1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 24.Doc

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ký duyệt tuần 24 Hòa thành, ngày 28 tháng 2 năm 2023 Hòa thành, ngày 27 tháng 2 năm 2023 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Đặng Thị Hằng UBND THÀNH PHỐ CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌ[.]

Ký duyệt tuần 24 Hòa thành, ngày 28 tháng năm 2023 Phó hiệu trưởng Hịa thành, ngày 27 tháng năm 2023 Tổ trưởng Đặng Thị Hằng UBND THÀNH PHỐ CÀ MAU TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phú BÁO GIẢNG LỚP 4c - TUẦN 24 Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng Thứ, ngày, tháng Thứ hai 27/2/2023 Thứ ba 28/2/2023 Buổi Sáng Sáng Chiều Thứ tư 01/3/2023 Thứ năm 02/3/2023 Sáng Sáng Chiều Thứ sáu 03/3/2023 Sáng Tiết Môn 3 SHDC Tập đọc Âm nhạc Mĩ Thuật Toán Toán LT Mĩ Thuật Đạo đức Địa lý Thể dục Luyện từ câu Kỹ thuật Tập đọc Lịch sử Chính tả Tốn Khoa học Luyện từ câu Tiếng Anh Tiếng Anh Toán Kể chuyện Khoa học Tập làm văn Tập làm văn Toán Thể dục SHTT Tên dạy Vẽ sống an toàn Luyện tập Phép trừ phân số Giữ gìn công trình công cộng (TT) Thành phố Hồ Chí Minh Câu kể Ai gì? Chăm sóc rau, hoa Đồn thuyền đánh cá Ơn tập Họa sĩ Tô Ngọc Vân ( Nghe –viết) Phép trừ phân số (TT) Vị ngữ câu kể Ai gì ? Luyện tập Kể chuyện chứng kiến tham gia Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối Rèn kĩ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối Luyện tập chung Hòa Thành, ngày 26 tháng năm 2023 Giáo viên chủ nhiệm Cao Ngọc Phận Thứ hai ngày 27 tháng năm 2023 TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng những tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng (trả lời câu hỏi SGK) - Biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui Năng lực chung: NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Phẩm chất: GD HS ý thức sống tham gia giao thơng an tồn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ tập đọc trang 159/SGK (phóng to) - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: - GV yêu cầu HS: + Đọc thuộc lòng khổ thơ + Em hiểu “những em bé lớn lưng mẹ”? Hoạt động học sinh - HS thực + Phụ nữ miền núi đâu, làm gì thường điệu theo Những em bé lúc ngủ nằm lưng mẹ Vì vậy, có thể nói em lớn lưng mẹ + Theo bạn, đẹp thể thơ + Là tình yêu mẹ con, gì? cách mạng - GV nhận xét dẫn vào - HS nghe Hình thành kiến thức: Luyện đọc - GV cho HS đọc toàn - HS đọc toàn chia đoạn: Bài chia làm đoạn (Mỗi chỗ xuống dòng đoạn) - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo hướng dẫn GV: + Lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó + Lần kết hợp giải nghĩa - HS đọc - GV cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc - GV gọi HS đọc toàn - HS nghe - GV đọc mẫu toàn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc 2.2 Tìm hiểu bài: - Giao nhiệm vụ cho HS đọc trả lời trả lời câu hỏi: + Chủ đề thi Em muốn sống an câu hỏi SGK: toàn + Chủ đề thi vẽ gì? + Thiếu nhi nước hào hứng tham dự + Thiếu nhi hưởng ứng thi thi Chỉ tháng có 50.000 tranh thiếu nhi nước gửi nào? Ban Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng Tổ chức + Chỉ điểm tên số tác phẩm thấy + Điều gì cho thấy em có nhận thức Năng lực chung: thiếu nhi an toàn, tốt chủ đề thi? đặc biệt an tồn giao thơng phong phú Cụ thể tên số tranh: Đội mũ bảo hiểm tốt nhất.Gia đình em bảo vệ an tồn Trẻ em khơng nên xe đạp đường Chở người không + Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý + Những nhận xét thể đánh tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc + Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp giá cao khả thẩm mĩ em? dẫn người đọc; Giúp người đọc nắm + Những dòng in đậm tin có tác nhanh thông tin dụng gì? - HS nêu: Qua thi đề tài cho thấy em có nhận thức an tồn, đặc - Nội dung gì? biệt an tồn giao thơng biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ - HS ghi lại nội dung - GV kết luận ghi bảng - HS đọc lại 2.3 Luyện đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu - HS theo dõi giọng đọc toàn - HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi - GV hướng dẫn HS đoc đoạn - HS thi đọc diễn cảm - GV cho HS luyện đọc theo cặp - HS nghe - GV tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét - HS nêu: Tham gia thi vẽ tranh Vận dụng: có nhiều tác phẩm đẹp, có ý nghĩa - Các bạn nhỏ làm gì để thể - HS nghe ước mơ Em muốn sống an toàn? - GV nhận xét giáo dục HS - HS nêu Hoạt động nối tiếp: - HS nghe - GV cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhện xét tiêt học - Về nhà đọc chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TOÁN LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố Năng lực chung phép cộng PS, tính chất kết hợp phép cộng PS Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên - Vận dụng làm tập liên quan Bài tập cần làm: Bài 1, Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận logic Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Khởi động: - GV cho HS sửa tập nhà tiết trước - GV nhận xét giới thiệu Thực hành: * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp, lớp làm vào - HS theo dõi sửa 11 + = 3 3 20 23 5    4 4 12 12 42 54 2    21 21 21 21 a) + b) c) * Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa = - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp, lớp làm vào - HS theo dõi sửa Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: + 29 = 30 (m) 10 29 Đáp số: 30 m Vận dụng: - HS nêu - GV cho HS nhắc lại tính chất - HS nghe - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: - HS nghe - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập 21 chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG … … ……… Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng …… .…… … Thứ ba ngày 28 tháng năm 2023 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết cách trừ PS MS Thực trừ PS MS - Vận dụng giải toán BT cần làm: Bài 1, Bài 2 Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận logic Phẩm chất: HS tích cực, cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: - GV gọi HS lên bảng sửa tập tiết - HS thực trước - GV nhận xét dẫn vào - HS nghe Hình thành kiến thức: + Nêu cách cộng PS MS + Muốn cộng PS MS ta giữ nguyên MS cộng TS lại với + Từ cách cộng PS MS, nêu + Muốn trừ PS MS ta giữ nguyên cách trừ PS MS MS trừ tử số cho - GV chốt lại cách trừ - HS nghe - Yêu cầu HS thực hành trừ: =? - HS dựa vào quy tắc thực hành trừ chia 6 Thực hành: * Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm - GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét sẻ kết quả: - = 5 = - HS nêu - HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nêu giải thích - HS theo dõi 15 15     = 16 16 16 16 * Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm - GV gọi HS nhận xét làm bạn 9 = = 5 17 12 17  12    49 49 49 49 = - HS nêu Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng - 3= 7 3= - GV nhận xét - HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nêu giải thích - HS theo dõi a) b) c) d) 2 = = = 3 3 15 7 - 25 = - = = 5 3 = = = 2 11 11 11  = = 4 4 2 =1 = =2 Vận dụng: - Muốn trừ hai phân số mẫu số ta - HS nêu làm nào? - HS nghe - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: - HS nghe - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tìm hiểu thực trạng công trình công cộng địa phương biện pháp bảo vệ - Sưu tầm gương bảo vệ công trình công cộng - Bày tỏ phẩm chất ý kiến - Báo cáo điều tra thực trạng - Giới thiệu gương Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng địa phương - BVMT: Các em biết thực giữ gìn công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT chất lượng sống - GDQP-AN: Giải thích cho học sinh hiểu lợi ích việc bảo vệ tài sản chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu điều tra (theo tập 4) Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng - HS: SGK, SBT Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng Hoạt động GV Khởi động: - GV hỏi: + Bạn nêu số biểu ý thức bảo vệ giữ gìn công trình công cộng? + Bạn làm gì để bảo vệ giữ gìn công trình công cộng? - GV nhận xét giới thiệu Thực hành: * HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: (Bài tập 3- SGK/36) - GV nêu nêu ý kiến tập - HS biểu thị phẩm chất cách giơ thẻ màu theo quy ước - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận: + Ý kiến a + Ý kiến b, c sai - Chốt KT: Mọi người cần phải có ý thức giữ gìn CTCC nơi để bảo vệ lợi ích mình * HĐ 2: Báo cáo kết điều tra: (Bài tập 4- SGK/36) - GV mời đại diện nhóm HS báo cáo kết điều tra Hoạt động HS - HS trả lời: + Không vẽ bay lên tường, không khắc lên cối, + HS trả lời - HS nghe - HS đọc yêu cầu ND tập - HS biểu thị phẩm chất cách giơ thẻ màu theo quy ước - HS trình bày ý kiến mình - Lắng nghe - Đại diện nhóm HS báo cáo kết điều tra những công trình công cộng địa phương - GV yêu cầu lớp thảo luận - HS lắng nghe nhận xét báo cáo như: báo cáo + Làm rõ bổ sung ý kiến thực trạng công trình nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng cho thích hợp - GV kết luận việc thực giữ gìn - HS lắng nghe những công trình công cộng địa phương * HĐ 3: Kể chuyện (BT – SGK) - Yêu cầu HS kể chuyện gương - HS kể cá nhân mà mình biết việc bảo vệ giữ gìn - Các HS khác nhận xét hành vi, liên CTCC hệ thân Vận dụng: - Các em cần làm gì để thực giữ gìn - HS nêu công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT chất lượng sống? - GV kết luận giáo dục HS - HS nghe Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà học chuẩn bị sau Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng V ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG … … Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh: Vị trí nằm đồng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn Thành phố lớn nước Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ thành phố Hồ Chí Minh đồ (lược đồ) Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích dân số thành phố Hồ Chí Minh với thành phố khác Năng lực chung: NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Phẩm chất: HS học tập nghiêm túc, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Các BĐ hành chính, giao thơng VN - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: - GV yêu cầu: - HS nêu: + Kể tên sản phẩm công nghiệp + Linh kiện máy tính điện tử, bột ngọt, ĐB NB? phân bón,… + Mô tả chợ sông ĐB Nam Bộ? + Chợ sông nét độc đáo đồng Nam Bộ… - GV nhận xét chung, giới thiệu - HS nghe Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Thành phố lớn nước - GV yêu cầu HS vị trí thành phố - HS chỉ, nêu vị trí thành phố thuộc vùng HCM BĐ VN đồng Nam Bộ - Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy - HS làm việc nhóm chia sẻ kết quả: nói thành phố HCM : + Thành phố nằm sơng ? + Sơng Sài Gịn + Thành phố có tuổi ? + Trên 300 tuổi + Thành phố mang tên Bác vào năm + Năm 1976 ? + Thành phố HCM tiếp giáp với những +Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng tỉnh ? Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang + Từ TP có thể đến tỉnh khác + Đường sắt, ô tô, thủy những loại đường giao thông nào? Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích số dân TP HCM với TP khác - GV kết luận * Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: - GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ vốn hiểu biết, thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Kể tên ngành công nghiệp thành phố HCM? + Nêu những dẫn chứng thể TP trung tâm kinh tế lớn nước + Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm văn hóa, khoa học lớn? + Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn TP HCM? + Diện tích số dân TPHCM lớn TP khác - HS nghe - HS thực trả lời: + Điện, luyện kim, khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, … + Nơi tập trung ngành công nghiệp, hoạt động thong mại phát triển với nhiều chợ siêu thị lớn, có sân bay quốc tế Tân Sân Nhất cảng Sài Gòn lớn vào bậc nước ta + Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, có nhiều rạp haut, rạp chiếu phim, có nhiều khu vui chơi giải trí hấp dẫn… + Trường đại học luật, đại học sư phạm, khu vui chơi giải trí, Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên… - HS lắng nghe - GV nhận xét kết luận: Đây TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất; Là những TP có nhiều trường đại học … Vận dụng: - GV gọi HS đọc phần học - HS đọc - GV giáo dục HS: Các ngành CN thành - HS lắng nghe phố Hồ Chí Minh ngành CN nước cần sử dụng tiết kiệm hiệu lượng dể tạo sản phẩm có giá thành tốt, có tính cạnh tranh cao Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng Vận dụng - Qua thơ em rút điều gì? - GV kết luận giáo dục HS Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG - HS nêu - HS nghe - HS nghe … … ……….…… … … LỊCH SỬ ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố KT kiện lịch sử từ nước ta buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) - Biết thống kê những kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện) - Kể lại những kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) Năng lực chung: NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức tôn trọng lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Băng thời gian SGK phóng to Một số tranh ảnh lấy từ đến 19 - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng 1.Khởi động: - GV hỏi: - HS trả lời: + Nêu những thành tựu văn học + Văn học: Các tác phẩm tiếng “Quốc khoa học thời Lê âm thi tập” Nguyễn Trãi và“Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tơng + Khoa học: Bộ Đại Việt sử kí tồn thư + Kể tên những tác giả tác phẩm tiêu Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục biểu thời Lê Nguyễn Trãi… - GV nhận xét giới thiệu - HS nghe Thực hành: * HĐ1: Ôn tập giai đoạn lịch sử - HS nhóm thảo luận đại diện - Hs quan sát băng thời gian, thảo luận nhóm lên điền kết quả, sau đó chia sẻ điền nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian 1400 Thế kỉ XV 938 + Năm: 938 – 1009: Buổi đầu độc lập + Năm: 1009 – 1226: Nước đại Việt thời Lý + Năm: 1226 – 1400; Nước đại Việt thời Trần + Thế kỉ XV: Nước đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - GV nhận xét, kết luận, chốt lại giai - HS nghe đoạn lịch sử * HĐ2: Lập bảng thống kê kiện lịch tiêu biểu - GV chốt lại kiện lịch sử tiêu biểu - Các nhóm hoàn thiện bảng thống kê chia sẻ lớp STT 1009 1226 Tên kiện Thời gian Địa điểm ĐBL dẹp loạn 12 sứ quân 968 Hoa Lư, Ninh Bình Cuộc k/c chống Tống lần 981 Sông BĐ, Lạng Sơn Nhà Lý dời đô TL 1010 Hoa Lư => Thăng Long Cuộc k/c chống Tống lần 1075-1077 Sông Như Nguyệt Nhà Trần Thành lập 1226 Cuộc k/c chống quân Mông Thành Thăng Long, sông Nguyên BĐ Nhà Hồ thành lập 1400 Thanh Hoá Chiến thắng Chi Lăng 1428 Ải Chi Lăng *HĐ 3: Kể kiện, tượng lịch sử - HS chọn kiện tiêu biểu tiêu biêu bảng thống kê kể kiện đó theo nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu cho người thân nghe - GV nhận xét, đánh giá chung - HS nghe Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng Vận dụng - Giáo dục HS biết trân trọng, giữ gìn - HS nghe tác phẩm có giá trị cha ông để lại Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà học chuẩn bị sau - HS nghe IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhớ - viết CT; trình bày hình thức dạng văn xuôi - Làm BT2a phân biệt âm đầu tr/ch ; giải câu đố chữ - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Năng lực chung: NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT - HS: Vở, bút, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - GV nhận xét trình rèn chữ HS, - HS nghe khen những HS có nhiều tiến - GV giới thiệu - HS nghe Hình thành kiến thức: - GV gọi HS đọc đoạn văn cần viết - HS đọc - Bài văn nói điều gì? + Đoạn văn ca ngợi Tơ Ngọc Vân Ơng nghệ sĩ tài hoa ngã xuống kháng chiến chống thực dân Pháp - GV yêu cầu HS tìm những từ viết dễ - HS nêu từ khó viết: tốt nghiệp, Trường lẫn Cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dương, dân cơng hoả tuyến, kí hoạ, - GV luyện viết từ khó - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - GV đọc toàn - HS theo dõi - GV đọc cho HS viết - HS viết theo lời đọc GV Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng - GV đọc cho HS dò - GV thu số chấm nhận xét Thực hành * Bài 2a: - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, kết luận lời giải - HS sốt lỗi tả - Thu chấm * Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, kết luận lời giải - HS đọc - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết - HS theo dõi sửa bài:Những tiếng thích hợp ngoặc đơn cần chọn là: a) nho/nhỏ/nhọ b) chi/chì/chỉ/chị - HS đọc - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết - HS theo dõi sửa bài:Thứ tự từ cần điền: kể chuyện - truyện - câu chuyện truyện - kể chuyện - đọc truyện Vận dụng : - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tả - HS nêu - GV kết luận - HS nghe Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số Thực trừ PS khác MS - Vận dụng giải toán BT cần làm: Bài 1, Năng lực đặc thù: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn Phẩm chất: Tính xác, cẩn thận, trình bày sẽ, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - GV gọi HS lên bảng sửa tiết trước - GV nhận xét giới thiệu vào Hình thành kiến thức: Hoạt động HS - HS thực - HS nghe Giáo án lớp 4C - Giáo viên: Nguyễn Thành Kháng

Ngày đăng: 07/03/2023, 20:29

w