1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh đồng tháp

145 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯƠNG MINH TUẤN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯƠNG MINH TUẤN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG THÔNG Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 i ii iii iv v vi vii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: LƯƠNG MINH TUẤN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/06/1981 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: xã Tân Thuận Đông, thành Phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; Dân tộc: kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Tháp Điện thoại quan: 02773.851517 Fax: Điện thoại nhà riêng: E-mail: lmtuan.dongthap@moet.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 9/1999 đến 08/2003; 2010 đến 2013 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Cần Thơ; Đại học Đồng Tháp Ngành học: Kinh tế nông nghiệp Phát triển nơng thơn; Kế tốn Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 2020 đến 2022 Nơi học: Đại học sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý kinh tế Tên luận văn: Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Người hướng dẫn: TS Lê Quang Thông viii TT Không đồng ý 1,81 - 2,60 Kém Rất không đồng ý 1,00 - 1,80 Rất Các tiêu chí I Cơng tác lập dự tốn DT1 Chu trình dự tốn ngân sách chuỗi logic chặt chẽ DT2 Kinh tế vĩ mô, dự báo thu - chi NS, trần NS liên kết với DT3 Chu trình lập dự toán xác định rõ ràng thời gian cung cấp hệ thống luật quy định cho quy trình lập NS DT4 Lập dự tốn có xem xét đến tình hình nguồn ngân sách thực tế DT5 Được thông tin trước lập dự toán DT7 Các đơn vị dự toán NS tiến độ DT8 Các chế độ sách, tiêu chuẩn, định mức TT Mức độ đánh giá Các tiêu chí Mức độ đánh giá Cụ thể thu- chi ngân sách theo hướng bền vững Nhà nước II Công tác chấp hành thu NSNN T1: Các văn pháp lý quy định thu chế độ thu Nhà nước quy định 106 T2: Công tác quản lý thu tiến hành nghiêm túc, minh bạch T3: Công tác thu tiến hành thu người, đối tượng T4: Tiến hành kiểm tra cơng tác dự tốn thu định kỳ T5: Tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực dự tốn thu III Cơng tác chấp hành chi ngân sách nhà nước CH1 Công tác quản lý chi tiến hành nghiêm túc, minh bạch CH2 Có ràng buộc hạn chế phát sinh chi NSNN CH3 Phân quyền khơng làm giảm kiểm sốt chi NSNN CH4 Thơng tin tình hình thực chi có giá trị công tác kiểm tra báo cáo kết CH5 Các đơn vị sử dụng ngân sách có hệ thống giao cho lập kế hoạch đảm bảo chi NS khơng vượt dự tốn CH7 Có hình thức phạt chi NS vượt q dự tốn TT IV Các tiêu chí Cơng tác kế toán, toán KT1: Việc lưu trữ chứng từ phù hợp với tình hình thực tế 107 Mức độ đánh giá KT2: Có hướng dẫn văn cụ thể để tiến hành tổ chức cơng tác kế tốn KT3: Cơng tác kiểm tra kế toán tiến hành thường xuyên, đảm bảo KT4: Hệ thống báo cáo kế toán đảm bảo cho công tác quản lý ngân sách V Công tác tra, kiểm tra TT1 Người có nhiệm vụ tra có chịu trách nhiệm kết tra khơng? TT2 Có hình thức phạt thích hợp khơng có vi phạm? TT3 Các kiểm tra, đánh giá thực theo lộ trình cách thường xuyên tiết kiệm cho ngân sách nhà nước TT4 Công tác tra, kiểm tra có ý nghĩa thực theo nghĩa Ý kiến khác góp ý? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! 108 QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP MANAGEMENT OF RECURRENT EXPENDITURES FOR EDUCATION AND TRAINING ACTIVITIES IN DONG THAP PROVINCE TÓM TẮT Đồng Tháp, tỉnh đặc thù Đồng Sông Cửu Long bắt đầu phát triển kinh tế mức thấp so với mặt bình quân chung nước Nhu cầu chi ngân sách cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh ngày có xu hướng gia tăng, năm sau cao năm trước, nguồn thu ngân sách địa bàn tỉnh nhỏ bé Đến nhu cầu chi ngân sách tỉnh dựa phần kinh phí từ ngân sách trung ương bổ sung, áp lực huy động nguồn lực để chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung chi cho ngành giáo dục đào tạo nói riêng tỉnh đặt lớn Trong tổng chi thường xuyên ngân sách địa phương, phần chi ngân sách cho ngành giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu, xấp xỉ khoảng 30% tổng chi Với điều kiện nguồn lực tỉnh cịn hạn chế vấn đề quản lý kinh phí khoa học, tiết kiệm hiệu chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo để nâng cao hiệu sử dụng đồng chi phí có ý nghĩa quan trọng, u cầu cấp thiết đặt giai đoạn cho địa phương Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp vấn; Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp thống kê phân tích; Phương pháp thống kê so sánh Với đề tài nghiên cứu: “Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp” giải mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp tính tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng ngân sách; Giải pháp để hoàn thiện việc quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Từ khóa: Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo ABSTRACT Dong Thap province, a particular province in the Mekong Delta, began to develop where economic development begins at a low level compared to the average level of the whole country The need to spend budget for socio-economic development Associations in the province tend to increase, the following year is higher than the previous one, while the budget revenue in the province is still very low So far, the province's budget expenditure needs are still mainly based on additional funds from the goverment budget; therefore, the pressure on mobilizing resources to spend on investment in socio-economic development in general and in education and training sector in particular is enormous Out of the total recurrent expenditure of the local budget, the budget expenditure for the education and training sector accounts for a large and main proportion, approximately equal to about 30% of the total expenditure In the limited condition the issue of scientific and effective budget management, for education and training in order to improve the efectively spending a cost is very important and necessary in the current period for the province The survey was carried out by using the following main research methods: Interview; Descriptive statistics; Statistical Analysis and Comparative statistics The outcomes of the study: "Management of recurrent expenditures for education and training activities in Dong Thap province" showed that the solution of the following objectives: Assessing the current situation of recurrent expenditure management for education and training activities in Dong Thap province on compliance with legal regulations in using and managing of budget; Indicating the solutions to improve the management of recurrent expenditures for education and training activities in Dong Thap province Keywords: Managing recurrent expenditures for education and training activities Đặt vấn đề: Giáo dục gắn liền với xã hội lồi người, có người có giáo dục nhân loại ln hướng đến mục tiêu ngày hoàn thiện Việt Nam ln xác định: Chỉ có giáo dục nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo nhiều cải vật chất giá trị tinh thần tiên tiến Ngày nay, xu hướng phát triển kinh tế tri thức, Việt Nam coi trọng giáo dục, khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu để sáng tạo hệ thống giá trị đại, mẻ, làm nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong phát triển quản lý tài phận thiếu phát triển giáo dục đào tạo, khâu quản lý kinh tế xã hội khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài coi hợp lý, có hiệu tạo chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới trình kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển hoạch định Do đó, việc tính tốn cho với thấp chi phí đạt hiệu cao vấn đề quan tâm quản lý tài để phát huy hiệu đồng vốn đầu tư, góp phần thúc đẩy giáo dục đào tạo phát triển đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội theu yêu cầu đổi Để thực mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng thời gian qua tỉnh Đồng Tháp có nhiều chủ trương, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, song thực tế cho thấy hiệu mang lại chưa cao, quản lý ngân sách giáo dục đào tạo nhiều bất cập, chưa theo kịp yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Nguyên nhân hạn chế triển khai thực giải pháp quản lý tài cịn chưa mang tính đồng bộ, thiếu liệt; phân cấp quản lý tài cịn chưa phù hợp với phân cấp quản lý giáo dục; đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường học nhiều bất cập số lượng, chất lượng cấu môn, cấu vùng miền; việc triển khai thực chế, sách tài cịn nhiều hạn chế yếu phía quan quản lý đơn vị trường học, Chất lượng xây dựng dự toán sở giáo dục đào tạo nhìn chung chưa cao, chưa đồng đều, cơng tác lập dự toán chưa kịp thời, số nội dung dự toán chưa phân khai cụ thể để thực hiện….Từ đó, dẫn đến việc nghiệm thu toán số khoản chi chưa chế độ, chưa có chế độ quy định, chi mua sắm, sửa chữa tài sản chưa tiêu chuẩn, định mức, đơn giá nguồn kinh phí, cấp phát kinh phí đến đơn vị sử dụng ngân sách chưa kịp thời, công tác kiểm tra, giám sát quan chức chưa tiến hành thường xuyên liên tục Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước: NSNN hiểu kế hoạch tài quốc gia: Bao gồm chủ yếu khoản thu chi Nhà nước mô tả hình thức cân đối giá trị tiền tệ Phần thu thể nguồn tài huy động vào NSNN; phần chi thể sách phân phối nguồn tài huy động để thực mục tiêu kinh tế xã hội NSNN lập thực cho thời gian định, thường năm Quốc hội phê chuẩn thông qua NSNN phạm trù kinh tế tài chính: Được coi hệ thống quan hệ kinh tế tồn khách quan Hệ thống quan hệ kinh tế đặc trưng quan hệ tiền tệ phát sinh trình phân phối nguồn tài quan hệ kinh tế mà quỹ tiền tệ tập trung nhà nước tạo lập sử dụng Hệ thống quan hệ kinh tế bao gồm: ˗ Quan hệ kinh tế NSNN với khu vực doanh nghiệp; ˗ Quan hệ kinh tế NSNN với đơn vị hành nghiệp; ˗ Quan hệ kinh tế NSNN với tầng lớp dân cư; ˗ Quan hệ kinh tế NSNN với thị trường tài Như đằng sau hình thức biểu bên ngồi NSNN loại quỹ tiền tệ Nhà nước với khoản thu khoản chi NSNN lại phản ảnh quan hệ kinh tế trình phân phối, thể quan hệ phân phối quan hệ lợi ích kinh tế gắn với chủ thể đặc biệt, Nhà nước nhằm tạo lập sử dụng nguồn tài quốc gia để giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: “Ngân sách nhà nước tồn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” “Ngân sách địa phương khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương” Như thấy khái niệm NSNN đến “tương đối rõ ràng, nhiên khái niệm NSNN chi cho hoạt động giáo dục đào tạo chưa có khái niệm thức mà tồn văn quy phạm pháp luật Ngân sách địa phương Nhưng qua nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, nghiên cứu có liên quan NSNN”, tác giả cho rằng: “NSNN chi cho hoạt động giáo dục đào tạo cấp thuộc NSNN cấp địa phương ngân sách trực thuộc ngân sách tỉnh NSNN chi cho hoạt động giáo dục đào tạo toàn khoản thu, chi ngành giáo dục quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước” Nhiệm vụ chi ngân sách cho hoạt động giáo dục đào tạo, gồm chi lĩnh vực chính: Chi đầu tư phát triển; Chi thường xuyên Khái niệm: Quản lý chi NSNN cho hoạt động giáo dục đào tạo q trình lập dự tốn, chấp hành dự tốn toán NSNN theo quy định pháp luật nhằm sử dụng NSNN mục đích, có hiệu quả, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tỉnh Thực chất quản lý chi NSNN trình sử dụng nguồn vốn chi tiêu Nhà nước từ khâu lập kế hoạch đến khâu sử dụng ngân sách nhằm đảm bảo trình chi tiết kiệm hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thực tế đặt theo sách chế độ nhà nước phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội Quản lý khoản chi cho hoạt động giáo dục đào tạo dự toán Ủy ban Nhân dân tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt, thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ cấp giao Hội đồng nhân dân tỉnh đề Quản lý chi phải gắn chặt với việc bố trí khoản chi làm sở cho việc quản lý xây dựng quy chế kiểm tra, kiểm soát Để quản lý ngân sách cách khoa học, theo Luật NSNN, quy định pháp luật, nghị định phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài văn địa phương Chi thường xuyên: phận chi NSNN, phản ánh trình phân phối sử dụng quỹ NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi thường xuyên quản lý kinh tế - xã hội nhà nước Chi thường xuyên NSNN gắn liền với nhiệm vụ nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác mà nhà nước phải cung ứng đảm bảo theo quy định phủ Trong cơng tác quản lý chi ta lực chọn số cách phân loại hình thức chi để tập hợp chúng vào nội dung chi thường xuyên nhanh thống Quản lý chi thường xuyên có đặc điểm là: khoản chi có tính chất liên tục, khoản chi mang tính chất tiêu dùng, phạm vi mức độ chi thường xuyên phụ thuộc vào cấu tổ chức máy nhà nước Nếu máy nhà nước quản lý gọn nhẹ hoạt động có hiệu chi thường xuyên giảm nhẹ ngược lại 3.Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho Sở giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Tháp Giai đoạn 2017- 2020 kinh tế gặp khơng khó khăn chiến tranh thương mại nước, số thu ngân sách địa bàn hoàn thành tiêu kế hoạch hàng năm, tiếp tục trì chủ động nguồn thu ngân sách, đảm bảo chi thường xuyên tăng chi đầu tư Kết có tỉnh có nhiều cố gắng việc đạo quan chức thực luật NSNN chế độ quản lý kinh tế tài chính, bước đưa cơng tác quản lý tài vào việc hoạt động có nề nếp từ việc chấp hành đến toán ngân sách, phát huy hiệu sử dụng kinh phí NSNN, phục vụ tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp quan tâm đạo Sở, ban, ngành thực dự toán ngân sách bám sát mục tiêu Nghị đảng ủy, Hội đồng nhân dân Việc xây dựng thực dự toán chi ngân sách đảm bảo sát với quy định pháp luật NSNN, bám sát mục tiêu nhiệm vụ trị tỉnh Nghị cấp ủy Đảng, quyền cấp đề ra, tạo điều kiện thuận lợi cho Sở, ngành, cấp từ tỉnh đến sở công tác lãnh đạo, thực nhiệm vụ Trên sở định mức chi thường xuyên dự toán phê duyệt, kết dự toán chi thường xuyên qua năm Sở Giáo dục Đào tạo, tỉnh ĐồngTháp thể qua sau: Bảng 2.7 Bảng Dự toán phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN Sở Giáo dục Đào tạo, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2018 - 2020 ĐVT: Tỷ đồng STT Chi ngân sách Năm 2018 Dự toán Cơ cấu Chi nghiệp giáo dụcđào tạo dạy nghề 3.099 Chi nghiệp khoa học công nghệ Chi hoạt động nghiệp môi trường Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp y tế Năm 2019 Dự toán Cơ cấu Năm 2020 Dự toán Cơ cấu 43,46 3.322 43,64 3.653 43,63 28 0,39 28 0,37 31 0,37 130 1,82 130 1,70 143 1,71 1.275 17,88 1.407 18,48 1582 18,89 715 10,03 756 9,93 764 9,12 Chi nghiệp văn hóa thơng tin 66 0,93 69 0,91 77 0,92 Chi nghiệp phát truyền hình 30 0,42 31 0,40 35 0,42 Chi nghiệp thể dục thể thao 28 0,39 32 0,42 34 0,41 Chi đảm bảo xã hội 360 5,05 373 4,90 420 5,02 10 Chi quản lý hành chánh 1141 16,00 1.195 15,69 1.344 16,05 11 Chi Quốc phòng- An ninh 205 2,87 215 2,83 228 2,72 12 Chi khác ngân sách 54 0,76 55 0,73 62 0,74 7.131 100 7.613 100 8.374 100 Tổng dự toán chi thường xuyên (Nguồn: Báo cáo NSNN tỉnh Đồng Tháp năm 2018 - 2020 phân tích tác giả) Số liệu bảng cho thấy cấu phân bổ dự toán Chi thường xuyên NSNN Tỉnh có khác biệt nội dung chi Năm 2019, tổng dự toán chi thường xuyên tăng 6,76% so với năm 2018, Năm 2020 tổng chi thường xuyên tăng lên 8.374 tỷ đồng tăng 9,99% so với năm 2019.Trong cấu chi chi cho nghiệp giáo dục đòa tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất, đến chi cho nghiệp kinh tế Tóm lại, q trình lập phân bổ dự tốn NSNN Sở GDĐT tuân theo định mức chi tỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Công tác quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp từ năm 2017 đến 2020 có nhiều tiến so với thời kỳ trước đạt kết định Về đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên ngày tăng mở rộng tất lĩnh vực hoạt động ngành Ngoài khoản chi thường xuyênngành đáp ứng nhu cầu có tính đột xuất, trường hợp thiên tai, bão lụt trường hợp trợ cấp đột xuất khác Từ hồn thành vai trị nguồn lực tài để ngành hồn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đề Việc quản lý định mức chi: Tỉnh thực đảm bảo phân bổ ngân sách theo định mức chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo quy định hướng dẫn phủ Ủy ban nhân dân tỉnh; Quản lý lập dự toán: Quản lý, sử dụng khoản chi thường sở giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Tháp đảm bảo theo quy định Luật NSNN, kinh phí phân bổ đáp ứng hoạt động thường xuyên sở giáo dục đào tạo, đảm bảo đầy đủ chế độ tiền lương, phụ cấp, khoản có tính chất lương cho cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục, công tác lập dự toán bám sát từ sở; quản lý chấp hành dự toán: đơn vị xây dựng Quy chế chi tiêu nội để thực chi tiêu, nhờ chi tiêu hoạt động nghiệp vụ đơn vị bước vào nếp theo hướng chặt chẽ, công khai minh bạch hơn; Quản lý tốn, kiểm tra: cơng tác toán ngân sách đơn vị, quan thực lập gửi báo cáo toán kịp thời, đầy đủ cho quan tài chính, báo cáo tốn bảo đảm phản ánh tiêu phục vụ cho công tác xét duyệt, tổng hợp toán quan quản lý Công tác tra, phân cấp toán, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Tháp bảo đảm phù hợp với quy định Luật Ngân sách nhà nước, giúp cho quan quản lý giáo dục tăng cường trách nhiệm việc quản lý toàn diện đơn vị trực thuộc, bảo đảm tính thống nhất, đồng công tác quản lý nhà nước từ quản lý tổ chức máy, công tác chuyên mơn nghiệp vụ đến quản lý tài Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun NSNN cho giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Tháp Lập dự tốn xác cơng việc kiểm sốt trước nhằm định hướng việc chấp hành dự toán từ ban đầu Xây dựng dự toán cho nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư phải dự lường cách đầy đủ, chặt chẽ Đây sở phân bổ kinh phí xác, xóa bỏ tình trạng làm theo kiểu cũ, nặng tính hình thức xảy dẫn đến đơn vị sử dụng ngân sách bổ sung dự toán thực cấp bổ sung dự tốn lệnh chi tiền Quy trình lập dự toán ngân sách phải đảm bảo theo Luật định, thực đầy đủ trình tự xây dựng dự toán, định, phân bổ, giao dự toán Trong q trình lập dự tốn đặc biệt lưu ý chất lượng khâu then chốt là: Khâu hướng dẫn, số thơng báo kiểm tra dự tốn cho đơn vị thụ hưởng NSNN khâu xem xét dự toán đơn vị thụ hưởng ngân sách gửi cho quan Tài Các cấp ngân sách cần có phối hợp để làm rõ nhu cầu dự toán nhằm phục vụ tốt cho trình xét duyệt dự tốn Việc thực dự tốn NSNN phải duyệt chia cụ thể theo quý, tháng đảm bảo: Kinh phí chi quỹ lương kinh phí hoạt động phải quản lý có tính toán đến mức biến động tăng, giảm quỹ lương năm để điều chỉnh cho phù hợp Kinh phí nghiệp phải xem xét theo dự toán duyệt nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến năm kế hoạch Xây dựng hạn mức chi thường xuyên để lên kế hoạch cấp phát kinh phí cho chi thường xuyên, đảm bảo theo tiến độ năm kế hoạch Cần có kết hợp quan Tài cấp để hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, thông tin kịp thời vấn đề tồn vướng mắc trình chấp hành dự tốn để kịp thời tìm biện pháp tháo gỡ, giải Đồng thời phải có kết hợp quan chức quản lý NSNN đơn vị thụ hưởng ngân sách phải có thống quản lý nhằm tránh chồng chéo khơng cần thiết Sở Tài - Kế hoạch, Kho bạc nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách cần phối hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán năm đảm bảo khớp đơn vị sử dụng ngân sách Kho bạc nhà nước nơi giao dịch, rà soát khoản thu, nộp kịp thời vào NSNN Tăng cường kiểm tra, tra việc lập dự tốn thu, chi NSNN: Hồn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra ngân sách từ khâu lập, chấp hành toán ngân sách, tức kiểm tra trước, kiểm tra thực kiểm tra sau Cải tiến kiểm tra, tra việc lập dự tốn thu, chi NSNN quan Tài cấp đảm nhận đảm bảo yêu cầu, trình tự xây dựng dự tốn theo luật định Trong đó, đặc biệt quan tâm khâu trọng yếu: Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán ngân sách phải thật cụ thể khâu xét duyệt dự toán phải thực chặt chẽ, khách quan giải vấn đề chưa đồng thuận quan tham gia lập dự tốn ngân sách Đa dạng hóa nguồn lực tài cho hoạt động chi thường xun thực cách đa dạng hóa nhà cung ứng dịch vụ hoạt động nghiệp, tạo điều kiện cho nhiều giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao, mơi trường tận dụng nhiều nguồn lực từ khu vực tư nhân để phát triển Kết luận Chi thường xuyên phận quan trọng chi NSNN, với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu chi tiêu máy thực nhiệm vụ KTXH Nhà nước cấp, ngành Đồng thời, chi thường xuyên công cụ điều tiết, điều chỉnh kinh tế Để phát huy vai trò to lớn chi thường xuyên, cần tăng cường quản lý mặt: Hoạch định sách ngân sách, hoàn thiện máy quản lý, thực phân cấp quản lý ngân sách kiểm tra, kiểm soát Quản lý NSNN nói chung quản lý chi thường xuyên NSNN Sở Giáo dục Đào tạo nói riêng vấn đề Chính phủ cấp quyền địa phương ln quan tâm coi trọng Quản lý NSNN, ngân sách địa phương cấp quyền từ Trung ương đến địa phương phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Hiến pháp; pháp luật; sách vĩ mơ Nhà nước: chế phân cấp quản lý hành chính, phân cấp nhiệmvụ thu, chi ngân sách; hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức cấp quyền vai trò ngân sách; điều hành, quản lý công cụ, phương tiện quản lý sử dụng; trình độ nhận thức cán công chức, viên chức, người dân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Trên thực tế, quản lý chi thường xuyên từ ngân sách Nhà Nước Sở Giáo dục Đào tạo, tỉnh Đồng Tháp vấn đề cần nghiên cứu cách có hệ thống Hoạt động chi thường xuyên NSNN Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đề ra, đảm bảo chi cho máy quyền hoạt động hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng Tuy nhiên, cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN gặp khó khăn, thách thức không nhỏ Việc ổn định phát triển thu – chi ngân sách Sở Giáo dục Đào tạo tốn khó Luận văn cao học với đề tài: Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp đạt kết sau: Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp tính tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng ngân sách Giải pháp để hoàn thiện viêc Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Luận văn sử dụng phương pháp phân tích cách khoa học, phong phú, tồn diện, cập nhật qua phương pháp tiếp cận hệ thống thống kê tổng hợp Đưa đánh giá sát thực thực trạng công tác Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhằm phát huy kết đạt được, khắc phục, hạn chế mặt yếu Trong khuôn khổ giới hạn Luận văn khả tác giả, Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Nhưng hy vọng giải pháp quan tâm thực thận trọng góp phần hồn thiện cơng tác Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020 - 2025, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với định hướng cải cách tài cơng giai đoạn nay./ 10 S K L 0 ... công tác quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Vì vậy, tơi chọn đề tài Quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhằm... tác quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên cho hoạt động Giáo dục Đào tạo địa tỉnh Đồng Tháp. .. sở lý luận thực tiễn quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo? ??……………………… ………… Chương Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN