hầu hết cấp nói chung trường Đại học nói riêng Đặc biệt trường Đại học số sinh viên có nhận thức sai lệch việc học tập Mơi trường giáo dục địi hỏi phải có tính tự giác nỗ lực thân phần lớn học sinh, sinh viên ỷ lại coi nhẹ dẫn đến hậu nghiêm trọng Thực tế cho thấy, có nhiều lý dẫn tới việc sinh viên bỏ học, ví dụ như: mơi trường giáo dục ( thân sinh viên chọn vào trường học, ngành học học thời gian chán nản, cảm thấy khơng phù hợp ); hay khơng có phương pháp học tập, nợ mơn triền miên ; nhiều sinh viên bị ảnh hưởng bị tác động bên bị bạn bẻ rủ rê, ham chơi số phận sinh viên hồn cảnh kinh tế khó khăn phải làm thêm, không phân bổ thời gian hợp lý việc học việc làm, Nhìn chung có nhiều lý mà số lượng sinh viên bỏ học trường đại học Việt Nam nói chung đại học Thương Mại nói riêng chiếm tỷ lệ cao Điều làm cho sinh viên chán nản, khơng cịn thích thú với việc học tập khiến cho nhiều sinh viên có ý muốn bỏ học chừng Sinh viên bỏ học sớm thấy lợi ích trước mắt không nhận gánh nặng cho tương lai sau Nhận rõ vốn kiến thức to lớn, với phát triển Cách mạng Công nghệ 4.0 việc tiếp cận với khoa học tri thức nhân loại hội tốt để hội nhập với kinh tế giới Kiến thức thơi chưa đủ mà cần phải có giáo dục, nhận thức học sinh, sinh viên mầm non, nhân tài tương lai góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Để giúp sinh viên có nhìn thấu hiểu lợi ích việc học đại học, trau dồi kĩ cho thân cho năm tháng cịn sinh viên dang dở Vì vậy, nhóm định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng bỏ học sinh viên Đại học Thương mại” với mục đích tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bỏ học sinh viên trường Đại học Thương Mại, nhằm nâng cao tính định hướng đắn cho sinh viên nữa, để đưa nhìn khách quan cho sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học họ Dựa vào đưa giải pháp, kết luận nhằm cải thiện, hạn chế việc bỏ học sinh viên đại học nói chung sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng phần nâng cao chất lượng, kết học tập đồng thời có đề xuất với nhà trường đưa giải pháp, sách phù hợp, kịp thời tạo điều kiện cho sinh viên viên học tập thật tốt 2, Mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu 2.1, Mục tiêu nghiên cứu Hiện nay, trình hội nhập quốc tế nhu cầu giao lưu văn hóa,chính trị, kinh tế, … đặc biệt lĩnh vực giáo dục khơng phủ nước mà người dân quan tâm Việc học tập không giúp người ta mở rộng nhiều hội cho thân tương lai mà cịn góp phần xây dựng tương lai nhân loại Tuy nhiên thực trạng diễn nhiều người bỏ học,

Ngày đăng: 07/03/2023, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w