Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ MỸ TRINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Phạm Thị Mỹ Trinh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 12 tháng 05 năm 1975 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: Xã Phú Ninh, Huyện Tam Nông, Đồng Tháp, Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Số 12, Nguyễn Long Xảo, Khóm 3, Phường 1, Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại quan: 0273.852247 Điện thoại nhà riêng: 0918.577 115 Fax: E-mail: phamthimytrinh2011@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp : Trung cấp Hành chính, Trường trị tỉnh Đồng Tháp Đại học: Bằng Đại học thứ nhất : Cử nhân Kinh tế - trị, Học viện trị Quốc gia III Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Từ tháng 07/1998 đến 12/2008 Từ tháng 01/2009 đến 03/2013 Từ tháng 03/2011 đến 08/2018 Từ tháng 09/2018 đến 5/2022 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Ban Tổ chức Huyện ủy huyện Nhân viên Tam Nông, Đồng Tháp Ban Tuyên giáo Huyện ủy huyện Chuyên viên/ Phó Trưởng Tam Nông, Đồng Tháp Ban Đảng ủy xã An Long, huyện Huyện ủy viên, Bí thư ĐU Tam Nơng, Đồng Tháp Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Đồng Tháp Giám đốc Nhà khách Tỉnh/ Phó Trưởng Phịng Quản trị Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp” công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, thu thập từ thực tế địa phương Luận văn tự nghiên cứu, thu thập thông tin số liệu, Tôi xin cam đoan nội dung thể luận văn trung thực, không chép sử dụng số liệu, nội dung công bố văn nghiên cứu khoa học khác Tác giả: Phạm Thị Mỹ Trinh Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp LỜI CẢM ƠN -Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp, trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Chiển quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn tất nội dung luận văn theo quy định nhà trường Xin chân thành cảm ơn đến Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Trung tâm xúc tiến Thương mại, Du lịch Đầu tư, Bảo tàng Đồng Tháp, Công ty cổ phần du lịch Đồng Tháp, Sở Công thương, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Lao động, thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch đầu tư hỗ trợ cung cấp tư liệu, số liệu sở thực tiễn để giúp tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, kính chúc quý Thầy, Cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công sống / Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2021 Học viên thực Phạm Thị Mỹ Trinh Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tiến hành tỉnh Đồng Tháp với mục tiêu cụ thể đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, công tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu QLNN du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp Kết nghiên cứu cho thấy công tác QLNN du lịch Đồng Tháp tỉnh bộc lộ nhiều yếu tố bất cập như: chế thu hút đầu tư, sách thuế, xúc tiến, quảng bá, phát triển nguồn nhân lực; việc đầu tư phát triển chưa tập trung, thiếu tính khoa học, mang nặng tính tự phát; việc nhiều thành phần kinh tế phép tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch song không theo quy chuẩn thống tạo nên sản phẩm du lịch không đồng đều, chất lượng kém; việc chấp hành luật pháp quy định sở kinh doanh du lịch chưa nghiêm Nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển du lịch hạn chế, nên khu di tích nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, như: lễ hội, hoạt động làng nghề thủ công truyền thống , chưa đầu tư, tôn tạo phát triển mức Cơ chế quản lý khai thác khu di tích, văn hóa, điểm du lịch thiếu đồng chưa trọng đến việc khai thác dịch vụ du lịch nên chất lượng dịch vụ thấp, sản phẩm du lịch không bổ sung đổi mới, chưa mang lại hiệu thiết thực, chưa thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Luận văn tác giả đề xuất nhóm giải pháp: Tăng cường củng cố tổ chức máy QLNN du lịch, phối hợp quan Nhà nước việc QLNN du lịch; Chú trọng công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư phát triển du lịch; Quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch; Thường xuyên tra, kiểm tra, kiểm soát, tra xử lý vi phạm hoạt động du lịch; Đổi công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, tạo lập gắn kết vùng, miền hoạt động du lịch địa phương nước Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp SUMMARY The research topic "State management of tourism industry in Dong Thap province" conducted in Dong Thap province with a specific aim of assessing the current status of tourism activities, and state management of tourism in the area, has shown results, limitations, and primary causes of state management of tourism in Dong Thap province, thereby proposing solutions to strengthen the state management of tourism in Dong Thap province Results have shown that the state management of tourism in the province still has many weaknesses: in terms of investment attraction structure, tax policy, promotion, advertising, human resource development; investment activities for development, which are spontaneous, are not focused and operated logically; the fact that a lot of economic sectors are allowed to participate in tourism services without following certain standards has created uneven and poor quality tourism products; the compliance with laws and regulations by tourism businesses is still not strict Funds for investment in tourism development are limited, therefore, relics and various forms of folklore events such as festivals, traditional activities of craft villages, etc., are not properly invested, embellished and developed The management and exploitation structure of relics, cultural and tourist attractions has neither synchronized nor concentrated on exploitation of tourism services As a result, the quality of services is low, tourism products are not updated and changed, which leads to not producing practical effects and attracting tourists, especially international tourists Groups of solutions are proposed by the author as follows: Strengthen and consolidate the organizational structure of the state management of tourism, the coordination of state agencies in the state management of tourism; P romote the construction and implementation of planning, tourism development plans, investing in key items, and attracting investment in tourism development; Enhance the process of training, cultivating and developing human resources; Research and apply science and technology into the field of tourism; reinforce the process of inspection, examination, control; Inspect and deal with violations Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp in tourism activities; Focus on tourism advertisement and promotion, creating a connection among national regions in tourism activities Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT SUMMARY MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 01 NỘI DUNG 06 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 06 1.1 Tổng quan du lịch .06 1.1.1 Khái niệm du lịch 06 1.1.2 Vai trò du lịch 07 1.1.3 Cách phân loại du du lịc Việt Nam .08 1.2 Nội dung Quản lý nhà nước du lịch 09 1.2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước du lịch 09 1.2.2 Vai trò Quản lý nhà nước du lịch 10 1.2.3 Nội dung Quản lý nhà nước du lịch .13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch 17 1.3.2 Kinh tế - xã hội 17 1.3.3 Sự phát triển du lịch .17 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số địa phương .17 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch thành phố Cần Thơ .18 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh Vĩnh Long .19 1.4.3 Một số học kinh nghiệm quản lý nhà nước cho tỉnh Đồng Tháp 21 Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 25 2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Môi trường 25 2.1.2 Về kinh tế - xã hội .27 2.1.2.1 Về kinh tế .27 2.1.2.2 Về xã hội 30 2.1.3 Tổng quan tổ chức máy QLNN du lịch tỉnh Đồng Tháp 34 2.1.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch 34 2.1.3.2 Về thủ tục hành (TTHC) cải cách hành (CCHC) 35 2.1.3.3 Về phối hợp quan việc QLNN du lịch 36 2.1.4 Khái quát hoạt động du lịch tỉnh Đồng Tháp thời gian qua .39 2.1.4.1 Sự hình thành phát triển ngành du lịch Đồng Tháp 39 2.1.4.2 Khái quát hoạt động du lịch giai đoạn 2016 – 2020 40 2.1.4.3 Cơ sở lưu trú kinh doanh dịch vụ 43 2.1.4.4 Doanh thu từ hoạt động du lịch .45 2.2 Thực trạng QLNN du lịch tỉnh Đồng Tháp 46 2.2.1 Tổ chức thực CSPL ban hành văn quy phạm pháp luật, sách phát triển du lịch đặc thù địa phương 46 2.2.2 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa phương .48 2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực .54 2.2.4 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 57 2.2.5 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch .57 2.2.6 Hợp tác liên kết vùng, miền, hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước .60 2.3 Đánh giá chung thực trạng QLNN du lịch Đồng Tháp 64 2.3.1 Những thành tựu đạt 64 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 67 2.3.2.1 Những tồn 67 Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp theo pháp luật, nhằm đảm bảo điều phối hoạt động sở tiến hành gọn nhẹ, không chồng chéo, trùng lặp, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh du lịch, nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát đánh giá mức độ tuân thủ quy định hoạt động du lịch Thứ năm, nâng cao lực cán làm công tác kiểm tra, kiểm soát HĐDL địa bàn tỉnh để có đủ lực trình độ đáp ứng u cầu kiểm tra, kiểm sốt có nhận thức đắn cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Đội ngũ làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt HĐDL phải có trình độ chun mơn vững vàng hiểu biết tồn diện tình hình phát triển KT-XH 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, tạo lập gắn kết vùng, miền, quốc gia hoạt động du lịch 3.2.6.1 Xúc tiến du lịch Để khách du lịch nơi quốc tế biết đến Đồng Tháp nhiều cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch vấn đề quan trọng cấp bách, vậy, để hỗ trợ xúc tiến du lịch, tỉnh Đồng Tháp cần thực giải pháp sau: Tăng cường cơng tác quảng bá du lịch với nhiều hình thức khác nhau; đẩy mạnh mơ hình du lịch nơng nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh; hỗ trợ tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, như nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ khác để thu hút du khách ngày nhiều hơn, cần phát huy tiềm năng, mạnh địa phương thông qua việc tổ chức nhiều kiện lớn, các hoạt động trưng bày, quảng bá sản phẩm tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Quốc v.v Hoạt động xúc tiến đầu tư trì, thường xuyên liên lạc với doanh nghiệp để nắm bắt tình hình cập nhật giải pháp để hạn chế khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua dịch Covid-19 Sử dụng hiệu biểu tượng du lịch “Đồng Tháp khiết hồn sen” tạo thân thiện, mến khách làm đòn bẩy cho thương hiệu du lịch Đồng Tháp Nâng cao chất lượng chương trình sản xuất tử tế, đồng thời dán nhãn sinh thái cho sản phẩm, dịch vụ du lịch Đồng Tháp Xây dựng sắc riêng biệt cho tỉnh huyện, thị Đồng Tháp nhằm làm bật giá trị văn hóa, lịch sử môi QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Phạm Thị Mỹ Trinh Trang 78 trường tỉnh địa phương 3.2.6.2 Hình thành phát triển liên kết du lịch Liên kết phát triển hoạt động du lịch hoạt động làm nâng cao hiệu đầu tư, sức cạnh tranh du lịch Đồng Tháp với tỉnh khu vực, nâng cao hiệu công tác quảng bá, xúc tiến góp phần hạn chế yếu kém, bất cập công tác xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù địa phương vùng Đồng Tháp cần thực biện pháp sau: Liên kết để đa dạng tour xây dựng sản phẩm du lịch Để thực cần phải dựa sở định hướng chiến lược chung vùng, cần có thống triển khai chung vùng địa phương, lên kế hoạch chi tiết phát triển sản phẩm - thị trường cho sản phẩm cụ thể theo định hướng chung Kế hoạch chi tiết cần cụ thể hóa phân đoạn thị trường cho sản phẩm du lịch đặc thù, chuyên đề liên kết để mặt xây dựng sản phẩm sát với nhu cầu thị trường, đối tượng khách sử dụng, mặt khác nhằm thực biện pháp xúc tiến, quảng bá thị trường tới đối tượng Hợp tác lĩnh vực quy hoạch, kêu gọi đầu tư: Tổ chức cho doanh nghiệp phóng viên báo, đài khảo sát địa điểm có dự án kêu gọi đầu tư du lịch tỉnh Đồng Tháp Hợp tác xúc tiến, quảng bá du lịch: Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm xúc tiến phối hợp tham gia hội thảo, hội chợ triển lãm, kiện, lễ hội hai địa phương; giới thiệu tuyên truyền du lịch hai địa phương phương tiện truyền thông báo, đài Hợp tác phát triển sản phẩm du lịch: Thường xuyên cung cấp thông tin điểm du lịch, chương trình tour sản phẩm du lịch địa phương để giới thiệu đến doanh nghiệp nước; liên kết để xây dựng tour kết nối tuyến TP.HCM – Đồng Tháp - Miền Tây Nam Bộ - Các tỉnh miền trung Đông Tây Nguyên Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực: Thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp thông tin, hỗ trợ tài liệu khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thành phố tổ chức; hỗ trợ, phối hợp tham gia xây dựng QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Phạm Thị Mỹ Trinh Trang 79 chương trình đào tạo giới thiệu giảng viên phối hợp tổ chức thực khóa đào tạo quản lý khách sạn, quản lý lữ hành, du lịch sinh thái phát triển bền vững, địa phương 3.3 Kiến nghị với Tỉnh Đồng Tháp: Tăng cường tổ chức máy nguồn nhân lực cho quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh, địa phương nơi du lịch phát triển nguồn nhân lực cho đơn vị nghiệp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển du lịch tỉnh Kiện toàn Ban đạo phát triển du lịch tỉnh, xây dựng hoàn thiện Chiến lược phát triển du lịch Đồng Tháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Các Sở, Ban ngành cần phối hợp chặt chẽ việc triển khai chế, sách quy định chế tài đảm bảo đồng bộ, khơng chồng chéo có chỗ lỏng để ngành du lịch sở kinh doanh du lịch thuận lợi tính khách quan, cơng hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương tác giả đưa đề xuất giải pháp để tăng cường QLNN du lịch, bao gồm mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể phát triển du lịch đến năm 2025 năm 2030, đưa định hướng QLNN du lịch Tỉnh Đồng Tháp giai đoạn Thực tế, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liên vùng, mang chất nhân văn có tính xã hội cao Do đó, khơng thể thiếu tác động có tổ chức quyền lực nhà nước hoạt động du lịch nhằm đảm bảo cho du lịch phát triển định hướng, tạo nên hệ sinh thái phát triển bền vững có hiệu QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Phạm Thị Mỹ Trinh Trang 80 KẾT LUẬN Luận văn Quản lý nhà nước Du lịch địa bàn Đồng Tháp nêu khái quát toàn tranh sở lý luận, thực trạng giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước du lịch tỉnh Đồng Tháp Trong năm qua, QLNN du lịch Đồng Tháp đạt thành tựu đáng kể, hướng tới mục tiêu vừa tạo thống nhất, khoa học phát triển, vừa xây dựng hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi, dễ dàng để huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho ngành du lịch Xây dựng du lịch Đồng Tháp trở thành thương hiệu có đẳng cấp khơng thị trường nội địa, mà quảng bá rộng rãi thị trường quốc tế, gắn với hạ tầng du lịch đại, dựa văn hóa địa truyền thống, xây dựng hệ sinh thái môi trường du lịch tử tế để nhân cấy tạo dựng sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao, góp phần tạo dựng hình ảnh địa phương Đồng Tháp đồng thời tạo đà cho Đồng Tháp phát triển kinh tế - xã hội ngày mạnh mẽ Luận văn phân tích sâu sắc thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh với nội dung bao quát toàn hoạt động tổ chức thực sách pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật sách phát triển du lịch đặc thù; việc xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa phương; công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; công tác kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch; Tổ chức thực hợp tác liên kết vùng, miền, hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước Đồng thời xác định nguyên nhân tồn làm sở đề xuất giải pháp mục tiêu bản, đưa định hướng mục tiêu cụ thể cho giai đoạn năm 2025 năm 2030 nhằm vừa phát triển du lịch vừa nâng cao hiệu QLNN du lịch Đồng Tháp Với mục đích, ý tưởng qua giải pháp nêu Luận văn muốn đóng góp phần nhỏ làm sở hoạch định sách QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Phạm Thị Mỹ Trinh Trang 81 tỉnh để tham khảo, nhằm nâng cao hiệu QLNN du lịch, làm cho ngành du lịch tỉnh nhà triển mạnh chất lượng, khơng kinh tế mà cịn góp phần giải vấn đề xã hội, nâng cao hình ảnh niềm tự hào nhân dân địa phương Xây dựng du lịch Đồng Tháp thực “Điểm đến du lịch hấp dẫn – an toàn – thân thiện – chất lượng" gắn với hình ảnh “Đồng Tháp Thuần khiết hồn sen” Đồng thời khẳng định: “Đồng Tháp Phát triển du lịch khơng nguồn lợi kinh tế mà cịn trách nhiệm vinh dự quê hương xứ sở đất Sen Hồng” Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báo quý thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Phạm Thị Mỹ Trinh Trang 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, (2011) Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Chính phủ (2014), Nghị số 92/NQ-CP, ngày 08 tháng 12 năm 2014 “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới” Chính phủ (2015), Chỉ thị số 14/CT-TTg, ngày 02 tháng năm 2015 “ Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch” Chính phủ (2016), Quyết định số 2227/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 11 năm 2016 “phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sơng Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2019), niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2019, Đồng Tháp Quốc hội (2005), Luật Du lịch Việt nam, 2005, Quốc hội (2017), Luật Du lịch Việt nam, 2017, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), “Giáo trình Quản lý kinh tế, Tập 12”, Hà Nội Huỳnh Thị Tuyết Vui (2019) “Tác động hỗ trợ sách tài đến phát triển du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Luận văn Thạc sĩ kinh tế chun ngành tài cơng, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM 10 Nguyễn Tấn Vinh (2008), “Hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Mậu (2011), “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Huy Hoàng (2016), “Quản lý nhà nước Du lịch Tỉnh Tây Ninh” Luận văn Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia 13 Phutsady Phanyasith (2016), “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2019, 2020), Báo cáo Tình hình thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Đồng Tháp năm 2020, Đồng Tháp 15 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp (2019, 2020), Báo cáo số liệu du lịch địa bàn Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2020, Đồng Tháp 16 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Tháp (2019, 2020), Báo cáo kế hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Tháp năm 2020, Đồng Tháp 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Cần Thơ (2019,2020), Báo cáo số liệu du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2019, 2020, Cần Thơ 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long (2019,2020), Báo cáo số liệu du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Long năm 2019, 2020, Vĩnh Long 19 Trần Sơn Hải (2010), “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên”, Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện hành quốc gia 20 Tổng cục Du lịch (2019), "Số liệu thống kê" [Truy cập ngày 31/2/2020] http://vietnamtourism.gov.vn 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2020), “Kế hoạch số 244/KHUBND, ngày 21 tháng 10 năm 2020 thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030” 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, “Báo cáo số 96/BC-UBND, ngày 25 tháng năm 2021 việc Tổng kết năm “đề án phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020” PHỤ LỤC Phụ lục 1: “Kết khảo sát tổ chức máy QLNN từ 60 CBCC Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp” STT Nội dung đánh giá (Mỗi tiêu chí đạt tối đa điểm) Công tác phối hợp, hướng dẫn DN HĐDL quan quản lý nhà nước cấp địa bàn tỉnh thuế TTHC thuộc lĩnh vực du lịch tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị Điểm TB Đánh giá CB DN 3,5 3,3 Được quan tâm mức tương đối 3,2 3,1 Có quan tâm mức trung bình 4,5 4,5 Nhanh nhẹn, kịp thời xử lý theo quy định Thái độ, lề lối làm việc cán Bộ phận tiếp nhận trả kết TTHC thuộc lĩnh vực du lịch Việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất nước, người Việt Nam; tuyên truyền, phổ biến Quy định PL, cải cách hành hàng năm quan QLNN du lịch 4,5 4,5 Các sách ưu đãi tài chính, thuế hải quan nhằm tạo điều kiện phát triển du lịch; bảo đảm nguồn lực tài cho hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh 3,3 3,3 Có quan tâm mức trung bình Việc xúc tiến du lịch xúc tiến thương mại để giúp cho HĐDL QLNN DL phát triển đồng 3,2 Có chưa chưa có hiệu cao 3,3 Thực tốt, mang lại hiệu tích cực (Nguồn: Kết khảo sát) Phụ lục 2: “Kết khảo sát sách từ 60 Cán QLNN Doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Stt Tiêu chí đánh giá (mỗi tiêu chí tối đa điểm) Việc triển khai, tuyên truyền phổ biến Q u y đ ị n h , sách pháp luật v ề H Đ D L từ TW có quan tâm đạo triển khai kịp thời Các đơn vị, địa phương tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế khơng Việc ban hành sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, mạnh du lịch địa phương; sách hỗ trợ hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng dân cư Chính sách địa phương ưu tiên huy động nguồn lực cho phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Chính sách tỉnh việc: “tạo điều kiện thuận lợi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch” Điểm trung bình Cán QLNN Doanh nghiệp du du lịch lịch 4,0 3,4 4,0 3,6 Đánh giá 3,7 Đã có triển khai tương đối kịp thời, hiệu 3,2 Đã có triển khai chưa kịp thời, hiệu 4,5 Có sách , có hiệu bước đầu 3,8 Có thực hiệu chưa cao Chính sách tương đối tốt 4,5 4,0 (Nguồn: Kết khảo sát Phụ lục 3: “Về xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch từ 60 CBCC Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Stt Nội dung đánh giá (Mỗi nội dung tối đa điểm) Công tác Quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, định hướng phát triển du lịch thơng tin hình thức để doanh nghiệp thành phần có liên quan triển khai thực giám sát việc thực quy hoạch Các kế hoạch, dự án hỗ trợ, đầu tư, xây dựng, … phát triển du lịch địa phương có triển khai kịp thời Hiệu triển khai dự án quy hoạch phê duyệt có sát so với thực tế đạt Sau quy hoạch cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch có thường xun, kịp thời khơng? Điểm TB CB Đánh giá DN 4,0 Đã có thực đôi lúc DN chưa nắm kịp thời 3,5 - Đã có triển khai chưa kịp thời, hiệu 45 - Đạt mức tương đối 3,5 - Đã có triển khai chưa kịp thời Tính khả thi quy hoạch, định hướng phát triển du lịch so với xu phát triển tình hình thực tế 35 - Mới dừng mức trung bình Sau quy hoạch phê duyệt, việc triển khai thực có kịp thời, mang lại hiệu khơng 4,0 - Có triển khai chưa thực hiệu Việc ưu tiên bố trí kinh phí cho hoạt động lập quy hoạch du lịch; xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Đồng Tháp 3,5 - Có quan tâm hạn chế nguồn lực 4,5 Stt Nội dung đánh giá (Mỗi nội dung tối đa điểm) Điểm TB Đánh giá CB DN Quy trình việc lấy ý kiến quan quản lý Nhà nước du lịch, quan có liên quan, chuyên gia, doanh nghiệp… 35 33 Có thực mức trung bình Doanh nghiệp hàng năm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch 40 40 Có cịn hạn chế 4,0 - Có triển khai, nhiên dự án lớn (tầm cỡ) chưa nhiều 4,5 - Đã quan tâm tôn tạo số cơng trình 10 11 Việc triển khai thực dự án quy mơ lớn để đóng vai trò dẫn dắt, tạo động lực phát triển quy hoạch du lịch Các cơng trình, di tích lịch sử, văn hóa, khu tưởng niệm quan tơn tạo nâng cấp, phát huy giá trị để phục vụ phát triển du lịch (Nguồn: Kết khảo sát) Phụ lục 5: “Kết khảo sát công tác kiểm tra giải vi phạm pháp luật từ 60 CBCC Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Stt Nội dung đánh giá (Mỗi tiêu chí tối đa điểm) Cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, môi trường, khu, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch Lắp đặt biển báo, hướng dẫn, biển dẫn vào khu, điểm tham quan, du lịch, nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng,… Tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ, gửi cho phương tiện giao thông cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan du lịch Công tác kiểm tra, tra dịch vụ lưu trú Điểm TB CB DN Đánh giá 3,5 33 Ở mức độ chấp nhận 4,0 4,0 Được quan tâm, trọng 3,5 3,5 Có tổ chức, bố trí mức vừa phải Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuấtnhưng chưa thường xuyên 3,6 Công tác kiểm tra, tra dịch vụ ăn uống 3,4 - Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột Công tác kiểm tra, tra dịch vụ giải trí 3,4 - Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột Cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch hướng dẫn du lịch địa bàn 3,4 3,4 Có quản lý mức trung bình (Nguồn: Kết khảo sát) Phụ lục 6: “Kết khảo sát công tác tổ chức thực hợp tác liên kết du lịch từ 60 CBCC Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Stt Nội dung đánh giá (Mỗi tiêu chí tối đa điểm) Đồng Tháp thực hợp tác, liên kết phát triển du lịch với Tỉnh lân cận vùng Đồng sông Cửu Long tỉnh thành nước 4,0 4,0 Đã thực liên kết hiệu chưa kỳ vọng Tổ chức hợp tác, liên kết giới thiệu văn hóa, ẩm thực, đặc sản, du lịch Đồng Tháp với tỉnh, thành nước thơng qua hình thức Hội chợ triển lãm khu vực 4,0 4,0 Đã có liên kết hiệu bước đầu Đồng Tháp hợp tác liên kết với quốc tế du lịch 3,0 3,0 Đã có liên kết cịn Điểm TB CB DN Đánh giá (Nguồn: Kết khảo sát) Phụ lục 7: “Kết khảo sát công tác tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch từ 60 CBCC Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Stt Nội dung đánh giá (Mỗi tiêu chí tối đa điểm) Hợp tác kết nối, xúc tiến du lịch nước 4,5 Hợp tác kết nối, xúc tiến du lịch nước 3,0 3,0 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch hệ thống Phát - truyền hình; Internet 4,0 4,5 4,0 4,5 Tổ chức thực tốt 3,0 3,5 Chỉ mức tương đối 3,0 3,0 Chỉ mức tương đối Xúc tiến, quảng bá du lịch thông qua: Hội nghị người tiêu dùng, hội thảo khoa học, hội chợ du lịch… Xúc tiến, quảng bá du lịch thông qua sách, báo, tạp chí chuyên ngành Xúc tiến, quảng bá du lịch qua tờ rơi, poster, băng rơn, bảng quảng cáo ngồi trời, … Điểm TB CB DN Đánh giá Thực tốt Mới dừng mức vừa phải Thực tương đối tốt (Nguồn: Kết khảo sát) S K L 0 ... hiệu ? ?Quản lý nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp? ?? Đối tượng nghiên cứu Hoạt động Quản lý nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Phạm... kinh nghiệm quản lý nhà nước cho tỉnh Đồng Tháp 21 Quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP ... Thực trạng quản lý nhà nước ngành du lịch tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Phạm