1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những giải pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp ngành thép trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 441,34 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 3 1 1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh 3 1 1 1 Khái niệm chiến lược 3 1[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1.Tổng quan chiến lược kinh doanh .3 1.1.1 Khái niệm chiến lược .3 1.1.2.Phân loai chiến lược 1.1.2.1.Căn vào cấp độ chiến lược, chiến lược gồm có: 1.1.2.2.Căn vào phạm vi chiến lược: 1.1.2.3.Căn vào trình quản trị chiến lược 1.1.3.Cơ sở hoạch định chiến lược 1.1.3.1.Khách hàng .6 1.1.3.2 Khả tổ chức .7 1.1.3.3.Đối thủ cạnh tranh 1.1.3.4.Các quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh 1.2.Chiến lược phát triển thị trường .8 1.2.1.Khái niệm 1.2.2 Vai trò chiến lược phát triển thị trường .8 1.2.3 Nội dung chiến lược phát triển thị trường 1.2.3.1.Tìm thị trường địa bàn 1.2.3.2.Tìm thị trường mục tiêu .9 1.2.3.3.Tìm giá trị sử dụng sản phẩm 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP VIỆT NAM 11 2.1.Tổng quan ngành Thép Việt Nam .11 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 11 2.1.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cơng nghệ 12 2.1.3.Thị trường ngành thép Việt Nam 14 2.2.Thực trạng phát triển Thị trường ngành Thép Việt Nam .20 2.2.1.Tăng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa 20 2.2.2 Phát triển sản phẩm nhằm mở rộng khả đáp ứng nhu cầu .23 2.2.3 Cơ cẩu sản phẩm thép tiêu thụ theo vùng lãnh thổ 25 2.2.4 Tình hình đáp ứng nhu cầu sản phẩm thép theo địa bàn .26 2.2.4.Quá trình mở rộng thị trường nước 27 2.2.6 Nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm có 29 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 31 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển ngành thép 31 3.2 Các giải pháp phát triển thị trường ngành thép .32 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư 32 3.2.2 Giải pháp nhân lực 33 3.2.3.Giải pháp khoa học công nghệ 33 3.2.4.Giải pháp xuất nhập khẩu, phát triển thị trường .34 3.2.5 Giải pháp liên kết, hội nhập 35 KẾT LUẬN .36 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dung tích lị cao Việt Nam so với nước Lò cao hoạt động .13 Bảng 2.2 Cơ cấu thị phần thép Việt Nam .14 Hình 2.1 Thị phần thép xây dựng 15 Hình 2.2: Thị trường ống thép 17 Hình 2.3: Thị trường tôn mạ 19 Bảng 2.3: Tiêu thụ thép thành phẩm Việt Nam giai đoạn 2011-2015 22 Bảng 2.4: Phôi thép vuông nhập vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 23 Bảng 2.5: Nhu cầu thép ngành chủ yếu thời kỳ 2011 - 2015 24 LỜI MỞ ĐẦU Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), năm 2015 thị trường thép nước có bước khởi sắc so với năm trước Điều phần lớn nhờ vào khởi sắc thị trường bất động sản Tuy nhiên, với tình hình bị ảnh hưởng lượng thép nhập tăng cao, như: sản phẩm tôn mạ kim loại sơn phủ màu, thép thanh, thép cuộn…, Việt Nam có nguy trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm thép nhập Theo thống kê VSA cho thấy, tính chung năm 2015, Việt Nam nhập sản phẩm thép thành phẩm khoảng 13,7 triệu tấn, tăng 22,56% so với năm 2014 Đáng ý, khoảng 1,78 triệu phôi thép nhập vào Việt Nam, tăng 198% so với năm 2014; 1,62 triệu thép cuộn dây thép nhập khẩu, sản xuất thép cuộn nước đạt 1,13 triệu tấn; gần 1,43 triệu tôn mạ kim loại sơn phủ màu nhập khẩu, tăng 87,5% so với năm 2014     Đặc biệt, lượng thép Trung Quốc nhập vào Việt Nam năm 2015 khoảng 8,4 triệu tấn, giá trị 3,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 60% Nếu so sánh với năm 2014, lượng thép nhập năm 2015 tăng 57% lượng 13,6% trị giá Số lại là thép đến từ thị trường khác, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…Trên thực tế, câu chuyện thép hợp kim Trung Quốc nhập ạt với số lượng lớn vào nước ta năm tái diễn “Bài” doanh nghiệp thép Trung Quốc xuất sản phẩm, ngồi hưởng sách trợ giá, hồn thuế xuất khẩu, cịn cố tình lợi dụng khe hở quy định tiêu chuẩn thép hợp kim để gian lận kỹ thuật thương mại nhằm hưởng thuế suất ưu đãi nước nhập Trong đó, chiều xuất khẩu, năm 2015, ngành thép Việt Nam xuất 2,5 triệu tấn, với kim ngạch xuất khoảng 1,9 tỷ USD, giảm 4,2% lượng giảm 14,3% giá trị Kết cho thấy, ngành thép Việt Nam chịu sức ép lớn từ sản phẩm thép nhập "Bức tranh" tổng thể ngành thép nước chịu sức ép cạnh tranh vô khắc nghiệt, tổng sản lượng thép sản xuất nước tiêu thụ đạt khoảng 15 triệu tấn, chiếm 50% so với tổng sản lượng tiêu thụ nước, số lại thép nhập chiếm tới 40%.  Nhận thức thuận lợi, khó khăn ngành Thép q trình phát triển, tơi chọn chủ đề: “Chiến lược phát triển thị trường Doanh nghiệp ngành Thép Việt Nam” làm đề án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1.Tổng quan chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược Chiến lược hệ thống quan điểm, mục đích mục tiêu giải pháp, sách nhằm sử dụng cách tốt nguồn lực, lợi thế, hội doanh nghiệp để đạt mục tiêu đề thời hạn định Chiến lược việc xác định đường phương tiện vận dụng để đạt tới mục tiêu xác định thơng qua sách Như vậy, chiến lược kinh doanh bao gồm hệ thống mục tiêu dài hạn, sách biện pháp chủ yếu sản xuất, tài giải nhân tố người nhằm đưa tổ chức phát triển lên bước cao chất Đó chương trình hành động tổng qt, hướng tới việc thực mục tiêu tổ chức Chiến lược kinh doanh có nhiều cấp độ, phạm vi tạo khung hướng dẫn tư để hành động không nhằm vạch cách cụ thể làm để đạt mục tiêu nhiệm vụ vơ số chương trình hỗ trợ, chiến lược chức năng, địi hỏi doanh nghiệp phải có phối hợp, điều khiển hoạt động cách khéo léo, hợp lý để đem lại hiệu hoạt động đạt mục tiêu 1.1.2.Phân loai chiến lược 1.1.2.1.Căn vào cấp độ chiến lược, chiến lược gồm có: a Chiến lược cấp quốc gia: chiến lược liên quan đến phát triển mặt đòi sống kinh tế, xã hội, trị, tơn giáo quốc gia b Chiến lược cấp ngành: chiến lược hoạch định cho ngành cụ thể phù hợp với tình hình ngành giai đoạn định c Chiến lược cấp doanh nghiệp: chiến lược doanh nghiệp thời kỳ hoạt động kinh doanh cụ thể, phù hợp với mục tiêu tăng trưởng phát triển doanh nghiệp 1.1.2.2.Căn vào phạm vi chiến lược: a Chiến lược chung, hay gọi chiến lược tổng quát, đề cập đến vấn đề quan trọng, bao trùm có ý nghĩa lâu dài Chiến lược chung định vấn đề sống tổ chức, bao gồm: - Các chiến lược tăng trưởng: Chiến lược tăng trưởng nhằm thực mục tiêu tăng trưởng tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thị phần - Chiến lược tăng trưởng tập trung: chiến lược đặt trọng tâm vào việc phát triển sản phẩm thị trường có Khi theo đuổi chiến lược tăng trưởng tập trung, tổ chức phải tìm cách khai thác hội có sản phẩm sản xuất thị trường có cách thực tốt công việc tiến hành Chiến lược tăng trưởng tập trung chia thành loại chủ đạo bao gồm: + Chiến lược thâm nhập thị trường + Chiến lược phát triển thị trường + Chiến lược phát triển sản phẩm - Chiến lược tăng trưởng đường hội nhập: chiến lược tăng trưởng thông qua hội nhập, liên kết doanh nghiệp cho phép tổ chức củng cố vị cạnh tranh phát huy khả nguồn lực tổ chức Các chiến lược tăng trưởng hội nhập bao gồm: + Chiến lược tăng trưởng sát nhập + Chiến lược tăng trưởng thơn tính + Chiến lược tăng trưởng liên doanh - Chiến lược đa dạng hoá hoạt động tổ chức: đa dạng hố thực thơng qua việc tham gia vào hoạt động có liên quan nhiều đến hoạt động tổ chức sản xuất, marketing, quản trị vật tư, cơng nghệ (đa dạng hố đồng tâm), khơng có liên quan đến hoạt động sản xuất - kinh doanh sản phẩm nhằm phục vụ cho khách hàng - Chiến lược ổn định: Thông thường, chiến lược ổn định sử dụng tình như: ngành kinh doanh chủ thể hoạt động ngành phát triển chậm không phát triển; chi phí mở rộng thị trường đưa sản phẩm thâm nhập thị trường lớn cao hơn; sản xuất sản phẩm chun mơn hố cao phục vụ cho thị trường hẹp, tăng quy mô ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ - Chiến lược mở rộng (hoặc thu hẹp) quy mô: Khi quy mô tổng thể ngành tăng lên (dấu hiệu cho thấy ngành tăng trưởng, kèm theo tăng trưởng công ty đầu ngành công ty chiếm lĩnh nhiều thị phần), ngành thực chiến lược mở rộng tính kinh tế quy mơ yêu cầu vốn đầu tư gia tăng, ngược lại b.Chiến lược phận hay gọi chiến lược chức năng: chiến lược sản xuất, tài chính, marketing, R & D doanh nghiệp - Chiến lược sản xuất: gồm định hướng sản xuất mở rộng thu hẹp quy mơ sản xuất, kết cấu hàng hố dự trữ giai đoạn hoạt động định - Chiến lược tài chính: Định hướng quy mơ, nguồn hình thành vốn sử dụng vốn có hiệu - Chiến lược marketing: bao gồm định hướng thủ pháp đảm bảo yếu tố đầu vào, tính chất tiếp thị phân phối tiêu thụ sản phẩm Bao gồm: - Chiến lược cạnh tranh - Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm - Chiến lược tập trung vào phân đoạn thị trường trọng điểm - Chiến lược công nghệ: chiến lược xác định định hướng R & D công nghệ sản xuất sản phẩm - Chiến lược nhân sự: Chiến lược nhằm hoàn thiện phương thức hoạt động, tính đẹp, tích cực người lao động sản xuất kinh doanh - Chiến lược thông tin: định hướng phương thức thu thập, xử lý thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh tổ chức Chiến lược chung chiến lược phận liên kết với thành chiến lược kinh doanh hồn chỉnh Doanh nghiệp khơng thể kinh doanh thành cơng, có chiến lược chung mà khơng có chiến lược phận 1.1.2.3.Căn vào trình quản trị chiến lược a Chiến lược định hướng: bao gồm định hướng lớn chất lượng nhiệm vụ mục tiêu làm sở cho chiến lược hoạt động; b Chiến lược hành động: bao gồm phương án hoạt động định hướng khác dự kiến điều chỉnh chiến lược trình triển khai chiến lược theo biến động môi trường kinh doanh c Chiến lược thay thế, hay gọi chiến lược dự phòng Chiến lược kinh doanh để thực thi tương lai, mà tương lai lại ln điều chưa biết Vì thế, xây dựng chiến lược kinh doanh, phải tính đến khả xấu mà doanh nghiệp gặp phải, tình hình chiến lược thay Chiến lược dự phòng cho phép đối ứng cách nhanh nhạy với thay đổi mà hoạch định chiến lược doanh nghiệp chưa lường hết 1.1.3.Cơ sở hoạch định chiến lược 1.1.3.1.Khách hàng Khách hàng đối tượng phục vụ doanh nghiệp Khơng có khách hàng, doanh nghiệp khơng có nhu cầu thị trường để cung ứng hàng hố dịch vụ mình, lúc không cần kinh doanh chiến lược kinh doanh Vì vậy, khách hàng sở loại chiến lược kinh doanh Muốn thực dựa vào khách hàng, xây dựng chiến lược kinh doanh, doanh nghiệpphải phân đoạn thị trường để xác định số lượng khách hàng phục vụ Có nhiều cách phân đoạn thị trường tuỳ theo mục đích việc xác định chiến lược, bản, việc phân đoạn thị trường thường thực sau: - Phân đoạn thị trường theo địa lý - Phân đoạn thị trường theo nhân học - Phân đoạn thị trường theo dựa yếu tố tâm lý học - Phân đoạn thị trường theo hành vi - Phân đoạn thị trường theo mục tiêu - Phân đoạn thị trường theo khả đáp ứng cho khách hàng 1.1.3.2 Khả tổ chức Khi xây dựng chiến lược kinh doanh phải vào khả sử dụng có hiệu ba yếu tố doanh nghiệp là: a Con người (nguồn nhân lực) Trong cách để tạo lực cạnh tranh tổ chức, lợi thơng qua ngưòi xem yếu tố Con người xem nguồn lực có tính định thời đại Nguồn lực từ người yếu tố bền vững khó thay đổi tổ chức b Cơ sở vật chất kỹ thuật tổ chức: khả tổ chức sở hạ tầng (vãn phòng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, trình độ cơng nghệ ) phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh; c Bộ máy quản lý luật lệ/ chế vận hành tổ chức Ngày nay, doanh nghiệp hoạt động mơi trường kinh doanh mang tính tồn cầu với cạnh tranh ngày khốc liệt, vậy, tổ chức phải xây dựng máy quản lý tối ưu, hiệu cao với phương thức quản trị đại, phù hợp với tình hình kinh doanh giai đoạn cụ thể Mỗi loại chiến lược thường đòi hỏi nguồn lực tương thích với nó, khơng có kết hợp tổ chức khơng thể đạt mục tiêu Do vậy, xem xét khả tổ chức để hoạch định chiến lược, cần phải có kết hợp phù hợp có dư thừa thiếu hụt yếu tố ba yếu tố gây lãng phí hiệu cho tổ chức 1.1.3.3.Đối thủ cạnh tranh Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào so sánh khả tổ chức với đối thủ cạnh tranh để từ tìm lợi cho Ngày nay, nhà kinh doanh cho có hai loại lợi thế: Lợi vơ hình, lợi hữu hình Ngồi ra, việc hoạch định chiến lược cịn dựa sở quan điểm tổ chức xây dựng chiến lược kinh ... TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC 31 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển ngành thép 31 3.2 Các giải pháp phát triển thị trường ngành thép .32 3.2.1 Giải pháp. .. 2.2.4 .Quá trình mở rộng thị trường nước 27 2.2.6 Nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm có 29 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI... kinh tế kỹ thuật xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP VIỆT NAM 2.1.Tổng quan ngành Thép Việt Nam 2.1.1 .Quá trình hình thành phát triển Ngành thép

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w