Đánh giá hiện trạng môi trường nước ở các đầm nuôi tôm tại hưng hòa thành phố vinh nghệ an

50 3 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước ở các đầm nuôi tôm tại hưng hòa thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - ĐẶNG THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC ĐẦM NI TƠM TẠI HƯNG HỊA TP VINH - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC ĐẦM NI TƠM TẠI HƯNG HỊA TP VINH - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: TS Hồng Vĩnh Phú Sinh viên thực : Đặng Thị Dung Lớp : 49B1 - KHMT Mssv : 0853061287 Vinh - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Lời cảm ơn! Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hồng Vĩnh Phú, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, thầy, cô giáo khoa Sinh học giảng dạy cho em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cán kỹ thuật viên phịng thí nghiệm tổ Hóa sinh – Khoa Sinh học tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em muốn gửi lời cảm ơn tới người dân ni tơm xã Hưng Hịa giúp đỡ cung cấp cho em nhiều thông tin cần thiết trình nghiên cứu Cuối em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người sinh thành nuôi dưỡng em khôn lớn trưởng thành Cảm ơn lời động viên chân thành từ bạn bè suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Đặng Thị Dung SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng tình hình ni tơm Việt Nam Nghệ An 1.1.1 Tình hình ni tơm Việt Nam 1.1.2 Tình hình ni tơm Nghệ An 1.2 Ơ nhiễm đầm tơm 1.3 Bệnh tôm biện pháp xử lý 10 1.3.1 Điều kiện phát sinh bệnh: 10 1.3.2 Phòng bệnh tổng hợp 11 1.3.3 Một số loại bệnh phổ biến 11 1.3.3.1 Bệnh đốm trắng (WSSV) 11 1.3.3.2 Hội chứng Taura 12 1.3.3.3 Bệnh tôm còi (MBV) 13 1.3.3.4 Bệnh vi khuẩn 15 1.3.3.5 Bệnh nguyên sinh động vật 15 1.3.3.6 Bệnh môi trường 16 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, nội dung nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 19 SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 2.3.2 Phương pháp thu mẫu 19 2.3.3 Các phương pháp phân tích 20 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết phân tích 21 3.1.1 Kết phân tích tiêu thuỷ lí 21 3.1.1.1 Nhiệt độ 21 3.1.1.2 Độ 22 3.1.2 Kết phân tích tiêu thủy hóa 22 3.1.2.1 pH 22 3.1.2.2 Hàm lượng oxi hòa tan (DO) 23 3.1.2.3 Chỉ tiêu BOD5 ( nhu cầu oxi sinh hóa) 24 3.1.2.4 Chỉ tiêu COD ( nhu cầu oxi hóa học) 25 3.1.2.5 Hàm lượng NH4+ (amoni) 26 3.1.2.6 Hàm lượng PO43- 27 3.1.2.7 Hàm lượng sắt tổng số 28 3.1.2.8 Hàm lượng NO3- ( nitrat) 29 3.1.2.9 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) 29 3.1.3 Kết phân tích tiêu vi sinh 30 3.1.4 Lượng thức ăn dư thừa 31 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước 33 3.2.1 Nuôi tôm kết hợp với số loại thân mềm cá 33 3.2.2 Sử dụng ưu vùng đất ngập nước – Rừng ngập mặn Hưng Hòa 34 3.2.3 Sử dụng chế phẩm sinh học – EM 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT NTTS TCVN QCVN ĐNA H2S CH4 N P BOD BOD5 COD O2 NH3 NO2 CPSH NH4 NO3 Fe Fets TSS PO4 PP PRC MBV Al TP WSSV SVTH: Đặng Thị Dung Nuôi trồng thủy sản Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Đông Nam Á Hydrosunfua Mêtan Nitơ Photphos Nhu cầu oxi sinh hóa Nhu cầu oxi sinh hóa sau ngày Nhu cầu oxi hóa học Oxi Amoniac Nitrit Chế phẩm sinh học Amoni Nitrat Sắt Sắt tổng số Tổng chất rắn lơ lửng Phốtphat Phương pháp Hệ số chuyển đổi thức ăn Bệnh cịi tơm Nhơm Thành phố Bệnh đốm trắng Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích sản lượng ni tơm Việt Nam Bảng 1.2 Diện tích sản lượng tơm việt nam năm 2009 Bảng 1.3 Sản lượng tôm sú tôm thẻ chân trắng miền Bắc, Trung Nam Việt nam Bảng 1.4 Diện tích ni tơm vùng Bảng 1.5: Kết phát triển kinh tế thủy sản Nghệ An vào giai đoạn 2000 – 2005 Bảng 2.1: Phương pháp phân tích tiêu 20 Bảng 3.1 Kết phân tích tiêu thủy lý 21 Bảng 3.2 Kết phân tích số tiêu thủy hóa 22 Bảng 3.3 Kết phân tích tiêu colifom 31 Bảng 3.4 Mối quan hệ thức ăn lượng chất thải 32 Bảng 3.5 Lượng thức ăn nuôi tôm đầm tơm Hưng Hịa 32 SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mối quan hệ nhân tố gây bệnh 11 Hình 3.1: Nhiệt độ mương cấp, mương thải, ao nuôi 21 Hình 3.3 Hàm lượng DO mương cấp, mương thải, ao ni 24 Hình 3.4 Hàm lượng BOD5 mương cấp, mương thải, ao nuôi 25 Hình 3.5 Hàm lượng COD mương cấp, mương thải, ao ni 26 Hình 3.6 Hàm lượng NH4+ mương cấp, mương thải, ao nuôi 27 Hình 3.7 Hàm lượng PO43- mương cấp, mương thải, ao ni 27 Hình 3.8 Hàm lượng Fets mương cấp, mương thải, ao nuôi 28 Hình 3.9 Hàm lượng NO3- mương cấp, mương thải, ao ni 29 Hình 3.10 Hàm lượng TSS mương cấp, mương thải, ao ni 30 Hình 3.11 Tổng colifom mương cấp, mương thải ao nuôi 31 SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Nuôi trồng thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam với bước phát triển vượt bậc, đóng góp đáng kể vào cơng xóa đói giảm nghèo Ni tơm xem nghề lâu đời nước ta sản lượng tạo từ việc nuôi tôm mang lại lợi nhuận kinh tế cao Tuy vậy, năm gần đây, phát triển ngành nuôi tôm gây nên khơng khó khăn cho nhà quản lý thuỷ sản môi trường Với phát triển không đồng tự phát, ao nuôi tôm truyền thống dần chuyển đổi thành ao nuôi công nghiệp, mạng lưới cấp thoát nước cho vùng ni tơm cịn hỗn độn khơng phân biệt đâu kênh thải, đâu kênh nước Mặc dù có đầu tư ban đầu lớn cho nghề này, người dân gặp phải khơng rủi ro bệnh dịch làm chết tôm hàng loạt, chất lượng số lượng sản phẩm đạt thấp, gây tổn thất lớn cho người dân Với hiểu biết giới hạn nơng dân ngồi cơng việc đầu tư cho xây dựng ao ni, thức ăn, việc kiểm soát chất lượng nước bệnh dịch vấn đề nan giải Bệnh thường xảy cá thể tôm quần thể trình diễn biến tác động tương hỗ tôm, mầm bệnh môi trường Trong mối quan hệ tương hỗ môi trường, mầm bệnh vật chủ, yếu tố mơi trường giữ vai trị quan trọng gây tác động có lợi bất lợi lên mối quan hệ tôm mầm bệnh Xã Hưng Hồ- TP.Vinh xã có nghề ni tơm Tồn xã có 132 ni tơm, 80% diện tích ni tơm thẻ chân trắng, khoảng 20% ni tôm sú Xã bắt đầu nuôi tôm thâm canh từ năm 2001.nhưng năm 2011 mùa nặng nề bệnh đốm trắng Vụ năm 2011, HTX nông nghiệp xã Hưng Hồ có 220 hộ ni tơm với diện tích 120 66,2 tơm bị nhiễm bệnh đốm trắng, thiệt hại khoảng tỷ đồng, mùa 50% diện tích ni Bước sang vụ 2, bà nuôi 62 ha, bị trắng 50% diện tích bị bệnh đốm trắng với 30/62 nhiễm bệnh, thiệt hại tỷ đồng Niềm hy vọng vớt vát cho vụ bị dập tắt, công sức tiền người dân tiêu tan tơm chết [19] SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Nguyên nhân khiến tôm bị dịch bệnh đốm trắng chết hàng loạt môi trường nước không đảm bảo Cuối vụ 1, nước từ thượng nguồn đổ Sông Lam đỏ ngầu phù sa, người dân lấy nước vào đầm để ni tơm Bên cạnh đó, hộ lấy nước lần 1, sau khơng có nước để thay Nghề ni tơm Hưng Hồ phụ thuộc vào thiên nhiên, trời nắng thường xuyên có nước biển lên, bà lấy nước biển vào ao nuôi đảm bảo Trời mưa, nước thượng nguồn đổ khơng đảm bảo Bệnh vi rút đốm trắng khơng có thuốc chữa, nguy hại mầm bệnh tiềm ẩn thiên nhiên, khơng kiểm sốt Cả vùng ni tơm Hưng Hồ lấy nước ni từ Sơng Lam dẫn vào ao đầm Song điều đáng nói nước cấp nước thải chung kênh, lấy nước nuôi từ Sông Lam, thải Sông Lam Do nguồn nước không đảm bảo, tiềm ẩn nguy dịch bệnh đốm trắng Bên cạnh vấn đề kỹ thuật, kinh tế xã hội, việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện phát triển bền vững cho vùng nuôi tôm việc làm cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường nước đầm ni tơm Hưng Hịa – TP Vinh – Nghệ An” Mục tiêu đề tài Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước đầm ni tơm xã Hưng Hồ – Thành phố Vinh – Nghệ An Xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3Qua đợt phân tích hàm lượng PO4 nằm giới hạn cho phép điểm nghiên cứu, không vượt 0,5 mg/l (QCVN 10: 2008/ BTNMT) PO43 tích tụ dần phân hủy thức ăn dư thừa chất thải tôm đợt I thu mẫu vào giai đoạn vụ nuôi tơm vừa xong nên nguồn nước có hàm lượng PO43- cao 3.1.2.7 Hàm lượng sắt tổng số Hàm lượng sắt tổng số ảnh hưởng đến đời sống suất, tỷ lệ sống tôm nuôi Các muối sắt tồn nước dạng hòa tan mơi trường có tính axit (pH thấp), mơi trường có tính kiềm sắt bị kết tủa thành dạng hydroxit Hàm lượng sắt tổng số phân tích đợt thu mẫu sau: Đợt I: Hàm lượng sắt tổng số giao động từ 0,12 – 0,2 Đợt II: Hàm lượng sắt tổng số giao động từ 0,07 – 0,1 Biểu đồ biểu thị hàm lượng Fe ts mg/l 0.25 Đợt I Đợt II 0.2 0.15 0.1 0.05 Đ1 Đ2 Đ3 địa điểm Hình 3.8 Hàm lượng Fets mương cấp, mương thải, ao nuôi Ở đợt I hàm lượng sắt tổng số vượt tiêu chuẩn cho phép, 0,1 mg/l (QCVN 10: 2008/ BTNMT), cao so với đợt II Điều giải thích ảnh hưởng mưa rửa trơi bùn đất bờ ao xuống ao nuôi Hàm lương sắt ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi dạng keo sắt (thường Fe2+ bám vào mang tôm cản trở hô hấp tôm) SVTH: Đặng Thị Dung 28 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.1.2.8 Hàm lượng NO3- ( nitrat) Nitrat hợp chất thông dụng môi trường tự nhiên ao hồ nuôi thả Nitrat sản phẩm cuối khoáng hóa chất hữu có chứa Nitơ Muối nitrat đơi sử dụng làm nguồn phân bón cho ao hồ để thúc đẩy phát triển tảo bón vào bùn ao tạo mơi trường có tính khử để kìm hãm tạo thành khí sunfua hydro Trong tất hợp chất chứa N dạng vô cơ, NO3- xem hợp chất có tính độc thấp Hàm lượng NO3- thích hợp ao nuôi từ – mg/l ( Nguyễn Đình Trung, 2002) Đợt I: hàm lượng NO3- giao động từ 0,32 – 0,43 Đợt II: Hàm lượng NO3- giao động từ 0.15 – 0.21 Biểu đồ biểu thị hàm lượng NO3 mg/l 0.5 Đợt I 0.45 Đợt II 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Đ1 Đ2 Đ3 địa điểm Hình 3.9 Hàm lượng NO3- mương cấp, mương thải, ao nuôi Trong đợt nghiên cứu hàm lượng NO3- điểm nghiên cứu khác Và theo Nguyễn Đình Trung (2002) hàm lượng Nitrat ao ni nằm giới hạn thích hợp 3.1.2.9 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) TSS thành phần vật lý đặc trưng quan trọng nước thải Bao gồm chất rắn nổi, lơ lửng, keo tan Hàm lượng TSS phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Q trình rửa trơi mưa nguyên nhân làm hàm lượng SVTH: Đặng Thị Dung 29 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh TSS tăng cao vào cuối vụ nuôi Mặt khác, sử dụng loại vơi bón ao làm cho vật chất lơ lửng ao bị kết tủa xuống đáy làm giảm hàm lượng chất lơ lửng ao nuôi Đợt I: Hàm lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 108 - 167 Đợt II: Hàm lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 54 – 74 Biểu đồ biểu thị hàm lượng TSS mg/l 180 160 Đợt I 140 Đợt II 120 100 80 60 40 20 Đ1 Đ2 Đ3 Địa điểm Hình 3.10 Hàm lượng TSS mương cấp, mương thải, ao nuôi Đợt I hàm lượng TSS điểm thu mẫu cao Cịn đợt II ao ni vừa cải tạo bón vơi nên hàm lượng TSS thấp Nhưng so với QCVN 10: 2008/ BTNMT đợt hàm lượng TSS vượt giới hạn cho phép 3.1.3 Kết phân tích tiêu vi sinh Colifom trực khuẩn Gram âm khơng sinh bào tử, hiếu khí kị khí tùy ý, có khả lên men lactoza sinh axit sinh 370C 24 – 48 Trong thực tế, colifom định nghĩa vi khuẩn có khả lên men sinh khoảng 48h ủ môi trường canh Lauryl Sulphate canh Brilliant Green Lactose Bile Salt Nhóm colifom diện rộng rãi tự nhiên, ruột người, động vật [13] Sử dụng phương pháp MPN, thu kết bảng 3.3 SVTH: Đặng Thị Dung 30 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Bảng 3.3 Kết phân tích tiêu colifom Địa điểm I Địa điểm II Địa điểm III TT Chỉ tiêu Đợt I Đợt II Đợt I Đợt II Đợt I Đợt II Colifom 1500 700 7500 1100 2100 1100 QCVN 10: 2008 1000 Đợt I : Tổng colifom giao động từ 1500 – 7500 số MPN/ 100ml Đợt II: Tổng colifom giao động từ 700 – 1100 số MPN/ 100ml Biểu đồ biểu thị tổng colifom MPN/ 100ml 8000 6000 Đợt I 4000 Đợt II 2000 Đ1 Đ2 Đ3 địa điểm Hình 3.11 Tổng colifom mương cấp, mương thải, ao nuôi Qua đợt phân tích thấy hàm lượng tổng colifom địa điểm nghiên cứu cao so với giới hạn cho phép (QCVN 10: 2008/ BTNMT 1000 MPN/ 100 ml) Nhất khu vực mương thải đợt thu mẫu thứ nhất, tổng colifom lên tới 7500 MPN / 100ml Điều nguồn nước mương thải thải từ ao ni có chứa phân tơm, chất thải từ tơm vừa có có chất thải từ vịt trại vịt ni gần 3.1.4 Lượng thức ăn dư thừa Trong hệ thống ni thâm canh việc chọn loại thức ăn quản lý tốt lượng thức ăn sử dụng ao ni có ý nghĩa lớn đến tồn chất thải hữu chất lượng thức ăn dẫn đến hệ số chuyển đổi thức ăn thành thịt cao, độ tan rã thức ăn nước lớn làm cho tôm không sử dụng hết lượng thức ăn, việc điều chỉnh thức ăn khơng phù hợp, vị trí cho ăn khơng phù hợp dẫn đến dư thừa thức ăn ao Việc dư thừa SVTH: Đặng Thị Dung 31 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh thức ăn cịn gây nên tượng nhiễm nguồn nitrat, nitrit dẫn đến tăng khả chết tôm Người ta quan sát thấy rằng, hệ thống thâm canh tơm có 15 – 20% thức ăn dùng vào phát triển mơ động vật, có tới 15% tổng lượng thức ăn hao hụt không ăn hết thất thốt, có 40 - 45% sử dụng q trình chuyển hóa bình thường, trì lột vỏ N P nguyên tố chủ yếu chất thải bắt nguồn từ thức ăn Việc cho thức ăn nhiều, thức ăn không ổn định, thức ăn dễ tan, thức ăn dễ hấp thụ khả trì N yếu tố liên quan với nước thải chứa nhiều N P Thức ăn dư thừa chiếm tỷ lệ lớn ( 30 – 40%) ô nhiễm N Người ta ước lượng có khoảng 63 – 78% N 76 – 80 % P cho tơm ăn bị thất vào môi trường Nước thải mang theo lượng lớn N, P chất dinh dưỡng khác gây nên siêu dinh dưỡng rộng dinh dưỡng, kèm theo tăng sức sản xuất ban đầu nở rộ vi khuẩn Sự có mặt hợp chất cacbonic chất hữu làm giảm oxi hòa tan tăng BOD, COD, sunfit, hydrogen, ammoniac… Bảng 3.4 Mối quan hệ thức ăn lượng chất thải FCR Lượng chất thải/ tôm Chất hữu (kg) Nitơ (kg) Photpho (kg) 1,0 500 26 13 1,5 875 56 21 2,0 1.250 87 28 2,5 1.625 111 38 Nguồn: Theo Nguyễn Tác An cộng (1994) Theo điều tra từ hộ ni tơm Hưng Hịa lượng thức ăn đầm tôm sau: Bảng 3.5 Lượng thức ăn ni tơm đầm tơm Hưng Hịa Loại tôm Số lượng thức ăn/ ngày/ tôm Tần suất cho ăn/ ngày Tôm Sú 30 – 40 kg lần Tôm thẻ chân trắng 100 kg lần SVTH: Đặng Thị Dung 32 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Những ngày đầu sau thả tôm( 11 ngày) người dân cho ăn trung bình 1kg thức ăn/ 10 vạn tơm/ ngày Sau cho ăn kiểm tra ao thấy lượng thức ăn mặt nước nhá thức ăn Như lượng thức ăn không tôm sử dụng hết theo hộ dân cám họ sử dụng khơng đảm bảo Đây nguyên nhân tạo ô nhiễm NO2- dẫn đến tôm chết nhiều 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước 3.2.1 Nuôi tôm kết hợp với số loại thân mềm cá Trai sò hai loại thân mềm loại có khả hút lọc chất dinh dưỡng nước chịu hàm lượng chất hữu dinh dưỡng cao Vì ni trai sị kênh nước thải vùng ni tơm Hoặc ni kết hợp đầm tơm vị trí trung tâm ao góc ao Mơ hình ứng dụng thành cơng số nơi giới, đặc biệt Thái Lan Hiện cá Diêu hồng nuôi kết hợp với tôm số vùng nuôi tôm tập trung Cá nuôi ao lắng ao nước thải nuôi lồng lưới đặt ao nuôi Cá sử dụng lượng lớn chất thải rắn ao ni tơm Với hình thức ni kết hợp người ta thu được hai loại sản phẩm với suất cao đồng thời giảm thiểu trạng ô nhiễm môi trường vùng nuôi tôm SVTH: Đặng Thị Dung 33 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.2.2 Sử dụng ưu vùng đất ngập nước – Rừng ngập mặn Hưng Hòa Theo định nghĩa Wetland ( đất ngập nước) ghi điều công ước RAMSAR: “ đất ngập nước bao gồm: vùng đầm lầy, đầm than bùn, vực nước tự nhiên hay nhân tạo, vùng đất ngập tạm thời hay thường xuyên, vực nước đứng hay chảy, nước nước lợ hay nước mặn, kể vực nước biển có độ sâu khơng q 6m triều thấp Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển diễn vùng nước mặn – lợ nên sử dụng hệ thống đất ngập nước để xử lý ô nhiễm môi trường đặc biệt khu vực rừng ngập mặn Hưng Hịa Có thể sử dụng RNM bể lọc sinh học chất ô nhiễm hữu từ chất thải đô thị, công nghiệp ni trồng thủy sản Theo tính tốn lý thuyết, điều kiện Việt Nam, RNM năm tăng trưởng 56 sinh khối hấp thụ 21 kg nitơ, 20 kg phospho (Jesper Clausen, 2002) Theo Robertson and Phillips, 1995 để xử lý cho ni tơm cơng nghiệp cần diện tích rừng ngập mặn tối thiểu 22 Rừng ngập mặn hấp thụ lượng lớn chất hữu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển Khu hệ thực vật hệ thống có vai trị sau: - Làm giảm ánh sáng chiếu xuống mặt nước, giảm trình quang hợp, hạn chế phát triển tảo - Tạo điều kiện điều hịa vi khí hậu, đặc biệt cách nhiệt mùa đông, nhiệt độ cao làm tăng nhanh trình phân hủy chất hữu - Phần ngập nước có tác dụng cung cấp bề mặt cho vi khuẩn bám dính, cung cấp oxy cho quang hợp, hấp thụ chất dinh dưỡng Phần rễ có tác dụng giúp ổn định giảm xói mịn, tạo điều kiện cho trình lắng đọng bùn tạo trầm tích - Bên cạnh đó, hệ động thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn hàu, vẹm, cua, cá tác nhân loại bỏ chất ô nhiễm hữu Ngồi ra, RNM với rễ có cấu tạo đặc biệt nơi bẫy trầm tích có chứa kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật Thực vật ngập mặn với toàn hệ sinh thái RNM bể lọc sinh học chất thải từ hoạt đông nuôi trồng thủy sản ven biển.Trong nuôi tôm phát triển SVTH: Đặng Thị Dung 34 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh bền vững, hình thức khuyến khích phát triển, nhằm bảo vệ môi trường nước hệ thống rừng ngập mặn Hệ sinh thái thủy sinh đất ngập nước xem tiềm cho công tác xử lý nước thải từ vùng nuôi tôm tập trung Tuy nhiên, cần phải có quản lý điều phối thích hợp để hai vận hành chức vốn có chúng mang lại hiệu cao nuôi trồng thủy sản 3.2.3 Sử dụng chế phẩm sinh học – EM EM ( effective Microorganisms) có nghĩa quần thể sinh vật có ích Chế phẩm GS TS TeuoHiga - Trường Đại Học tổng hợp RynKyus, Nhật Bản sáng tạo áp dụng thực tiễn vào đầu năm 1980 Trong chế phẩm có khoảng 80 lồi vi sinh vật kỵ khí hiếu khí , 80 loài sinh vật lựa chọn từ 2000 loài sử dụng phổ biến CNTP CN lên men Các vsv có chế phẩm EM: - VK quang hợp - VK cố định Nitơ - VK axit lactic - Các men - Xạ khuẩn - Nấm men Vai trị nhóm vsv thể chỗ “tiêu thụ” chất hữu phát sinh trình sinh trưởng phát triển vật ni ao hồ EM có tác dụng phân giải chất hữu hòa tan khơng hồn tồn từ uế chất tơm, từ thức ăn dư thừa tích tụ đáy ao ni  Ngun lý hoạt động chế phẩm EM Chế phẩm EM giúp cho trình sinh chất chống oxi hoá inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol muối chelate Sự hiệu chất chống oxi hoá ngăn chặn oxi hoá vật chất thể sinh vật có khả hạn chế bệnh, kìm hãm vi sinh vật có hại kích thích vi sinh vật có lợi Đồng thời chất giải độc chất có hại có hình thành enzym phân huỷ  Cách sử dụng chế phẩm EM nuôi tôm Xử lý bùn đáy hồ : Bơm sau thu hoạch tôm Dùng lít E.M pha với 100 lít nước phun cho 1000m2, để khoảng 10 ngày SVTH: Đặng Thị Dung 35 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Xử lý nước ao q trình ni : Tưới 5-10ml E.M vào 1m3 nước ao nuôi tơm (kết hợp với sục khí tơm ni công nghiệp) Cứ 10 ngày tưới lần Xử lý thức ăn : Trộn phun 10 ml E.M/ kg thức ăn , ủ cho tôm ăn Trong trường hợp thức ăn cho tơm nấu chín phải để nguội trộn E.M vào Sử dụng chế phẩm sinh học bước quan trọng góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng môi trường nước đưa chế phẩm sinh học vào nước ao, vi sinh vật có lợi sinh sơi phát triển nhanh chóng, việc có tác dụng: - phân hủy chất hữu nước - giảm chất độc nước (H2S, NH3…), làm giảm mùi hôi nước, giúp tôm phát triển tốt - Nâng cao khẳ miễn dịch cho tôm - Ức chế phát triển vi sinh vật gây hại - Giúp ổn định pH nước, gây màu nước, tăng hàm lượng oxi hòa tan Việc sử dụng chế phẩm sinh học có ý nghĩa nhiều mặt việc nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm như: - Tăng hiệu sử dụng thức ăn - Rút ngắn thời gian nuôi, tôm mau lớn - Giảm chi phí thay nước - Giảm chi phí sử dụng kháng sinh hóa chất Do việc sử dụng chế phẩm sinh học biện pháp hiệu để cải thiện chất lượng nước phịng bệnh cho tơm SVTH: Đặng Thị Dung 36 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau kết thúc vụ nuôi tôm nguồn nước bị ô nhiễm, hàm lượng DO điểm thu mẫu nghiên cứu thấp, mương thải hàm lượng oxi hòa tan xuống tới 3,84 mg/l, tiêu BOD5, COD, NH4+, Fets, TSS, colifom tăng lên cao vượt qua quy chuẩn cho phép (QCVN 10: 2008/ BTNMT) Lượng thức ăn dư thừa hàm lượng cho ăn không hợp lý gây ô nhiễm nguồn nước dẫn đến phát sinh dịch bệnh KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp tơi có số ý kiến đề xuất sau: Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ đo cần thiết: dụng cụ đo nhiệt độ, pH, DO, độ kiềm, NH4+, NO3-, PO43- để theo dõi thường xuyên yếu tố môi trường, đánh giá chất lượng môi trường nước để có biện pháp khắc phục kịp thời điều kiện môi trường bất lợi Tại vùng nuôi tôm Hưng Hòa, hệ thống kênh thải, kênh cấp nước sử dụng chung Vì cần có quy hoạch tổng thể kênh cấp kênh thải riêng biệt để đảm bảo cho nguồn nước cấp vào tránh bị nhiễm bệnh số ao bị nhiễm bệnh khơng xử lý trước thải ngồi mơi trường SVTH: Đặng Thị Dung 37 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Minh Anh, 1983, Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he – NXB TP HCM, 358 trang [2] Bộ thủy sản, chương trình phát triển LHQ, tổ chức lương nông giới, ngành nuôi tôm Việt Nam, trạng hội thách thức, dự án VIE/ 97/ 030 [3] Trần Văn Hòa Kỹ thuật nuôi thâm canh tôm Sú- NXB trẻ, 130 trang [4] Nguyễn Đức Hội, 2004, Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản – Viện nghiên cứu thủy sản I [5] Lê Thanh Hùng Ông Mộc Quý, Hiện trạng sử dụng quản lý thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam Khoa thủy sản – ĐHNLTPHCM [6] Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ, 2002, Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi, NXBNN, TP.HCM [7] Phạm Khánh Ly, 1999, Nghiên cứu số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng tôm Sú( Penaeus monodon) Qúy Kim- Hải Phịng, Luận văn thạc sỹ, Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản I [8] Nguyễn Trọng Nho, Kỹ thuật ni tơm Sú Sở thủy sản Khánh Hịa, 78 trang [9] Sở NN&PTNT Nghệ An, Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản năm 2011 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2012 [10] Trần Thị Minh Tâm, 2005, số bệnh thường gặp tôm cá biện pháp phòng trị - NXB NNTPHCM, 98 trang [11] Bùi Quang Tề, 2006, Bệnh học thủy sản Viện nghiên cứu thủy sản I, 88 trang [12] Nguyễn Đình Trung, 2002,Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, Trường Đại học thủy sản Nha Trang [13] Nguyễn Dương Tuệ, 2003, phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật, Trường Đại Học Vinh TÀI LIỆU TỪ INTERNET [14] Một số bệnh thường gặp cách phòng trị bệnh tôm thẻ chân trắng, khuyennonghue.org.vn [15] Theo nguồn tin báo Nghệ An, 29/3/2011, Nghệ An: vươn tới mục tiêu làm giàu, http:// www.Vietlinh.com.vn SVTH: Đặng Thị Dung 38 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh [16] Theo báo Nghệ An, Nghệ An: phát triển ni trồng thủy sản góp phần cấu lại dân cư ven biển, htpp:// www.tongcucthuysan.gov.vn [17] Nuôi tôm vấn đề ô nhiễm, agriviet.com [18] Theo KHPT, 1/4/2005, chất thải nuôi tôm – vấn đề giải pháp, http:// www.vietlinh.com.vn [19] Theo báo Nghệ An, 29/8/2011, Hưng hòa (Nghệ An): mùa tơm, http://www.vietlinh.com.vn SVTH: Đặng Thị Dung 39 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh PHỤ LỤC Biểu đồ vùng dự án Hưng Hòa – Nghệ An SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Hình ao ni tơm bị dịch bệnh đốm trắng Hình: Bệnh đen mang SVTH: Đặng Thị Dung Hình: Bệnh đốm trắng Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Một số hình ảnh làm Thí nghiệm tiêu colifom Hình: Số ống dương tính – – Hình: Số ống dương tính – – Hình: Số ống dương tính – – SVTH: Đặng Thị Dung Lớp: 49B1 - KHMT ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC ĐẦM NI TƠM TẠI HƯNG HỊA TP VINH - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG... cứu đề tài nước nuôi tôm xã Hưng Hòa – TP Vinh – Nghệ An 2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng nước khu ni tơm xã Hưng Hịa - Đưa só biện pháp xử lý 2.2 Địa điểm thời gian nghiên... hộ nuôi tôm khác khu vực phải lấy nước sông rạch vào đầm ni tơm [18] Q trình tháo xả nước thu hoạch tôm nuôi vào cuối vụ nuôi với lượng nước thải nuôi tôm thải triệt để, nhằm thu hoạch tôm nuôi,

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan