1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hùng vương

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 174,39 KB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 2[.]

Chuyên đề thực tập i GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM: Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập ii GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy .28 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay 33 Bảng 2.4: Bảng phân loại nợ 39 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp cấu dư nợ tín dụng theo thời kỳ 39 Bảng 2.6: Bảng cấu nợ theo ngành nghề .40 Bảng 2.7: Bảng dư nợ tín dụng chia theo kỳ hạn 40 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp nợ xấu so với tổng dư nợ 41 Bảng: 2.9 Bảng thu lãi so với tổng dư nợ 42 SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập iii GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .ii MỤC LỤC .iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.Khái quát chung tín dụng Ngân hàng 1.1.1.Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2.Phân loại tín dụng 1.1.3.Vai trị tín dụng 1.1.4.Các loại hình tín dụng Ngân hàng Thương Mại 1.1.5.Nguyên tắc tín dụng 1.1.6.Quy trình tín dụng 11 1.1.6.1.Khái niệm quy trình tín dụng 11 1.1.6.2 Mục tiêu tín dụng 12 1.2.Chất lượng tín dụng NHTM 13 1.2.1.Khái niệm chất lượng tín dụng .13 1.2.2.Sự cần thiết phải quản lý chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại nông nghiệp phát triển nông thôn- chi nhánh Hùng Vương .15 1.2.3.Một số tiêu đo lường chất lượng tín dụng 19 1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng 22 1.2.4.1.Nhân tố chủ quan .22 1.2.4.2.Nhóm nhân tố thuộc mơi trường 23 1.2.4.3.Nhóm nhân tố khách quan .25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 26 2.1.Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hùng Vương 26 2.1.1.Lịch sử hình thành chi nhánh Hùng Vương .26 2.1.2.Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 28 2.1.2.1.Sơ đồ máy tổ chức 28 SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập iv GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp 2.1.3.Các nghiệp vụ hoạt động chủ yếu Chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương – Hà Nội .28 2.1.4.Kết hoạt động cho vay NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vương – Hà Nội giai đoạn 2014-2016 29 2.1.4.1.Tình hình huy động vốn 29 2.1.4.2.Tình hình cho vay 33 2.2.1.Hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Hùng Vương 38 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hùng Vương 41 2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông - chi nhánh Hùng Vương 42 2.2.3.1.Một số kết đạt được 42 2.2.3.2 Một số hạn chế mà Ngân hàng NN & PTNN chi nhánh Hùng Vương 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 45 3.1.Định hướng chi nhánh NH NN & PTNT chi nhánh Hùng Vương thời gian tới 45 3.1.1.Định hướng phát triển DNNVV .45 3.1.2.Định hướng mở rộng hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng No&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương 47 3.1.2.1.Định hướng NHNo & PTNT Việt Nam 47 3.1.2.2 Định hướng mở rộng hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng No&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương 49 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 51 3.2.1 Sàng lọc lại tồn khách hàng DNNVV có, lựa chọn khách hàng tốt để mở rộng tín dụng đơi với tìm kiếm, thu hút khách hàng 51 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức tín dụng DNNVV 52 3.2.3 Vận dụng sách lãi suất linh hoạt DNNVV .55 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức bảo đảm tiền vay .56 3.2.5 Đảm bảo quy trình tín dụng, đặc biệt nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng 56 SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập v GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo kinh doanh an tồn, hiệu sở để mở rộng hoạt động tín dụng 58 3.2.7 Tăng cường công tác Marketing 60 3.2.8 Củng cố nâng cao trình độ cán tín dụng ngân hàng .62 3.2.9.Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn 64 3.2.9.1 Tăng cường khả cung cấp sản phẩm huy động vốn 64 3.2.9.2 Xây dựng sách khách hàng hoạt động huy động vốn 66 3.3.KIẾN NGHỊ 67 3.3.1.Kiến nghị với Chính phủ 67 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .68 3.3.3 Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày có nhiều quốc gia có tài phát triển mạnh mẽ, kết hợp với công nghệ đại Mỹ,Trung Quốc, Pháp , Đức, Nhật,… với hệ thống Ngân hàng được hình thành từ lâu đời Và sụp đổ, phá sản ngân hàng Lehman brothers năm 2008 ( ngân hàng lâu đời Mỹ) cho vay thị trường địa ốc, đánh bóng số liệu kinh doanh Ngân hàng Và điều đánh dấu mốc lịch sử hệ thống tài Ngân hàng cần phải có cách quản lý tín dụng hiệu cho nước phát triển Việt Nam nước phát triển gặp khơng khó khăn việc quản lý tín dụng ngân hàng học tập được kinh nghiệm Ngân hàng phát triển trước Tuy nhiên bên cạnh có quản lý lỏng lẻo chặt chẽ số Ngân hàng làm cho thất thoát vốn tổ chức tín dụng làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng hình ảnh Ngân hàng, vụ Bầu Kiên bị bắt cho thấy quản lý tín dụng ngân hàng yếu, vụ Nguyễn Thị Huyền Như Ngân hàng Công Thương lừa đảo lên đến 4000 tỷ đồng, số tiền tương đương với số vốn chủ sở hữu Ngân hàng thành lập Qua số ví dụ cho thấy cơng tác tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng yếu hồi chng đánh thức địi hỏi phải nâng cao quy trình kiểm sốt tín dụng phải được kiểm sốt chặt chẽ tránh tình trạng thất vốn Ngân hàng Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quốc Dân- Hà Nội cộng với việc được tìm hiểu tình hình thực tế Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Agribank chi nhánh Hùng Vương – Hà Nội, đặc biệt với giúp đỡ ban lãnh đạo Ngân hàng, chú, anh chị phịng ban giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Agribank chi nhánh Hung Vương – Hà Nội SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp Em xin gửi lời cám ơn tới thầy cô trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội cung cấp sở kiến thức kinh tế xã hội cô giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Ngọc Diệp trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập quản lý hiệu tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hùng Vương SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.Khái quát chung tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản Ngân hàng (TCTD) với bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho Ngân hàng (TCTD) đến hạn tốn 1.1.1.Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng đời từ lâu giới Việt Nam Từ quan hệ mua bán mà hình thành nên quan hệ tín dụng bên cho vay bên vay Mối quan hệ tín dụng được hình thành qua trung gian Ngân hàng tổ chức tài Nhờ có trung gian tài mà người vay được tiếp cận với nguồn vốn nhàn rỗi người có dư thừa tiền đảm bảo tiền không bị giá nguồn vốn người dư thừa tiền xã hội được đảm bảo an toàn Dựa vào sản phẩm truyền thống mà ngày tín dụng được phát triển với nhiều hình thức biến tấu mà chất quan hệ tín dụng Ngân hàng tổ chức cá nhân với Tín dụng khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà cịn phát triển xun quốc gia Tiêu biểu năm gần cho thấy Hy Lạp nước bị nợ công cao phải vay nợ nước nhiều Anh, Pháp, Mỹ, Đức Và phải chịu số điều kiện rang buộc khắt khe để đổi lấy gói tín dụng 1.1.2.Phân loại tín dụng Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên người ta thường phân loại theo số tiêu thức sau: - Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành loại sau: SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường được sử dụng vào nghiệp vụ toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ đến năm, được dùng vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn Thường tín dụng trung dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất Căn vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành loại: Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hố: loại tín dụng được cung cấp cho doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất kinh doanh Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng được cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng thường được dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, thiết bị gia đình Tín dụng tiêu dùng ngày có xu hướng tăng lên Căn vào tính chất đảm bảo khoản cho vay, có loại tín dụng sau: Tín dụng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát có tài sản tương đương chấp, có hình thức như: cầm cố, chấp, chiết khấu bảo lãnh Tín dụng khơng có bảo đảm: loại hình tín dụng mà khoản cho vay phát không cần tài sản chấp mà dựa vào tín chấp Loại hình thường được áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng phải có tình hình tài lành mạnh có uy tín ngân hàng trả nợ đầy đủ, hạn gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả hồn trả nợ SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp Trong kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo tiêu thức có ý nghĩa tương đối Khi hình thức tín dụng đa dạng cách phân loại chi tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu vận động vốn tín dụng loại hình cho vay sở để so sánh, đánh giá hiệu kinh tế chúng 1.1.3.Vai trị tín dụng Tín dụng có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia gồm có bốn vai trị Thứ nhất, tín dụng điều kiện đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục Trong thời điểm kinh tế luân tồn hai nhóm doanh nghiệp: Một nhóm “ tạm thời thừa vốn “ muốn sử dụng số vốn nhàn rỗi để kiếm lời thời gian định Một nhóm “ tạm thời thiếu vốn “ muốn tìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi khác để đáp ứng nhu cầu Nhờ hoạt động tín dụng mà hai nhóm doanh nghiệp được thoả mãn vốn dẫn đến trình sản xuất kinh doanh diễn cách thương xuyên, liên tục, nguồn vốn được sử dụng cách tối đa Thứ hai, tín dụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy phát triển kinh tế Bất kỳ quốc gia muốn phát triển kinh tế cần phải có nguồn vốn đầu tư lớn để đổi công nghệ, tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, chiến thắng cạnh tranh Nhưng để có lượng vốn đầu lớn có quan hệ tín dụng với đáp ứng được điều quan hệ tín dụng tập trung huy động nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế đáp ứng nhu cầu Thứ ba, tín dụng góp phần nâng cao mức sống dân cư Một ví dụ điển hình để minh chứng cho điều thơng qua quan hệ tín dụng mà người có thu nhập thấp người tàn tật có được nhà ở, phương tiện lại, điện thoại v.v Bởi họ sử dụng phương thức vay trả góp Cụ thể Chính phủ điều hành Ngân hàng nhà nước đạo ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh có Ngân hàng SV: Nguyễn Thị Tâm MSV: 13150393

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w