(Thạc sĩ chính trị học) giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường cao đẳng tỉnh thái nguyên hiện nay

112 0 0
(Thạc sĩ chính trị học) giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường cao đẳng tỉnh thái nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Một số vấn đề lý luận về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 9 1 1 Môi trường và ý thức bảo vệ môi trường 9 1 2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và nội dung gi[.]

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 1.1 Môi trường ý thức bảo vệ môi trường 1.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên ………………………… …………… 22 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 28 Chương 2: Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên …………… .…… 40 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên 40 2.2 Công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên hiện … .……… 46 2.3 Những vấn đề đặt giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Thái Nguyên … 66 Chương 3: Phương hướng, giải pháp giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên 73 3.1 Phương hướng 73 3.2 Một số giải pháp 78 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vai trị chức mơi trường, lý luận thực tiễn, thật mà người phủ nhận: môi trường tự nhiên điều kiện phương tiện hoạt động sống người; liên quan chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống sức khoẻ, đến sinh tồn phát triển người Do đó, người tất yếu phải giữ gìn, BVMT - bảo vệ sống Trong xu thế tồn cầu hóa, khơng quốc gia tồn độc lập Để tham gia vào tồn cầu hóa, quốc gia phải chuẩn bị cho mơi trường, mơi trường kinh tế - xã hội, mơi trường pháp lý, cần phải chuẩn bị môi trường tự nhiên - môi trường sống: mơi trường “Xanh” để tham gia vào q trình hợp tác Mặt khác, thời đại, với quốc gia nào, vấn đề phát triển đặt lên hàng đầu, song, phải phát triển bền vững - phát triển gắn liền với BVMT quốc gia Thực tế nay, vấn đề môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu, vấn đề quan tâm thách thức lớn nhân loại Đối với Việt Nam, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề môi trường ý tới việc nâng cao nhận thức môi trường cho tất người Người dặn: “cần giáo dục rộng khắp cho nhân dân biết giữ vệ sinh” [28, tr.269], yêu cầu cụ thể: “Phải tuyên truyền cách thiết thực rộng khắp nhân dân làm cho đồng bào hiểu rõ: phải giữ gìn vệ sinh, ăn sạch, uống sạch, mặc sạch, sạch” [28, tr.321] Trong công xây dựng đất nước, vấn đề môi trường Đảng Nhà nước quan tâm từ nhiều năm nay; rõ tầm quan trọng thiết công tác BVMT, Đảng ta khẳng định: Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững; quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người… [3] Để cơng tác BVMT có hiệu quả, cần phải thực đồng nhiều giải pháp, song giải pháp trước mắt mang tính lâu dài hiệu sâu rộng, là: “Tăng cường đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân trách nhiệm, ý thức bảo vệ môi trường” [4] Bởi cố gắng nỗ lực người nhằm giải vấn đề đạt hiệu đích thực cộng đồng chung tay tham gia BVMT sinh thái Trong khối cộng đồng ấy, niên - sinh viên, coi lực lượng “tương lai đất nước, lực lượng xã hội hùng hậu, có tiềm to lớn, xung kích công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [28, tr.9]; “tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, đấu tranh chống hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường” [35, tr.13] quyền nghĩa vụ niên Chỉ thị số 02/2005/CT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” cũng chỉ rõ: “Giáo dục bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo” và “…đảm bảo cho học sinh, sinh viên học kiến thức kỹ môi trường bảo vệ môi trường” Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, trung tâm trị, kinh tế, giáo dục khu Việt Bắc nói riêng vùng trung du miền núi Đơng Bắc nói chung; cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Những năm gần đây, thực hiện chỉ thị số 02/2005/CT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều nội dung BVMT thực trường Cao đẳng của tỉnh và bước đầu đạt kết định Các trường tổ chức nhiều hoạt động như: tuyên truyền thông tin về môi trường, xây dựng môi trường giáo dục xanh - - đẹp; các phong trào tình nguyện, ngày chủ nhật xanh được thực hiện sinh viên Tuy nhiên, công tác giáo dục YTBVMT thời gian qua chưa làm cho sinh viên hiểu biết sâu sắc, đầy đủ chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước BVMT, kiến thức môi trường Việc giáo dục BVMT chưa triển khai thường xuyên; hầu hết bạn sinh viên chưa nhận thức chín chắn, chưa có ý thức cao mơi trường Sinh viên vẫn còn thói quen xấu, tùy tiện sinh hoạt: hiện tượng xả rác, nhổ bã kẹo cao su, sử dụng điện nước bừa bãi; hút thuốc lá trường học, vẽ bậy lên bàn, tường; phá hủy xanh… vẫn thường xuyên xảy các nhà trường Việc làm thiếu ý thức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan trường học bầu khơng khí học tập sinh hoạt thầy giáo sinh viên Chính vậy, góp phần vào việc giải vấn đề mơi trường sinh thái tỉnh Thái Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung giai đoạn nay, từ khía cạnh giáo dục YTBVMT cho sinh viên là cần thiết Đó lý tác giả lựa chọn việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn đề: “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên nay” cho luận văn thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Vấn đề môi trường sống vấn đề nhân loại quan tâm sâu sắc Thứ nhất, nhận thức giới, nhà nước ta vấn đề môi trường BVMT trở thành vấn đề chung toàn cầu hiệu hành động thời đại Các quốc gia tổ chức nhiều hội nghị quốc tế quan trọng vấn đề môi trường nhằm chia sẻ trách nhiệm việc bảo vệ trái đất nhà chung nhân loại như: Hội nghị Liên hợp quốc môi trường người Stockholm, Thụy Điển (1972); Hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển Rio de Janeiro, Brazil (1992); Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg, Nam Phi (2002); Hội nghị Thượng đỉnh biến đổi khí hậu Liên hợp quốc Copenhagen, Đan Mạch (2009) Trong năm qua có nhiều Công ước quốc tế BVMT quốc gia thông qua: Công ước Geneva ô nhiễm khơng khí xun biên giới phạm vi rộng (1979); Công ước Viên bảo vệ tầng ô zôn (1985); Công ước bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường khu vực Nam Thái Bình Dương (1986); Công ước Basel quản lý vận chuyển xuyên biên giới chôn lấp chất thải nguy hại (1989); Công ước bảo vệ Biển đen tránh khỏi ô nhiễm (1992); Công ước về đa dạng sinh học, Công ước khung biến đổi khí hậu (1992) Ở Việt Nam, vấn đề BVMT Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, kể từ đất nước bước vào thời kỳ đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Nhiều văn ban hành: Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị việc “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”; Nghị số 41NQ/TW tháng 11/2004 Bộ Chính trị khố IX “Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”; Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/1/2009 Ban Bí thư tiếp tục thực nghị 41-NQ/TW Bộ trị “Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”; Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (2006); Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 định hướng đến năm 2020; Dự thảo Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “Chương trình tồn dân tham gia bảo vệ môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”; sự đời của Luật BVMT (2005), Luật Đa dạng sinh học (2008)… Thứ hai, số tài liệu bàn môi trường liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường Vũ Trọng Dung: Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục: Mơi trường giáo dục bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Hồ Sĩ Quý (chủ biên): Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Phạm Thị Ngọc Trầm: Môi trường sinh thái - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Tuyên: Sinh thái môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997 Vũ Văn Bằng: Con người môi trường sống: Theo quan niệm cổ truyền đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 Thứ ba, số cơng trình nghiên cứu, báo in tạp chí Trần Thị Hồng Loan với bài “Một số vấn đề văn hóa sinh thái miền núi phía Bắc nước ta nay” (Tạp chí Triết học, số tháng 6/2002); Vũ Minh Tâm với “Văn hóa sinh thái, nhân văn hệ thống tự nhiên-con người-xã hội” (Tạp chí Khoa học xã hội, số tháng 6/2006); Phạm Thành Dung với “Môi trường sinh thái - Vấn đề người nhà” (Tạp chí Giáo dục Lý luận số tháng 3/1999); Phạm Thị Ngọc Trầm với “Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường” (Tạp chí Triết học, số tháng 3/2002); Bản tham luận đồng chí Phạm Khơi Ngun trình Đại hội XI Đảng vấn đề “Công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững” 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu giáo dục Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (đồng chủ biên): Giáo trình giáo dục học, Nxb Giáo dục, 1997 Tập thể nhà khoa học Liên Xô cũ: Chủ nghĩa xã hội nhân cách, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, 1993 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu niên, sinh viên Dương Tự Đam: Định hướng giá trị cho niên sinh viên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 Đỗ Mười: Lý tưởng niên Việt Nam nghiệp đổi xây dựng tổ quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 Đoàn Văn Thái: Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003 Phạm Đình Nghiệp: Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 Tuy nhiên, nghiên cứu trực tiếp về: “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên nay” với tư cách luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ cơng trình Vì vậy, sở nghiên cứu tìm tịi kế thừa có chọn lọc số kết nghiên cứu công bố, hy vọng vấn đề làm sáng tỏ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá thực trạng việc giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Làm rõ sở lý luận YTBVMT công tác giáo dục YTBVMT cho sinh viên; đánh giá thực trạng công tác giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên thời gian qua; đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc giáo dục YTBVMT cho sinh viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên Phạm vi khảo sát: Đánh giá việc giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên qua trường Cao đẳng đại diện từ năm 2008 đến (Trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức, Trường Cao đẳng Luyện Kim, Trường Cao đẳng Tài chính - Kế toán) Thời gian nghiên cứu: Luận văn thực từ tháng đến tháng năm 2011 tỉnh Thái Nguyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn triển khai dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng vấn đề môi trường và BVMT; đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu điều tra nhà khoa học trước có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, trình nghiên cứu tác giả luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp cụ thể như: lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ khái niệm YTBVMT biểu hiện của YTBVMT đời sống; nội dung giáo dục YTBVMT cho sinh viên cần thiết phải giáo dục YTBVMT cho sinh viên; đồng thời làm rõ thực trạng công tác giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên xác định vấn đề đặt cho công tác giáo dục YTBVMT cho sinh viên trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên Trên sở đó, luận văn góp phần luận chứng số phương hướng giải pháp giáo dục YTBVMT cho sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Những kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận YTBVMT giáo dục YTBVMT cho sinh viên nói chung và sinh viên các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên nói riêng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn thực thành cơng dùng làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo các trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên Đồng thời giải pháp luận văn ứng dụng vào hoạt động thực tiễn chủ thể trực tiếp tham gia giáo dục YTBVMT cho sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 103 trang ... giáo dục bảo vệ môi trường” cũng chỉ rõ: ? ?Giáo dục bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo” và “…đảm bảo cho học sinh, sinh viên học kiến thức kỹ môi trường bảo vệ môi. .. giáo dục YTBVMT cho sinh viên là cần thiết Đó lý tác giả lựa chọn việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn đề: ? ?Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên. .. THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN 1.1 Mơi trường ý thức bảo vệ môi trường 1.1.1 Môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường khái niệm rộng tương đối phức tạp Chính vậy, tùy thuộc vào cách

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan