1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống tham nhũng

34 7,5K 39
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 186 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Phòng chống tham nhũng

Trang 1

A Lời nói đầu

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Việc mở cửa hộinhập về kinh tế - xã hội là điều mà rất nhiều ngời đang hớng tới nhng ngoàinhững mặt tích cực rất rõ nét của chúng Nó còn để lại ở đây những nguy cơvô cùng to lớn: Đó là tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế Nó có thể ảnhhởng đến sự tồn vong của cả một quốc gia Do đó Đảng và Nhà nớc ta đã xác

định việc đấu tranh chống tham nhũng và tụt hậu xa hn về kinh tế là vấn đềhết sức khó khăn và nó có ảnh hởng rất lớn đối với việc phát triển kinh tế đấtnớc ta

Với tham nhũng, đợc nhân dân Việt Nam coi là quốc nạn, là một nguycơ làm tàn hại đất nớc Đây là một căn bệnh của xã hội loài ngời Nó xảy ra ởnhững quốc gia và khu vực rất khác biệt về hệ t tởng, lịch sử, văn hoá, chế độchính trị, xã hội

Còn việc tụt hậu xa hơn về kinh tế, đây cũng là vấn đề rất nan giải và làbài toán khó cho Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta trong quá trình bắt kịp với đàphát triển của nền kinh tế thế giới Từ những năm 1975, nớc ta đi theo con đ-ờng kế hoạch hoá tập trung Nhng nhìn thấy mặt tiêu cực của nó, Đảng và Nhànớc ta đã đa nớc ta phát triển theo kinh tế thị trờng và có những thành tựu

đáng kể Nhng để bắt kịp đợc với đà phát triển của thế giới thì đó là cả vấn đềcực kỳ khó khăn

Vì vậy, việc tìm hiểu và các biện pháp phòng chống về tham nhũng

và vấn đề tụt hậu xa hơn về kinh tế đã trở thành vấn đề trung tâm thu hút sự

chú ý của cộng đồng thế giới hiện nay

Với đề tài này, em viết để nắm bắt về thực trạng vấn đề của đất nớc vàcác biện pháp, giải pháp phát triển kinh tế nớc ta Em xin chân thành cảm ơnthầy

1

Trang 2

B Nội dung Chơng I: Tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế

1.1 Nguyên nhân ra đời và sự gia tăng của nạn tham nhũng

1.1.1 Tham nhũng

1.1.1.1 Khái niệm về tham nhũng

Tham nhũng là hiện tợng kinh tế - xã hội gắn liền với sự hình thành giaicấp và sự ra dời và phát triển của bộ máy Nhà nớc Tệ nạn tham nhũng diễn ra

ở tất cả các quốc gia không kể giàu nghèo, đang ở trình độ phát triển nh thếnào Nó xảy ra ở mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nó tồn tại và phát triểnthờng xuyên hàng ngày hàng giờ, nó len lỏi vào mọi mặt đời sống xã hội và

đụng chạm tới lợi ích của hầu hết dân c Tham nhũng là một căn bệnh nguyhiểm, nó gây ra các hậu quả hết sức tai hại về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá,xã hội, nó cản trợ sự phát triển đi lên của xã hội Và có thể dẫn đến sự sụp đổcủa cả một thể chế Và nhìn từ góc độ pháp luật: Điều 1, pháp lệnh chốngtham nhũng quy định "Tham nhũng là hành vi của ngời có chức vụ, quyền hạn

và lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố làm trái ý vớipháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản nhà nớc và cá nhân, xâmphạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức

1.1.1.2 Nguyên nhân của tham nhũng

Những năm gần đây tình hình tham nhũng ở nớc ta diễn biến hết sứcphức tạp Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách phápluật để đấu tranh kiên quyết với hiện tợng này, song tham nhũng cũng cha cónhiều thuyên giảm Để đấu tranh có hiệu quả với tình trạng này, một trong cácvấn đề đợc quan tâm hàng đầu đó là tìm đợc các nguyên nhân làm phát sinhtham nhũng và tìm các biện pháp khắc phục, loại trừ những nguyên nhân đó.Trớc hết phải khẳng định ràng, hệ thống pháp luật và cơ chế áp dụng nó có

ảnh hởng rất lớn đến tình trạng tham nhũng Hay nói cách khác tình trạngtham nhũng ở một quốc gia tại một thời điểm xác định phản ánh mức độ hoànthiện của hệ thống pháp luật cũng nh thực trạng áp dụng pháp luật Từ đó ta cóthể nhìn ra các nguyên nhân sau:

- Thứ nhất: Nguyên nhân đầu tiên có tính sâu xa, bản chất là do chế độngời bóc lột ngời sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Tham ô, lãng phí,quan liêu là những xấu xa của xã hội cũ Nó do lòng tự t tự lợi, ích kỷ hại dân

mà ra, nó do chế độ ngời bóc lột ngời sinh ra"

- Thứ hai: đó là do bản chất của cơ chế thị trờng, của việc tự do hoácạnh tranh tạo ra

Trang 3

- Thứ ba: Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của bộ phận không nhỏ cán

bộ Đảng viên và sự yếu kém của công tác quản lý, giáo dục đào tạo cán bộ

đảng viên của các tổ chức Nhà nớc và Đảng

Trớc đây, trong cơ chế cũ tập trung, quan liêu bao cấp đã có tham nhũngnhng ở phạm vi hẹp hơn và mức độ thấp hơn Từ khi chuyển sang nền kinh tếthị trờng, mở rộng giao lu với bên ngoài, do tác động bởi yếu tố vật chất củacơ chế đó và do không chịu thờng xuyên rèn luyện tu dỡng nhiều cán bộ đảngviên, công chức đã sa ngã, thoái hoá, chạy theo lối sống chủ nghĩa cá nhân, bịlợi ích vật chất cám dỗ, sống đồi truỵ xa hoa, đã trợt vào cùng bùn thamnhũng, tội lỗi Trong khi đó công tác quản lý, giáo dục kiểm tra cán bộ Đảng,cán bộ và công chức bị buông lỏng, yếu kém, không chuyển kịp trớc tình hìnhmới

- Thứ t: Cơ chế, chính sách, pháp luật cha đầy đủ, thiếu sự đồng bộ, chathực sự chuyển mạnh sang cơ chế thị trờng

Mặc dù nớc ta đã trải qua hàng chục năm đổi mới, nhng chúng ta chaxây dựng đợc một hệ thống cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô đồng bộ

và hoàn chỉnh phục vụ cho sự nghiệp đổi mới

- Thứ năm: Sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc có lúc, có nơi cònthiếu sâu sát, chặt chẽ, cha quyết tâm cao, cơ chế tổ chức và giải pháp phòngngừa tham nhũng cha hiệu quả

Tuy Đảng và Nhà nớc có nhiều chỉ thị, nghị quyết về phòng, chống,tham nhũng nhng việc triển khai cụ thể cha bàn kỹ, thiếu những giải pháp cóhiệu quả, tổ chức chỉ đạo cha chặt chẽ

Tóm lại, tình trạng tham nhũng phổ biến và nghiêm trọng ở nớc ta xét

về mặt chủ quan là hệ quả tổng hợp của 5 nguyên nhân trên, trong đó nguyênnhân về sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của bộ phận không nhỏ cán bộ,

đảng viên là nguyên nhân chủ yếu

1.1.1.3 Sự gia tăng hơn của nạn tham nhũng

ở vào thời điểm mở đầu của thiên niên kỷ mới, hầu hết tất cả các nớctrên thế giới, không phân biệt giàu nghèo, phát triển hay đang phát triển phải

đối diện một cách gay gắt với căn bệnh nan y nhức nhối, đó là nạn thamnhũng ở nhiều nớc, tham nhũng đã trở thành quốc nạn, không chỉ gây nhữnghiệu quả to lớn về mặt kinh tế mà còn để lại những hậu quả xã hội nặng nề,làm băng hoại đến nền tảng đạo đức và tinh thần xã hội Với quy mô rộng lớn,tính chất phức tạp và nhiều tác dụng tiêu cực mang tính đa chiều của nó, thamnhũng đang thực sự nổi lên nh một đại dịch - một vấn đề mang tính toàn cầuxuyên thế kỷ Bởi vậy cuộc chiến chống tham nhũng đòi hỏi những nỗ lực to

3

Trang 4

lớn và kiên quyết không chỉ trên phạm vi một quốc gia mà cả sự phối hợp trênquy mô toàn cầu Theo đánh giá của ngân hàng phát triển châu á (ADB),tham nhũng đang có xu hớng gia tăng tại nhiều châu lục, ở nhiều nớc số thiệthại do tham nhũng gây ra vợt quá tổng số nợ nớc ngoài của họ Nhiều nớc

Đông Nam á vốn đã phải gồng mình vật lộn với cơn bão táp khủng hoảng tàichính - tiền tệ lại phải đơng đầu với sự tàn phá không kém của tệ nạn thamnhũng, hối lộ và rửa tiền, khiến cho công cuộc phục hng kinh tế đang trở ngạilại càng thêm phần gian nan

Đối với Việt Nam, Đảng và Chính phủ ta luôn khẳng định chống thamnhũng một cách kiên quyết và triệt để Nhằm làm trong sạch bộ máy đảng,chính quyền và đoàn thể Báo cáo Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khoáVIII, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục nhấn mạnhtham nhũng quan liêu là một trong những nguy cơ không thể xem thờng Với

sự gia tăng của tệ nạn tham nhũng hiện nay thì cuộc đấu tranh chống thamnhũng phải đợc tiếp cận nh là cuộc đấu tranh loại trừ một quốc nạn nguyhiểm Và trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay, Đảng cũng dành sựquan tâm đặc biệt đến việc giải quyết vấn nạn này Văn kiện Đại hội IX

ĐCSVN nêu rõ: "Hiện nay, cán bộ, đảng viên và nhân dân ta đang hết sứcquan tâm đến cuộc đấu tranh chống tham nhũng Nạn tham nhũng diễn ranghiêm trọng kéo dài gây bất bình trong nhân dân và là một nguy cơ lớn đedoạ sự sống còn của chế độ ta Phải tăng cờng về tổ chức và cơ chế, tiếp tục

đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc và toàn bộ

hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ TW đến cơ sở?

1.1.2 Tụt hậu xa hơn về kinh tế, mặt yếu kém của sự phát triển

Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sangnền kinh tế thị trờng trong bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới đang trong quátrình cơ cấu lại một cách sâu sắc Hơn nữa, Việt Nam nằm trong khu vực châu

á với nền văn minh Trung Hoa đặc sắc và có sự phát triển kinh tế năng độngnhất trong thập kỷ qua Liệu Việt Nam có phát triển vợt lên đợc theo con đờngphơng Đông, con đờng Việt Nam riên của mình hay không?

So với nhiều nớc trong khu vực, sự phát triển của Việt Nam đang bịchậm vài thập kỷ, Việt Nam đã bị tụt hậu khá xa về kinh tế, là một trongnhững nớc nghèo nhất thế giới và có nguy cơ tụt hậu mạnh hơn nữa nếu không

có một đờng lối, chiến lợc thông minh và có một quyết tâm cao

Đó là sự nhìn nhận với nền kinh tế Việt Nam Còn nhìn vào sự tụt hậu

xa hơn về kinh tế giữa các nớc trên thế giới Với xu thế càng ngày càng phát

Trang 5

triển hiện nay thì khoảng cách giữa các nền kinh tế, các nớc ngày càng đợc giatăng Song, có không ít những thăng trầm trong mỗi giai đoạn phát triển củalịch sử Với điểm xuất phát rất cao, các cờng quốc nh Anh, Pháp, Mỹ, Đức,Nhật Bản (các nớc phát triển) rất thuận lợi Trong quá trình phát triển kinh tếnhng với điểm xuất phát thấp nh Việt Nam, Lào, Campuchia và một số nớcchâu Phi, châu Mỹ (các nớc chậm và kém phát triển) thì việc phát triển kinh tế

là vấn đề rất nan giải Trong những năm 90, thế giới đã chứng kiến sự thay đổilớn lao cha từng có kể từ đầu thế kỷ đến nay Sự kiện nổi bật nhất là sự sụp đổcủa mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội Xô viết, kéo theo đó là sự sụp đổ củacả hệ thống xã hội chủ nghĩa Tác động của những sự kiện đó đối với nền kinh

tế thế giới rất to lớn, chúng đã, đang và sẽ diễn ra có thể cho đến nay chúng tavẫn cha lờng trớc đợc

Thực vậy, trong thập kỷ 90 chiều hớng giảm sút nhịp độ tăng kinh tếtoàn cầu có thể tiếp tục Bảng số liệu mức tăng tổng sản phẩm xã hội (% sovới năm trớc) sau đây cho ta rõ chiều hớng giảm sút đó

và kém phát triển còn tồi tệ hơn nữa Từ đó cho thấy, ngay trong những giai

đoạn suy sụp nhất của nền kinh tế thế giới, nhng các nớc phát triển vẫn giữ

đ-ợc mức tăng trởng dơng dù là nhỏ Còn các nớc khác là âm Từ đó cho thấykhoảng cách (hay tụt hậu xa hơn về kinh tế) giữa các nớc trên thế giới làkhông thể tránh khỏi

1.2 Thực trạng và những vấn đề tồn tại của tham nhũng ở nớc ta

1.2.1 Thực trạng của tham nhũng

Từ trớc đến nay Đảng và Nhà nớc ta luôn chú trọng phòng, chống thamnhũng Ngay từ năm 1945 sau khi dành đợc chính quyền, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã chăm lo giáo dục cán bộ, đảng viên nâng cao đạo đức cách mạng,thực hành "cần kiệm, liêm chính" Ngời đã chỉ rõ : Tham ô lãng phí, quan liêu

là giặc "nội xâm" Trong thời kỳ xây dựng XNXH ở miền Bắc Đảng ta đã tiếnhành cuộc vận động "3 xây, 3 chống" Bớc vào công cuộc đổi mới, Đại hội

Đảng VI của Đảng đã yêu cầu tiến hành cuộc vận động làm trong sạch vànâng cao hiệu lực quản lý của cán bộ bộ máy nhà nớc, đẩy lùi và xoá bỏ các

5

Trang 6

hiện tợng tiêu cực, làm lành manh hoá các quan hệ xã hội Bộ chính trị đã cóNghị quyết số: 04/NQ/TW (12-9-1987) để chỉ đạo cuộc vận động này Sau đóBan bí th đã có chỉ thị số: 64-CT và Hội đồng Bộ trởng có quyết định số: 240/HĐBT (26-6-1990) về đấu tranh chống tham nhũng: Đại hội VIII trong Vănkiện Đại hội ghi rõ nội dung của nhiệm vụ đấu tranh chống tham nhũng.Tháng 2-1998, Uỷ ban thờng vụ quốc hội đã thông qua Pháp lệnh chống thamnhũng Tháng 2-1999 Hội nghị TW 6 (lần 2) khoá VIII đã đề ra nghị quyết vềxây dựng và chỉnh đốn Đảng Đại hội Đảng IX (tháng 4-2001) đã quyết địnhthực hiện nghị quyết về xây dựng Đảng, nhất là Nghị quyết TW 6 (lần 2) khoáVIII, tập trung làm tốt công tác giáo dục chính trị, rèn luyện đạo đức cáchmạng, chống chủ nghĩa cá nhân, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng.Tháng11-2001 Hội nghị trung ơng lần thứ 4 (khoá IX) đã ra kết luận số:04/KL-TW về tiếp tục thực hiện cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng,ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, lãng phí Kết luận của Trung ơng đã xác

định chống tham nhũng lãng phí là nhiệm vụ trớc mắt, đồng thời cần nhận rõ

đây là cuộc đấu tranh khó khăn, quyết liệt lâu dài, gắn liền với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ tổ quốc

Trong quá trình thực hiện chủ trơng chống tham nhũng của Đảng vàNhà nớc, các tổ chức, chính quyền đoàn thể TW - địa phơng đã bền bỉ, tíchcực đấu tranh và đạt đợc một số kết quả nh: Đã phát hiện và xử lý đợc nhiệm

vụ tham nhũng, trừng trị nghiêm khắc những kẻ đục khoét tài sản của Nhà

n-ớc, tập thể và của dân; thu hồi lại cho nhà nớc và trả lại cho dân một giá trị tàisản rất lớn, đã xây dựng và hoàn thiện nhiều cơ chế chính sách quản lý có tácdụng hạn chế một phần tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng Những việc đó

đã góp phần vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng Đảng và kiện toàn bộ máy Nhànớc, đảm bảo an ninh chính trị xã hội đất nớc Mặc dù có những cố gắngquyết tâm nhng cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở nớc ta đạt kết quả cònthấp, hiệu quả rất hạn chế Có nhiều lĩnh vực và thậm chí ngày càng nghiêmtrọng hơn trớc Tham nhũng xảy ra rộng khắp trong bộ máy nhà nớc, ở hầu hếtcác ngành các cấp từ trên xuống dới với quy mô ngày càng lớn, thủ đoạnngày càng tinh vi xảo quyệt hơn Đã có nhiều doanh nghiệp nhà nớc, doanhnghiệp t nhân thua lỗ, phá sản vì tệ nạn tham nhũng Tệ nạn tham ô, ăn cắpcủa công, cố ý làm trái vì động cơ vụ lợi cá nhân, báo cáo sai sự thật để thanhquyết toán khống, bòn rút công quỹ trong các lĩnh vực để làm giàu bất chính,lạm dụng chức quyền để nhũng nhiễu… đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế, đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế,văn hoá, giáo dục, y tế, thơng binh xã hội Tham nhũng đã xâm nhập ngay vào

Trang 7

các cơ quan bảo vệ, pháp luật, là những công cụ chủ yếu trong đấu tranhchống tham nhũng và giữ gìn an ninh trật tự, xã hội.

Một câu hỏi đợc đặt ra: Vì sao tham nhũng lại diễn ra phổ biến vànghiêm trọng nh vậy? Mặc dù Đảng và Nhà nớc ta ban hành nhiều chỉ thị,Nghị quyết, đã tiến hành nhiều cuộc vận động lớn, đã chỉ đạo xử lý nhiều vụrất nghiêm khắc, mặc dù bị cả xã hội lên án, ai ai cũng căm ghét phẫn nộ, nh-

ng tệ nạn tham nhũng cha bị đẩy lùi, ngăn chặn, thậm chí còn phát triển hơn,nghiêm trọng hơn

Trớc câu hỏi này đặt ra rất nhiều vấn đề nh cơ chế chính sách cha hoànthiện, còn sơ hở, về đời sống khó khăn, lơng thấp, có ngời cho rằng vì phẩmchất đạo đức suy thoái, công tác giáo dục đào tạo cán bộ đảng viên kém, ngờithì cho rằng các nhà lãnh đạo không gơng mẫu, cha chống đều khắp từ trênxuống dới, công tác điều tra còn bị coi nhẹ, kém hiệu quả, việc xử lý các vụtham nhũng cha nghiệm… đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế, Theo báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 10khoá IX đã phát hiện và xử lý trên 500 vụ tham nhũng với tổng số tài sản thiệthại trên 1,2 tỷ đồng và 34 triệu USD Đặc biệt năm 1996 ta đã phát hiện 10 vụtham nhũng lớn trên 100 tỷ đồng/vụ Theo báo cáo của Chánh án Toà án Nhândân tối cao trớc Quốc hội, từ năm 1992 - 1997 toà án xét xử 3621 vụ thamnhũng với 6315 bị cáo, trong đó có 64,5% số bị cáo bị tù, 10 tên bị tuyên phạt

tử hình Và đến nay vẫn liên tiếp xảy ra các vụ án lớn nghiêm trọng gây thiệthại lớn đến tiền của của Nhà nớc và nhân dân, gây mất ổn định về kinh tế xãhội Tiêu biểu nh việc phát hiện thu hồi về cho Nhà nớc hàng nghìn tỉ đồng,hàng chục ngàn héc ta đất, cùng nhiều tài sản có giá trị khác, xử lý hàng chụcnghìn cán bộ sai phạm, công chức sai phạm nh EPCO - Minh Phụng; Tân Tr-ờng Sanh; Nhà máy dệt Nam Định Gần đây tiếp tục làm rõ các vụ án lớn nh:Công ty thơng mại Đồng Tháp; Công ty lơng thực an Giang; Công ty dợc xuấtnhập khẩu Cà Mau, vụ Năm Cam… đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế, cũng đã có tác dụng phòng ngừa, răn đegiáo dục mọi ngời trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng

1.2.2 Những vấn đề tồn tại

Lý luận và thực tiễn đã khẳng định, quan liêu tham nhũng là những hiệntợng xã hội gắn liền với sự hình thành xã hội có giai cáp và sự ra đời và pháttriển của bộ máy Nhà nớc… đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế, Chúng là những căn bệnh đồng hành đặc trng củamọi nhà nớc, là khuyết tật bẩm sinh của quyền lực, là biểu hiện của sự tha hoá

"quyền lực nhà nớc", tệ nạn tham nhũng, quan liêu diễn ra ở tất cả các quốcgia, không phân biệt chế độ chính trị xã hội, không kể quốc gia đó giàunghèo, ở trình độ phát triển thấp hay cao Chúng len lỏi vào mọi mặt của đời

7

Trang 8

sống xã hội, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nớc, làm xói mòn

đạo đức, phẩm chất con ngời, gây ra sự cản trở đi lên và phát triển của xã hội.Tuy nhiên, hình thức, tính chất và mức độ quan liêu, tham nhũng không mangtính cố định, bất biến mà thay đổi tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế chính trị xãhội và trình độ dân trí, khả năng quản lý xã hội của Nhà nớc

Với việc tham nhũng ngày càng gia tăng, và có quy mô ngày càng lớn

nh hiện nay Và với các biện pháp phòng ngừa đang dần dần có hiệu quả Nếu

nh những yếu tố của các chiến dịch chống tham nhũng thành công cho đếnnay đã đợc hiểu tơng đối đầy đủ, thì việc thực hiện và duy trì chúng lại cực kỳkhó khăn Bất kỳ yếu tố nào cũng đều có thể góp phần đa chúng đến chỗ thấtbại Hơn nữa, những nơi mà tham nhũng hoành hành và ăn sâu vào toàn bộ bộmáy chính phủ, thì các cơ hội để bắt đầu cải cách sẽ rất hiếm hoi và hàng loạtcản trở sẽ xuất hiện

Thêm vào đó, áp lực cải cách bắt nguồn từ những đẳng cấp thấp hơntrong bộ máy quan liêu có thể bị cản trở do sự thiếu vắng ý chí hay sự quantâm chính trị trong những công chức ở cấp cao hơn và các quan chức chính trị.Tại bất cứ trong tiến trình này, sự thiếu vắng một cam kết từ cấp cao nhất haytầng thấp nhất đều có thể thực sự phá hỏng những nỗ lực cải cách Hơn nữa,cải cách có thể bị đe doạ nếu nh, một nhân vật có thế lực không tuân thủ haymột công chức làm chậm tiến độ của nó

Cũng nh những nỗ lực cải cách phải đợc sự hỗ trợ rộng rãi, chúng phải

đợc hớng vào tất cả những ngời liên quan và hởng lợi từ tham nhũng Nhữngchiến dịch nhằm vào những ngời vi phạm lặt vặt, hay xử lý chẳng hạn, một vàithành viên trong những phần tử có thế lực, mà không xử lý tham nhũng mộtcách có hệ thống thì sẽ mau chóng làm mất hết hợp pháp và tạo ra những tấmgơng có sức khuyến khích những hành động sai trái tiếp diễn trong toàn thểcác thành viên của xã hội Cải cách cũng có thể kém hiệu quả nếu đợc tiếnhành một cách vô tổ chức, phối hợp kém, có tính đột xuất, hoặc nếu việc dựaquá nhiều vào luật pháp và cỡng chế sẽ dẫn đến tình trạng nguy cơ thamnhũng lớn nhất Cán bộ luật cần giữ một vai trò quan trọng trong việc xử phạtnhững kẻ vi phạm, song chúng cần đợc bổ sung bằng những cuộc vận độngnâng cao nhận thức của dân chúng bằng giáo dục và cải cách trên diện rộng

1.2.3 Tác hại của tham nhũng với phát triển kinh tế

Tham nhũng sinh ra hàng loạt tác hại cho xã hội Tham nhũng gây tổnhại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội, kéo lùi sự phát triển theoquy mô và mức độ gây hại của nó Chỉ riêng tổng thóng Môbutu của nớc Cônggô với số tiền tham nhũng trong các năm cầm quyền lên tới 9 - 10 tỷ USD đãbằng70% số nợ nớc ngoài của nớc này

Trang 9

Nó làm giảm lòng tin của công dân đối với bộ máy và công chức, viênchức của bộ máy nhà nớc, triệt tiêu động lực cơ bản nhất của sự phát triển.

Điều này đã đợc V.I Lênin khuyến cáo Nếu có cái gì đó có thể tiêu diệt đợcchủ nghĩa xã hội thì đó là tham nhũng quan liêu Đây cũng là bài học hàng

đầu mà Đảng ta rút ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng, đó là bài học lấy dânlàm gốc, dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra

Tham nhũng sẽ làm "tầm thờng hoá" hệ thống pháp luật của nhà nớc, kỷcơng xã hội không thể giữ vững và là cơ hội cho kẻ thù phá hoại xâm lợc Nếucác nhà hàng pháp mà tự mình phá bỏ luật pháp thì làm sao có thể duy trì đ ợcphép nớc Những kẻ tham nhũng chính là những tên đầu trò trong việc làm têliệt hệ thống hành pháp: làm cho nhà nớc trở thành đối lập và là gánh nặngcho công dân Tham nhũng tất yếu sẽ dẫn đến phá hoại đội ngũ cán bộ nhà n-

ớc bởi vì những kẻ tham nhũng sẽ lừa dói và hủ hoá cấp trên, làm cho bộ máynhà nớc trở thành quan liêu, chúng sẽ tăng cờng đa thêm kẻ xấu vào guồngmáy và triệt hại đội ngũ viên chức tốt Những kẻ tham nhũng chính là nhữngtên phá hoại từ bên trong của hệ thống hành chính quốc gia Tham nhũng làcăn bệnh mãn tính của nhiều quốc gia, khi các viên chức xấu đã mất lơng tri

và đạo đức của mình Văn kiện Đại hội VIII của Đảng ta cũng một lần nữakhẳng định: Nạn tham nhũng đang là một nguy cơ trực tiếp quan hệ đến sựsống còn của hệ thống chính trị Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã có các biệnpháp khắc phục song hiệu quả còn thấp Phải tién hành đấu tranh kiên quyết,thờng xuyên và hiệu quả chống tham nhũng trong bộ máy nhà nớc, nhữngbiện pháp cấp bách với những giải pháp có tầm chiến lợc nhằm hoàn thiện cơchế chính sách, kiện toàn tổ chức, chấn chỉnh công tác quản lý, khắc phục sơ

hở, vừa xử lý nghiêm kịp thời mọi vi phạm, tội phạm, huy động và phối hợpchặt chẽ mọi lực lợng đấu tranh Làm ngăn chặn, đẩy lùi và loại trừ thamnhũng Thủ trởng các cơ quan đơn vị chủ chốt các cấp phải gơng mẫu đi đầutrong đấu tranh chống tham nhũng, trớc hết là đối với bản thân Đấu tranhchống tham nhũng phải gắn liền với đấu tranh chống buôn lậu, lãng phí, quanliêu, tập trung vào các hành vi tham ô, chiếm đoạt làm thất thoát tài sản nhà n-

ớc, đòi hối lộ, đa và nhận hối lộ

Trang 10

Chơng II: Vấn đề tụt hậu xa hơn về kinh tế ở nớc

ta

2.1 Các vấn đề của tụt hậu kinh tế

Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sangnền kinh tế thị trờng trong bố cảnh kinh tế - chính trị thế giới đang trong quátrình cơ cấu lại một cách sâu sắc Hơn nữa, Việt Nam nằm trong khu vực châu

á với nền văn minh Trung Hoa đặc sắc và có sự phát triển kinh tế năng độngnhất trong mấy thập kỷ qua Liệu Việt Nam có phát triển vợt lên theo con đ-ờng phơng Đông, con đờng Việt Nam riêng có của mình hay không?

So với nhiều nớc trong khu vực, sự nghiệp phát triển của Việt Nam bịchậm vài thập kỷ Việt Nam đã bị tụt hậu khá xa về kinh tế, là một trongnhững nớc nghèo nhất thế giới và có nguy cơ sẽ còn tụt hậu mạnh hơn nữa nếukhông có đờng lối, chiến lợc thông minh và một quyết tâm cao

Nớc và lãnh

thổ

Năm xuất phátcất cánh

Dân số (Triệungời)

GN1* (tỷUSD)

GDP/ngờiUSD

Khi đất nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa thực chất là một cuộc giải phóng xã hội lần thứ 2, theo đó mỗi tiềmnăng của môi cá nhân, mỗi tổ chức kinh tế, xã hội, mỗi địa phơng và vùnglãnh thổ đợc "giải phóng" Sự kết nối, tác động tơng hỗ giữa chúng sẽ đợc thựchiện thông qua một cơ chế mới là cơ chế thị trờng kết hợp với các chuẩn mực

đạo đức, văn hoá và xã hội mang bản sắc Việt Nam

Trên một thập kỷ qua, công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng

đa đa đất nớc ta thoát khỏi sự khủng hoảng kinh tế xã hội, đạt đợc sự tăng ởng cao và liên tục từ năm 1991, đời sống nhân dân đã ngày đợc cải thiện,nhiều mặt của đời sống xã hội đã đợc thay đổi tích cực; nền kinh tế đã đợc mở

Trang 11

tr-cửa với thế giới gúp Việt Nam sử dụng đợc các lợi thế so sánh của mình có

đ-ợc nguồn tăng trởng quan trọng bên ngoài… đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế, Tuy nhiên, cũng đã xuất hiệnnhiều vấn đề mới khiến chúng ta phải suy ngẫm Các quan hệ kinh tế thị trờngmột mặt phá vỡ những cơ cấu và cơ chế kìm hãm phát triển, nhng mặt kháccũng gây ra những vấn đề mới, mặt tiêu cực, mặt trái cần phải đợc xem xét và

xử lý

2.2 Nguyên nhân của tụt hậu xa hơn về kinh tế

Kể từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đã lãnh đạo nhân dân

ta vợt qua hết các khó khăn này tới khó khăn khác Nhân dân ta đã đánh bạitên thực dân Pháp, đế quốc Mỹ… đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế, để xây dựng lên nớc Việt Nam dân chủcộng hoà Và kể từ khi đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng Đảng lại lãnh đạonhân dân ta trong công cuộc phát triển kinh tế Song, ngoài những thành tựurất đáng kể, chúng ta còn có những khó khăn riêng Đó là sự tụt hậu hơn sovới đà phát triển của thế giới Mà sự tụt hậu này ngoài những nguyên nhân chủquan, còn có những nguyên nhân khách quan của nó

Thứ nhất, do hậu quả của 2 cuộc chiến tranh kéo dài đã tàn phá nhữngthành tựu của dân tộc ta Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã phải chống đỡ vớirất nhiều khó khăn: khó khăn về đất nớc mất chủ quyền, và nền kinh tế bị lạmphát và Đảng và nhân dân ta đã phải gồng mình chống đỡ Năm 1954 thì miềnBắc mới hoàn toàn giải phóng để đi lên phát triển kinh tế, nhng miền Nam vẫn

bị đô hộ của đế quốc Mỹ Do đó lúc bấy giờ việc quan trọng nhất là giảiphóng miền Nam Và khi đó miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội vớicác khẩu hiệu: "Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc", "tất cả vì miền Nam thânyêu" Nhng không chỉ đơn thuần phát triển kinh tế, miền Bắc cũng phải chịunhững cuộc rải thảm bằng bom rất ác liệt, nó đợc ví nh "Điện Biên Phủ trênkhông", đế quốc Mỹ đã ném xuống miền Bắc hàng triệu tấn bom để ngăn cảnmiền Bắc đi lên và sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam Khi đó hàng trămngàn tấn bom đạn của Mỹ đã tàn phá rất nhiều những thành tựu của miền Bắc,nhng không vì thế mà miền Bắc không phát triển, không viện trợ cho miềnNam ruột thịt Miền Bắc vẫn phát triển và ngày càng viện trợ nhiều về ngời vàtài sản cho miền Nam Và đến năm 1975 đã chứng kiến cuộc một nớc thuộc

địa nhỏ đã đánh bại một tên trùm đế quốc xâm lợc lớn Kể từ đó nớc ta hoàntoàn thống nhất, và nhân dân ta bây giờ chỉ còn việc bắt tay vào phát triểnkinh tế Nhng nhìn vào toàn cảnh đất nớc ta năm đó, thì Việt Nam bị tàn pháhết sức nặng nề mà để xây dựng lên các cơ sở hạ tầng nh vậy để phục vụ chophát triển thì ta cần rất nhiều thời gian, tiền của và công sức

11

Trang 12

Thứ hai, ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công, đặc biệt là ngaysau khi miền Bắc đi vào xây dựng xã hội mới Khi đang tìm tòi con đờng nốitiếp hợp lý với lịch sử và bứt ra khỏi quá khứ thì do hoàn cảnh của lịch sử lúc

đó, chúng ta đã thu nhập mô hình kế hoạch hoá tập trung của Liên Xô vàTrung Quốc cùng với việc nhận thức và vận dụng cha sáng tạo t tởng Mác -Lênin trong mô hình xây dựng kinh tế phù hợp với điều kiện ở nớc ta Khi

đang còn mò mẫm với mô hình kinh tế du nhập nói trên và đang bắt đầu trăntrở với các vấn đề nảy sinh trong cuộc đấu tranh chống Mỹ, cứu nớc làm gián

đoạn con đờng tìm tòi, sáng tạo mô hình kinh tế mới, mô hình tổ chức xã hộimới Nh vậy, ở Việt Nam có một sự kết hợp giữa t tởng Nho giáo, t tởng Mác -Lênin đã có phần bị giáo điều hoá và đợc nhận thức, đợc nuôi dỡng trong môitrờng chiến tranh lâu dài Vì vậy mô hình kinh tế Việt Nam là một mô hình rất

đặc trng, pha trộn nhiều màu sắc, phản ánh nhiều xu thế và rất phức tạp

Lý luận Mác - Lênin là học thuyết khoa học có vị trí đặc biệt quan trọngtrong sự phát triển xã hội, trong đời sống chính trị thế giới và phong trào côngnhân quốc tế Nó là nền tảng cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa thếgiới, thể hiện sự khát vọng cao cả của nhân loại, hớng tới một chế độ xã hộitốt đẹp hơn, tiến bộ hơn theo nghĩa đầy đủ nhất của từ này Việc sụp đổ của hệthống XHCN vừa qua không có nghĩa đơn giản là sự sụp đổ của t tởng Mác -Lênin Với t cách là một học thuyết khoa học Tuy nhiên cần ý thứuc rằng mộthọc thuyết khoa học thì không thể coi nó nh kinh thánh và cũng không thểgiáo điều; nó có sự sáng tạo và có những hạn chế tất yếu mang tính lịch sử Dovậy, một nhà yêu nớc chân chính phải là ngời có trách nhiệm, và sứ mệnh làugiàu học thuyết đó về khoa học và thực tiễn để nó tiếp tục có sức sống nh mộttinh hoa của nhân loại

Nhng đáng tiếc trong quá trình vận dụng t tởng Mác - Lênin đã có sựnhầm lãn giữa mục tiêu và phơng tiện, có một sự trái ngợc giữa lời nói và việclàm, có sự xa rời giữa triết lý nền tảng và phơng pháp luận khoa học của nó

Đảng và Nhà nớc ta sở dĩ lãnh đạo đợc cách mạng dân tộc dân chủ và giảiphóng đất nớc thành công và đợc nhân dân tin yêu, ủng hộ chính là nhờ trớchết vào việc Đảng ta đã đề ra đợc các mục tiêu phù hợp với lợi ích thiết thacủa dân tộc, của nhân dân Nhng sau khi cách mạng thành công và trong côngcuộc xây dựng kinh tế đã có sự nhầm lẫn trong cách xử lý mối quan hẹ giữamục tiêu và phơng tiện, coi trọng xử lý các vấn đề cơ chế, vì quan hệ sản xuất,coi đó mục tiêu, trong khi đó lại sao nhãng, coi nhẹ các vấn đề giải phóng lựclợng sản xuất để tạo ra của cải và dịch vụ cho xã hội Bên cạnh đó còn rất

Trang 13

nhiều thói quen, nhiều tập quán, nhiều di sản tác động không có lợi rất nhiềucho sự phát triển Nếu không ý thức đợc đầy đủ về ảnh hởng về di sản quákhứ, ta sẽ không xác định đợc điểm xuất phát; không biết cái gì là thuận lợi,tích cực cần đợc tạo điều kiện để tận dụng và phát huy; không biết những cáigì là bất thuận lợi, tiêu cực cần phải hạn chế và vợt qua do đó ta sẽ khó hìnhdung đợc một cách rõ ràng mục tiêu và con đờng sẽ đi, cũng nh không thể ýthức đợc một cách rõ ràng và có chủ đích cái cần thiết, cái mới cần phải đavào thực tế Tình hình đó có nguy cơ dẫn đến một quá trình tiến triển tự phát,xen lẫn cũ, mới, làm ta quyền mất không ý thức đợc cái cũ vãn đang tồn tại,vẫn nhạp vào t duy hành động, vào thực tại, cái cũ này hoặc là tồn tại dới dạngphân giải hoà nhập vào thực tại, hoặc dới dạng chờ thời cơ trỗi dậy, hoặc đợctân trang biến dạng, thay đổi màu da để thích nghi với thực tại Đồng thời, tacũng quên, hoặc không có khả năng nhận thức thực tế và nhận thức cái mới,thậm chí nhận thức của ta về lý tởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, củadân tộc có thể bị sai lệch và bị thành kiến Và Đảng và Nhà nớc ta đã cónhững nhận thức nhất định để định hớng sự phát triển kinh tế đất nớc Năm

1986 là năm chính thức nớc ta mở cửa kinh tế vào một nền kinh tế mới là kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và đã có sự tăng trởng quan trọng bênngoài Tuy nhiên các mặt trái của nó cũng là một trong các nguy cơ lớn gây sựkém phát triển của nớc ta đó là sự cạnh tranh không lành mạnh, vi phạmquyền tự do của ngời khác Hai là, do những động cơ lợi nhuận và khuôn khổcủa pháp lý cha hình thành đầy đủ nên có sự xói mòn về các giá trị đạo đức vàcác giá trị văn hoá truyền thống Đây là thách thức lớn nhất không chỉ với ViệtNam mà còn đối với tất cả các nớc đang phát triển Ba là, việc mở cửa nềnkinh tế, hội nhập với khu vực và thế giới Điều này cũng có nghĩa là Việt Namphải đối mặt với nền văn minh mới của nền công nghiệp, nền văn minh phơngTây, nớc ngoài, những sự lai về văn hoá cũng nh những tệ nạn, sự tha hoá bênngoài nhập vào Việt Nam Những quá trình và những hiện tợng này không đợckiểm soát tốt sẽ dẫn đến sự suy đồi về văn hoá, xã hội, cản trở sự phát triển ổn

định và bền vững của đất nớc

2.3 Sự tụt hậu xa hơn của Việt Nam so với các nớc trên thế giới

Tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu số 1 của nhiều quốc gia và ViệtNam cũng không ngoại lệ Mặc dù, trong những năm đổi mới kinh tế, ViệtNam đã đạt đợc tỷ lệ tăng trởng tơng đối cao so với các nớc trong khu vực,song chất lợng tăng trởng vẫn là một khâu yếu, cần phải đánh giá trên cácbình diện khác nhau và đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tăng tr-ởng, tránh tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế Đánh giá vềkt năm 1999 của Việt

13

Trang 14

Nam, có ý kiến cho rằng tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam đã vợt qua

đây; ngợc lại cũng có ý kiến cho rằng nền kinh tế cha chặn đợc đà sút giảmcủa tốc độ tăng trởng Năm 1989: 4,69%; 1990: 5,10%; 1991: 5,96%; 1992:8,56%; 1993: 8,07%; 1994: 8,83%; 1995: 9,54%; 1996: 9,34%; 1997: 8,15%;1998: 5,8%; 1999: 4,7%

Trong khi đó, cũng vào những năm cuối cùng của thể kỷ XX Tây Âu

đang nhanh chóng trở thành một cực đặc biệt thu hút nền kinh tế thế giới và cósức mạnh kinh tế Vớ hơn 340 triệu dân, tổng sản phẩm xã hội hơn 5,5 nghìn

tỷ USD, các nớc Tây Âu chiếm 1/3 sản phẩm công nghiệp của thế giới TBCN

Đặc biệt trong những năm đầu của thập kỷ 90, quá trình liên kết chính trị đangdiễn ra ở Tây Âu đã giúp cho việc ổn định tình hình kinh tế khu vực, tạo điềukiện cho Tây âu phát triển về chất

Với khu vực kinh tế châu á - Thái Bình Dơng thập kỷ 90 thì đợc dự báo

là tiếp tục tăng nhanh Đại đa số cho rằng, kinh tế các nớc đang phát triển ở

Đông á tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao trong những năm 90 Trong đó,

đặc biệt chú ý là cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Thái Lan, Mailaixia,Trung Quốc

Trang 15

Chơng III: Tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế

về hành vi sai nh đôi khi ngời ta vẫn cho là thế Trên thực tế, tham nhũng và

sự thiếu vắng tinh minh bạch trong chính phủ đợc ghi nhận là những đặc điểmcủa sự thống trị thực dân ở Tandania, cũng nh tình trạng chung trên toàn châuPhi Trách nhiệm đối với ngời dân địa phơng, gần nh chắc chắn là thiếu vắngtrong suốt thời kỳ thuộc địa Chính phủ có tính chất đàn áp và nó nhận đợcquyền lực từ sự ng thuận của những ngời bị cai trị

Nền độc lập của Tandinia năm 1964 không thông báo sự gia tăng rõ rệtcủa các thông lệ tham nhũng Trong những năm qua ngay sau độc lập, thamnhũng có chiều hớng bị hạn chế trong những quan chức cấp thấp Tham nhũngcha tràn lan tới những cấp cao hơn trong khu vực công chức và tác động của

nó vẫn còn đủ nhẹ để không làm xói mòn hiệu quả tổng thể của khu vực côngchức Nhà nớc Sự tồn tại về bộ luật về ban lãnh đạo xã hội chủ nghĩa và camkết mạnh mẽ của tổng thống đấu tranh chống tham nhũng, kết hợp với mức l-

ơng trả cao cho công chức nhà nớc và tốc độ tăng trởng kinh tế vững chắc, đãgiúp cho việc hạn chế tình trạng tham nhũng quá quắt và kiểm soát ở mức độlớn hơn những hành vi tồi tệ

Tuy nhiên, cuối những năm 1960 và những năm 1970 là thời kỳ bắt đầusuy giảm mạnh và phải trả giá đắt về các phơng diện hiệu quả tính chuyênnghiệp và sự toàn vẹn của dịch vụ công cộng của Tandania Nhiều nhân tố kếthợp lại đã tạo ra một môi trờng thích hợp cho sự phát triển và tràn lan củatham nhũng trên quy mô lớn Ngời ta cho rằng một trong các nguyên nhânquan trọng nhất của tình trạng lan tràn tệ nạn tham nhũng trong những năm

1970 là chơng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đợc đề xớng trong tuyên bốchính thức Arusha tháng 2 năm 1967 và theo đó là sự bành trớng của nhà nớctrong hầu nh mọi khu vực đời sống ở Tandania Khu vực công cộng ởTandania phát triển với tốc độ nhanh, buộc vai trò của khu vực t nhân trongnền kinh tế tơng ứng phải thu hẹp Từ năm 1966-1979 con số các cơ quan, tổchức công cộng ở Tandania tăng từ 43 lên 380

Trên thực tế, công cuộc quốc hữu hoá các tập đoàn t nhân vào năm 1967

đã khiến chính phủ trở thành ngời thuê nhân công lớn nhất và duy nhất trong

15

Trang 16

đất nớc, liên quan tới tất cả các lĩnh vực từ bán lẻ cho tới xuất nhập khẩu,thậm chí là cả việc nớng bánh Vì phạm vi quyền lực của chính phủ tăng lên,nên các bậc thang trong bộ máy công chức nhà nớc và những cơ hội để chocác cá nhân quan chức đó khai thác quyền lực mới đợc thiết lập của họ để mulợi cá nhân cũng tăng theo Và việc làm tăng gấp bội các thủ tục quan liêuphiền hà trong hầu hết mọi giao dịch với chính phủ đã gây ra những chậm trễkhông cần thiết và những bảo bối về phía những ngời tiếp nhận những loạidịch vụ công cộng Ngoài ra sự lan tràn của tham nhũng, đợc trợ lực mạnh mẽbởi tình trạng suy giảm liên tục trong tăng trởng trong những năm 1970, sựquản lý lệch lạc trong nội bộ nền kinh tế cũng phải chịu trách nhiệm mộtphần Các chính sách của chính phủ thờng bóp nghẹt tăng trởng kinh tế Trớctình trạng khủng hoảng ngày càng nặng nề thì sự giám sát và tính chịu tráchnhiệm, đạo đức công chức nhà nớc bắt đầu suy yếu, khiến cho nhiều nhân viên

có ấn tợng rất sai lầm rằng họ không phải chịu trách nhiệm trớc bất kỳ ai, và

có quyền chỉ thực thi những nhiệm vụ của mình khi họ thấy là phù hợp Điều

đó làm tăng đáng kể những cơ hội cho sự lạm dụng quyền lực Và vấn đề nàyngày càng nghiêm trọng trong những năm 1980 và bắtđầu những năm 1990.Những nỗ lực của chính phủ để hạn chế tham nhũng ở một mức độ lớn làkhông có hiệu lực Chúng bao gồm chủ yếu việc ử lý những vụ việc riêng lẻ,giữa vô số tiếng kèn lệnh mà không nhằm tới bối cảnh tổng thể đã tạo điềukiện và kích thích tham nhũng lan tràn Dù Chính phủ đã ban hành một sốthông t đa ra các nguyên tắc chung cho các chiến lợc phát hiện tham nhũng vànhững biện pháp để đảm bảo rằng các chính sách và thủ tục của khu vực côngchức nhà nớc sẽ phản ánh cao nguyên tắc và minh bạch và có trách nhiệm.Song vẫn bế tắc Khi Tandania chuyển từ chế độ một đảng sang chế độ đa

đảng vào giữa những năm 1990 Cả chính phủ lẫn công chúng đều giành sựquan tâm sâu sắc hơn cho vấn đề tham nhũng đặc biệt là ngay trong quá trìnhbầu cử cũng bị đặt vào tình thế nguy hiểm bởi các thông lệ tham nhũng

Do đó cuộc chiến ở Tandania có thành công hay không vẫn là một dấuhỏi Tuy nhiên, đối với Tandania thì rõ ràng đều kỳ vọng ở đó là rất lớn vàkhông liên quan tới cái gì khác là những triển vọng phát triển của đất nớc vànhân dân Tandania

Trang 17

kinh tế và một nền dân chủ cao hơn Giới báo chí giừo đợc tự do và ồn ào Cáccuộc bầu cử đợc tổ chức từ năm 1996, một bản Hiến pháp mới đợc ban hànhvào T10/1995 sau vài năm tranh luận kịch liệt, một chơng trình cải cách khuvực công cộng có ảnh hởng sâu rộng đang đợc tiến hành Những thách thức tolớn vẫn còn nằm ở phía trớc Một chính phủ minh bạch có trách nhiệm, là cơ

sở cho việc xây dựng một nhà nớc dân chủ cha từng có trong lịch sử của đất

n-ớc Uganda độc lập Từ thời kỳ thực dân sự áp bức và tham nhũng đã là đặc

tr-ng rõ ràtr-ng của sự cai trị Chính quyền thực dân Anh, khôtr-ng có trách nhiệmgiải trình trớc nhân dân Uganda và không điều hành công việc theo nguyêntắc công khai, minh bạch và trách nhiệm Các chính sách thực dân cũng làmtăng thêm những căng thẳng xã hội và sắc tộc trong nớc, từ đó góp phầnkhuấch động xung đột và sẽ xác định tính chất nền chính trị ở Uganda trong

ba thập kỷ sau đó

Kể từ khi giành độc lập, tháng 10 năm 1962, Uganda trở thành một đấtnớc độc lập, nhng không hoàn toàn, với một nền văn hoá chính trị không thíchhợp cho sự tồn tại của một hệ thống chính quyền công khai và dân chủ Vàonăm 1996 khi tổng thông mới Obate lên nắm quyền kéo theo đó là sự tăng lênnhanh chóng các đơn vị quốc doanh đã báo trớc sự gia tăng của tệ nạn thamnhũng lan tràn khắp Uganda Các hợp tác xã quốc doanh thâu tóm các tổ chức

độc quyền chế biến và tiếp thị nông sản phẩm vốn đã nằm trong các công tyChâu Âu, cũng nh hàng loạt các hoạt động chủ yếu trong cung cấp điện năng,sản xuất xi măng, và du lịch Thậmchí trong một số trờng hợp còn bị xếp vàoloại "khu vực t nhân" nhng, các hợp tác xã này vẫn đợc nhà nớc bao cấp vànhững ngời quản lý hợp tác xã do chính phủ bổ nhiệm Với sự kiểm soát trựctiếp đối với giá cả của nhà sản xuất, thuế đánh vào các loại hàng hoá và dịch

vụ, giấy phép xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ và vô số các loại giấy phépkhác đợc đòi hỏi với ngay cả những khía cạnh trần tục nhất của cuộc sốnghàng ngày, các đơn vị quốc doanh và các cơ quan và các cơ quan nhà nớckhác đều ngả về phía tham nhũng Và những năm sau đó sự tham ô và nhữnghành động cớp đoạt trắng trợn không hề bị kiểm soát Với chính sách trục xuấtnhững ngời châu á không phải là công dân Uganda, tịch thu tài sản cá nhân

và doanh nghiệp của họ rồi phân phát chúng cho giới quân nhân, những kẻ cóthế lực và các đơn vị quốc doanh Từ đó dẫn đến trong vòng cha đến một thập

kỷ, giá trị thực của tiền công, tiền lơng bị mất đi đến 90% (do lạm phát) Cuộckhủng hoảng thu nhập đợc phản ánh qua sự xuất hiện của nền kinh tế songsong, hay là kinh tế ngầm

17

Ngày đăng: 19/12/2012, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Rick Stapenhurst - Sahrf. Kpundeh: KiÒm chÕ tham nhòng híng tíi mét mô hình xây dựng sự trong sạch quốc gia (NXB Chính trị Quốc gia) T5/2002 Khác
2. Viện Kinh tế thế giới: Kinh tế thế giới hiện nay - Tình hình và triển vọng (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 1994) Khác
3. Nguyễn Minh Tú: Việt Nam trên chặng đờng đổi mới và phát triển kinh tế (NXB Chính trị Quốc gia, Tháng 2/2002) Khác
4. Khoa Khoa học Quản lý: Quản lý xã hội (NXB Khoa học và kỹ thuật) 5. Tạp chí Phát triển kinh tế - Tháng 4/2004 Khác
15. Tạp chí Thanh tra tài chính số 28 - Tháng10 - 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên cho thấy rằng, trong thời gian 187 0- 1900 (thời kỳ vàng son cổ điển) GDP/ngời ở những nớc độc lập của Mỹ latinh, đặc biệt là ở những nớc có  dân châu Âu nhập c (Mỹ, Canada và Niu Dilân) dần dẫn đuổi kịp Anh Châu Phi  và Châu  á (trừ Nhật) mãi s - Phòng chống tham nhũng
Bảng tr ên cho thấy rằng, trong thời gian 187 0- 1900 (thời kỳ vàng son cổ điển) GDP/ngời ở những nớc độc lập của Mỹ latinh, đặc biệt là ở những nớc có dân châu Âu nhập c (Mỹ, Canada và Niu Dilân) dần dẫn đuổi kịp Anh Châu Phi và Châu á (trừ Nhật) mãi s (Trang 25)
Bảng trên cho thấy rằng, trong thời gian 1870 - 1900 (thời kỳ vàng son cổ - Phòng chống tham nhũng
Bảng tr ên cho thấy rằng, trong thời gian 1870 - 1900 (thời kỳ vàng son cổ (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w