1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv tn thực trạng và nhu cầu tham gia hoạt động xã hội của người cao tuổi ở xã hưng lộc, thành phố vinh, nghệ an hiện nay

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 544,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1 1 Một số khái niệm sử dụng trong đề tài 13 1 2 Các lý thuyết tiếp cận 16 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 13 1.2 Các lý thuyết tiếp cận .16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦANGƯỜI CAO TUỔI Ở XÃ HƯNG LỘC, THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN 20 2.1 Vài nét đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.2 Thực trạng tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An .22 2.3 Các yếu tố tác động đến việc tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An .42 CHƯƠNG 3: NHU CẦU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở XÃ HƯNG LỘC, THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN HIỆN NAY 58 3.1 Nhu cầu tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi 58 3.2 Các yếu tố tác động đến nhu cầu tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lý tham gia hoạt động lễ hội - đình chùa người cao tuổi (%) Bảng 2: Lý tham gia hoạt động thăm quan du lịch người cao tuổi (%) Bảng 3: Lý tham gia hoạt động thể dục - thể thao người cao tuổi (%) Bảng 4: Lý tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Bảng 5: Tương quan giới tính mức độ tham gia hoạt động lễ hội - đình chùa người cao tuổi (%) Bảng 6: Tương quan trình độ học vấn mức độ tham gia hoạt động lễ hội đình chùa người cao tuổi (%) Bảng 7: Tương quan trình độ học vấn mức độ tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Bảng 8: Tương quan thu nhập cá nhân mức độ tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Bảng 9: Hình thức mong muốn tham gia hoạt động lễ hội, đình chùa người cao tuổi (%) Bảng 10: Đối tượng mà người cao tuổi mong muốn tham gia hoạt động lễ hội - đình chùa (%) Bảng 11: Đối tượng mà người cao tuổi mong muốn tham gia hoạt động ca múa nhạc, văn nghệ (%) Bảng 12: Mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động ca múa nhạc, văn nghệ người cao tuổi (%) Bảng 13: Đối tượng mong muốn tham gia hoạt động thăm quan, du lịch người cao tuổi (%) Bảng 14: Mong muốn tham gia hoạt động thăm quan, du lịch người cao tuổi (%) Bảng 15: Hình thức hoạt động thể dục, thể thao mà người cao tuổi mong muốn tiếp tục tham gia (%) Bảng 16: Đối tượng mà người cao tuổi mong muốn tham gia hoạt động thể dục, thể thao (%) Bảng 17: Địa điểm người cao tuổi mong muốn tham gia hoạt động thể dục, thể thao (%) Bảng 18: Mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động thể dục, thể thao người cao tuổi (%) Bảng 19: Đối tượng người cao tuổi mong muốn tham gia hoạt động công tác xã hội (%) Bảng 20: Nguyện vọng sau tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) DANH MỤC BIỂU Biểu 1: Mức độ tham gia loại hoạt động xã hội người cao tuổi (%) Biểu 2: Mức độ tham gia hoạt động lễ hội, đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 3: Đối tượng tham gia hoạt động lễ hội, đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 4: Hình thức tham gia hoạt động lễ hội, đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 5: Thực trạng tham gia hoạt động văn hóa - thể thao người cao tuổi (%) Biểu 6: Đối tượng tham gia hoạt động ca múa nhạc, văn nghệ người cao tuổi (số lượng) Biểu 7: Lý tham gia hoạt động ca múa nhạc, văn nghệ người cao tuổi (số lượng) Biểu 8: Mức độ tham gia hoạt động thăm quan du lịch người cao tuổi (%) Biểu 9: Địa điểm thăm quan du lịch người cao tuổi (%) Biểu 10: Mức độ tham gia hoạt động thể dục - thể thao người cao tuổi (%) Biểu 11: Đối tượng tham gia hoạt động thể dục - thể thao với người cao tuổi (%) Biểu 12: Hình thức tham gia hoạt động thể dục, thể thao người cao tuổi (%) Biểu 13: Mức độ tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Biểu 14: Đối tượng tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Biểu 15: Hình thức tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Biểu 16: Tương quan giới tính với việc tham gia hoạt động văn hóa - thể thao người cao tuổi (số lượng) Biểu 17: Tương quan giới tính mức độ tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Biểu 18: Tương quan trình độ học vấn mức độ tham gia hoạt động văn hóa thể thao người cao tuổi (%) Biểu 19: Tương quan nghề nghiệp trước mức độ tham gia hoạt động lễ hội - đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 20: Tương quan nghề nghiệp trước mức độ tham gia hoạt động văn hóa - thể thao người cao tuổi (số lượng) Biểu 21: Tương quan nghề nghiệp trước mức độ tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Biểu 22: Tương quan thu nhập cá nhân mức độ tham gia hoạt động lễ hội đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 23: Tương quan thu nhập cá nhân mức độ tham gia hoạt động văn hóa - thể thao người cao tuổi (số lượng) Biểu 24: Mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động lễ hội - đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 25: Mong muốn mức độ tham gia hoạt động lễ hội - đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 26: Mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động ca múa nhạc, văn nghệ người cao tuổi (%) Biểu 27: Mong muốn mức độ tham gia hoạt động ca múa nhạc, văn nghệ người cao tuổi (%) Biểu 28: Mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động thăm quan, du lịch người cao tuổi (%) Biểu 29: Mong muốn mức độ tham gia hoạt động thăm quan, du lịch người cao tuổi (%) Biểu 30: Mong muốn mức độ đóng góp cho hoạt động thăm quan, du lịch người cao tuổi (%) Biểu 31: Mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động thể dục, thể thao người cao tuổi (%) Biểu 32: Mong muốn mức độ tham gia hoạt động thể dục, thể thao người cao tuổi (%) Biểu 33: Nhu cầu tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) Biểu 34: Mong muốn mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi thời gian tới (%) Biểu 35: Mong muốn mức độ đóng góp cho hoạt động công tác xã hội thời gian tới người cao tuổi (%) Biểu 36: Tương quan giới tính nhu cầu tham gia hoạt động lễ hội - đình chùa người cao tuổi (%) Biểu 37: Tương quan trình độ học vấn nhu cầu tham gia hoạt động thể dục, thể thao người cao tuổi (%) Biểu 38: Tương quan nghề nghiệp trước nhu cầu tham gia hoạt động công tác xã hội người cao tuổi (%) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, sau năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân bước cải thiện nâng cao rõ rệt Chất lượng sống người dân từ chỗ “ăn no mặc ấm” trở thành “ăn ngon mặc đẹp” Cuộc sống đầy đủ dẫn đến nhu cầu người ngày đáp ứng hoàn thiện hơn, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ giải trí… ngày thêm phong phú đa dạng Tất yếu tố yếu tố tác động tích cực giúp tuổi thọ trung bình người dân có xu hướng tăng lên rõ rệt Tuổi thọ dân cư tăng lên đồng nghĩa với gia tăng tất yếu số lượng nhóm xã hội, nhóm xã hội người cao tuổi Già hóa dân số khuynh hướng bật kỷ 21 Già hóa dân số tạo thách thức xã hội, kinh tế văn hóa hội vô to lớn cá nhân, gia đình, xã hội cộng đồng Theo số liệu Tổng cục thống kê vào năm 2013, số già hóa Việt Nam có xu hướng tăng nhanh giai đoạn gần [1] Nếu năm 1989, số già hóa 18,2% đến năm 2009, số tăng lên gần gấp đôi 35,5% Đặc biệt năm gần (2010 -2012), trung bình năm số già hóa dân số Việt Nam tăng thêm 2,4%, nghĩa bình quân hàng năm số người cao tuổi tăng thêm 222.000 người, mức tăng trung bình năm giai đoạn 1989 - 1999 0,61%; giai đoạn 1999 - 2009 1,12% Người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh số lượng tỷ trọng Theo kết điều tra biến động Dân số - Kế hoạch hóa gia, năm 2011, tỷ lệ người cao tuổi 60 tuổi Việt Nam 8,65 triệu người, chiếm gần 10% tổng dân số, tỷ lệ người cao tuổi 65 tuổi chiếm 7% dân số Với số liệu này, năm 2011 Việt Nam thức bước vào giai đoạn “Già hóa dân số” Tuy vậy, Điều tra dân số kỳ năm 2011 Tổng cục thống kê chí cịn cho thấy tốc độ già hóa dân số Việt Nam cao nhiều so với dự báo tỉ lệ Người cao tuổi 10% tổng dân số Xu hướng tốc độ biến động dân số theo hướng già hóa nhanh đặt hội thách thức lớn cho Việt Nam việc chuẩn bị nguồn lực để đón nhận số lượng dân số cao tuổi ngày tăng Theo số liệu thống kê Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, năm 2011 tuổi thọ bình quân Việt Nam đạt 73 tuổi, mức cao so với điều kiện kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, tuổi thọ bình quân khoẻ mạnh thấp, đạt 66 tuổi xếp thứ 116 so với 177 nước giới (www.gopfp.gov.vn) Như vậy, thấy có q trình biến đổi tranh dân số Việt Nam Già hóa dân số kết tất yếu phát triển, người khơng thể tách khỏi quy luật Nhờ thành tựu vĩ đại lĩnh vực y học mà người phát minh ra, chất lượng dân cư ngày nâng cao, đồng thời tuổi thọ nhân loại tăng lên đáng kể Tăng tỷ lệ người già thành tựu to lớn người việc kiểm soát bệnh tật, hạn chế tử vong chương trình kế hoạch hóa gia đình, chất lượng sống, đặc biệt chất lượng hoạt động dịch vụ ngày hoàn thiện Tuy nhiên tỷ lệ người già gia tăng đặt nhiều thách thức vấn đề kinh tế - xã hội cần giải chiến lược phát triển quốc gia: làm để người sống lâu mạnh khỏe hạnh phúc ? Làm để đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi đảm bảo ? Vấn đề đồng nghĩa với việc người cao tuổi trở thành nhóm xã hội đặc thù cần xã hội quan tâm nhiều “Là nhu cầu người, giao lưu xã hội trở nên quan trọng đời sống tuổi già, mà với tuổi tác người ta bị cắt đứt bị trở ngại nhiều với mối liên hệ xã hội có (gia đình, họ hàng, bạn bè, nghề nghiệp…) Đã có nhiều khảo sát nhà nghiên cứu nhằm xem xét giao lưu xã hội hay hoạt động xã hội người cao tuổi khía cạnh: tiếp xúc với truyền thông đại chúng, giao tiếp với người khác (các quan hệ giao tiếp gia đình xem xét phần riêng), tham gia hoạt động xã hội sống thường ngày…” Thực tế cho thấy, thân người cao tuổi tham gia tích cực vào hoạt động gia đình ngồi xã hội Việc tham gia hoạt động giải vấn đề tinh thần, sức khỏe vật chất cho thân gia đình người cao tuổi mà cịn đem lại nhìn tích cực từ phía xã hội nhóm người cao tuổi, đa số họ mong muốn sống có ích tiếp tục đóng góp sức cho phát triển gia đình xã hội Nhận thức vấn đề đó, tác giả lựa chọn đề tài: Thực trạng nhu cầu tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An Tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ đầu năm 1970 Việt Nam có nghiên cứu xã hội có liên quan đến người cao tuổi, phải đến đầu năm 1990 nghiên cứu người cao tuổi thực có bước tiến lớn số lượng nội dung Tuy nhiên, yếu tố quan trọng cho nghiên cứu số liệu liệu người cao tuổi cịn hạn chế Tính đến năm 2011 hầu hết nghiên cứu sử dụng số liệu từ số điều tra tập trung vào nhóm dân số cao tuổi Có nhiều cơng trình nghiên cứu người cao tuổi nêu lên số liệu khái quát sống người cao tuổi vấn đề sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần, hoạt động mối quan hệ xã hội người cao tuổi… nhiên nghiên cứu nhu cầu tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi lại Trước hết phải kể đến nghiên cứu Bùi Thế Cường Khảo sát người cao tuổi đồng sông Hồng tiến hành vào tháng năm 1997 Tài liệu chủ yếu tập trung nghiên cứu hôn nhân, học vấn, lịch sử nghề nghiệp, di cư, cháu người thân, nhà tiện nghi, lao động thu nhập, giao lưu XH, vị người cao tuổi… vùng đồng sông Hồng Bằng phương pháp nghiên cứu vấn sâu kết hợp điều tra bảng hỏi, nghiên cứu xác định khảo sát chéo lĩnh vực đời sống người già, đại diện cho khu vực Đồng sông Hồng Trong khảo sát, nhóm nghiên cứu xem xét giao lưu xã hội khía cạnh tiếp xúc với truyền thông đại chúng giao tiếp với người khác Cụ thể, kết khảo sát thu sau: hoạt động giao tiếp xã hội người già đo với việc thăm hỏi hàng xóm, họ hàng bạn bè đồng nghiệp Các số chung cho thấy tần suất cao Mặt khác, khuôn mẫu tiếp xúc giảm từ hàng xóm, qua họ hàng đến bạn bè đồng nghiệp Chỉ có 16,3% tồn mẫu nói họ khơng thăm nom chuyện trị với hàng xóm, 43,2% thăm hỏi mức (từ - lần tháng đến - lần hàng tuần), 40,5% gần hàng ngày Mức độ khơng thăm hỏi, giao lưu với hàng xóm cụ Hà Nội cao (44,9%) thị xã 20,8%, cịn nơng thơn tụt xuống 13,4% Mối quan hệ họ hàng lỏng lẻo nhiều phận đáng kể người già thị có tới 62,8% thị xã 67,5% Hà Nội khơng thăm họ hàng Tác giả Nguyễn Đức Truyền nêu lên khía cạnh đời sống gia đình ngồi xã hội người cao tuổi Hải Hưng viết “Tâm thức hoạt động người già Hải Hưng sống gia đình xã hội” đăng tạp chí xã hội học số 4, 1993 Nói vấn đề hoạt động xã hội, tác giả có viết: “So với trước (khi trẻ) cụ giữ truyền thống tích cực tham gia cơng tác xã hội, tỉ lệ cường độ có phần giảm bớt Tỷ lệ tham gia lúc trẻ 19,2% tích cực, 30,9% tham gia bình thường, 0,7% tham gia có 13% khơng tham gia Tỷ lệ tham gia công tác xã hội là: Thường xuyên 14,7%, 34,5%, không tham gia 50,8% ” Trong viết, tác giả nguyên nhân chủ yếu khiến người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội không đủ điều kiện sức khỏe, bận cơng việc, khơng có lực hay khơng cịn hứng thú với hoạt động xã hội Bài viết “Vấn đề người cao tuổi: thực trạng giải pháp” (Lê Truyền) đăng tuyển tập Người cao tuổi đồng sơng Hồng năm 90: phân tích sơ cho rằng, qua thời gian dài, công tác nghiên cứu người cao tuổi nước ta cịn tản mạn Nhiều khía cạnh có liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi chưa nghiên cứu cách hệ thống để có định hướng cho giải pháp tích cực Với dẫn liệu thu qua khảo sát, vấn điều tra mẫu với 303 phiếu hỏi Hải Hưng cho thấy: “Các hình thức lễ, hội truyền thống cụ tham gia đông đảo Với số hình thức lễ, hội hoạt động xã hội nêu hỏi: lễ chùa, hội làng, giỗ tổ họ, tang ma thôn, cưới họ, chúng tơi có nhận xét sau tham gia cụ: - Hội làng: cụ tham gia, có lẽ khơi phục, nhiên theo sau đông - Lễ chùa: cụ ơng tham gia song cụ bà tham gia Theo cụ bà chẳng qua dịp để chơi, vãn cảnh, hình thức sinh hoạt văn hóa cụ, khơng có tính chất mê tín - Các loại hình thức khác 100% cụ tham gia, dịp cụ có hội khẳng định vai trị mình.” Tác giả nêu khó khăn tổ chức sinh hoạt văn hóa cho cụ thiếu sở vật chất, ảnh hưởng đến chất lượng tham gia hoạt động xã hội cụ Trong viết “Giao tiếp xã hội gia đình người cao tuổi” tác giả Phùng Tố Hạnh cho rằng: tham gia hoạt động xã hội khía cạnh rộng, tác giả nêu số khía cạnh thể qua dấu hiệu người cao tuổi tham gia vào hoạt động xã hội giao tiếp xã hội (bao gồm giao tiếp gia đình, họ hàng giao tiếp cộng đồng) Tham gia hoạt động xã hội thể bề tích cực người Đối với người cao tuổi, việc họ tham gia vào tổ chức đoàn thể quần chúng, tham dự họp địa phương, tham gia vào tổ chức dành riêng cho người già mà tổ chức tồn phổ biến nước ta Hội thọ “Cuộc điều tra cho thấy có 31,3% số người hỏi thành viên tổ chức đoàn thể hội phụ nữ, hội hưu trí, hội chữ thập đỏ, hội phụ lão… 14,7% nói họ thường xuyên tham gia hoạt động xã hội Tuy nhiên, 50,8% nói họ khơng tham gia tổ chức Trong số người tham gia công tác xã hội có 27,5% người hỏi dành hầu hết thời gian rỗi cho hoạt động Mức độ tham gia hoạt động xã hội họ khác giới tính (35,9% nam 18,3% nữ)… Nếu so sánh số 13% người hỏi nói họ khơng tham gia hoạt động xã hội thời trẻ với số người không tham gia (50,8%) thấy số người già tham gia vào tổ chức xã hội giảm ” Kết nghiên cứu cho thấy nơi có hỗ trợ quyền địa phương số người tham gia vào tổ chức xã hội gia tăng Trong “Điều tra người cao tuổi Việt Nam năm 2011: Các kết chủ yếu” Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cung cấp thông tin chi tiết cá nhân (như tuổi, giới tính, tình trạng nhân, cơng việc…), đời sống gia đình (sắp xếp sống, quan hệ gia đình, chăm sóc chăm sóc…) quan hệ vai trị cộng đồng, xã hội (như việc tham gia hoạt động cộng đồng, tiếp cận nguồn thơng tin sách…) người cao tuổi Các kết chia theo bốn nhóm chủ yếu: (i) đặc điểm kinh tế xã hội; (ii) đặc điểm sức khỏe, chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế; (iii) việc tiếp cận với quyền lợi quyền pháp lý dựa theo luật sách Việt Nam; (iv) vai trò người cao tuổi gia đình, cộng đồng xã hội Kết nghiên cứu cho thấy: “có khoảng 36,4% người cao tuổi có tham gia tổ chức trị - xã hội câu lạc địa phương Khoảng 70% người cao tuổi thành viên Hội người cao tuổi Việt Nam 28% phụ nữ cao tuổi thành viên Hội ... liên quan đề tài nghiên cứu: Người cao tuổi, Nhu cầu, Hoạt động, Hoạt động xã hội - Khảo sát thực trạng nhu cầu tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An - Chỉ... cứu người cao tuổi, thực trạng tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi nay, yếu tố tác động đến việc tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi, đồng thời nhu cầu, nguyện vọng người cao tuổi tham. .. cứu Thực trạng nhu cầu tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An 4.2 Khách thể nghiên cứu Người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) sinh sống địa bàn xã Hưng Lộc, thành

Ngày đăng: 07/03/2023, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w