1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn tranh chấp chủ quyền trên hai quần đảo hoàng sa và trường sa giữa việt nam và trung quốc

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam quốc gia ven biển, có vùng biển rộng, bờ biển dài với 3000 đảo lớn nhỏ gần bờ xa bờ chạy dọc theo chiều dài đất nước Đặc biệt, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí chiến lược vơ quan trọng khơng với Việt Nam mà cịn có vị trí địa trị quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Từ lâu, Việt Nam chiếm hữu thực chủ quyền hai quần đảo Việt Nam có đủ chứng lịch sử pháp lý để chứng minh quan điểm, lập trường Ngày trước nguy nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, quốc gia bước dịch chuyển, tăng cường hướng quan tâm biển đại dương Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta coi kỷ XXI kỷ Đại dương Xu tiến biển, chiếm lĩnh khống chế không gian biển, sử dụng khai thác biển trở thành xu chung nhân loại Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực Biển Đơng khơng nằm ngồi quy luật Mặt khác, phân tích khía cạnh lợi ích nhiều mặt đạt từ việc làm chủ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quốc gia ven bờ Biển Đông hầu hết mong muốn thiết lập chủ quyền hai quần đảo đặc biệt Trung Quốc đường xác lập địa vị cường quốc giới Xuất phát từ lý nêu trên, vùng Biển Đông tồn tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài trước hết Việt Nam Trung Quốc mà Trung Quốc lộ rõ ý đồ biển đơng Tình hình tranh chấp không ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, quốc phòng, phát triển Việt Nam mà ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định phát triển toàn khu vực Hơn hết, vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo, vấn đề “nóng, nhạy cảm” Việt Nam khu vực Điều đòi hỏi Việt Nam cần phải có đối sách phù hợp mặt chứng minh khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp quốc tế, mặt khác phải có giải pháp phù hợp để giải tranh chấp, đảm bảo quyền lợi Chứng minh khẳng định Việt Nam xác lập thực chủ quyền để đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc phòng, kinh tế? Phương hướng giải pháp giải tranh chấp để đảm bảo yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế, không để xảy làm xuất nguy xảy tranh chấp lợi ích với quốc gia hữu quan, chí nguy gây xung đột vũ trang? Đây thực câu hỏi khơng dễ giải đáp, địi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc, thực cầu thị quan điểm toàn diện đặc biệt phải phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp thực tiễn quốc tế Mặc dù vấn đề Việt Nam quốc gia hữu quan, quan tâm giải song quan điểm, lập trường bên khác xa việc đưa phương hướng, giải pháp thích hợp bên hữu quan chấp thuận ln gặp nhiều khó khăn Tranh chấp chủ quyền hai quần đảo tiếp tục tồn nguy xung đột tiềm tàng xuất phát từ tranh chấp gây ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định khu vực Nhận thức điều này, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Việc nghiên cứu vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa nhiều học giả nước quan tâm Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu vấn đề là: Cuốn sách “Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” tác giả Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, năm 1995 Phân tích đánh giá quan điểm, lập trường bên tranh chấp đồng thời đưa luận lịch sử chứng minh chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phê phán hành vi sử dụng vũ lực cử Trung Quốc việc cưỡng chiếm Hoàng Sa năm 1956 1974, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo chối cãi Luận án Phó Tiến sĩ Luật học tác giả Hoàng Trọng Lập “Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Luật pháp quốc tế” năm 1996 Nêu luận pháp lý quốc tế khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, phê phán yêu sách bên tranh chấp trái với công ước quốc tế luật biển 1982, đưa giải pháp giải tranh chấp theo công pháp quốc tế Bài viết “Chính sách Trung Quốc Tranh chấp Biển Đông từ năm 2007 đến nay” tác giả Đỗ Thanh Hải Nguyễn Thùy Linh đăng Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 1, năm 2011 đặt vấn đề thay đổi tư chiến lược sách Trung Quốc liệu có phải nguyên nhân gây căng thẳng Biển Đơng Ngồi cịn có sách “Kể chuyện đảo Việt Nam” tác giả Vũ Phi Hoàng, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1978 Ở nước vấn đề Biển Đông chanh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa số tác giả nước quan tâm nghiên cứu , tiêu biểu cơng trình nghiên cứu như: “Cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa – Ai chủ sở hữu đầu tiên” tác giả Daniel J.Dzurek, năm 1996; “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” tác giả Monique Chemillier – Gendreau, năm 1997 Cả hai tác giả chủ yếu khai thác mặt lịch sử để có nhìn tồn cảnh tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa bên hữu quan, từ đánh giá lập luận bên chủ quyền hai quần đảo Đây nguồn tư liệu quý giá tác giả trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nước dường chưa thực rõ ràng đưa lập luận pháp lý quốc tế để khẳng định trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chưa làm rõ tính chất phi nghĩ Trung Quốc thực tiễn tranh chấp biển đảo (sử dụng vũ lực cưỡng chiếm đảo hai quần đảo) Cịn cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi khơng có đủ tài liệu chứng lịch sử hai quần đảo nên có cách hiểu khơng xác lịch sử xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo vấn đề tranh chấp chủ quyền quốc gia hữu quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Mục đích nghiên cứu: Nhận diện đắn, xác thực trạng tranh chấp Hồng Sa Trường Sa lịch sử Việt Nam Trung Quốc Đồng thời sơ dự báo xu hướng tranh chấp song phương Việt - Trung thời gian tới khóa luận đề xuất số khuyến nghị sách cho tiến trình đàm phán giải tranh chấp - Nhiệm vụ nghiên cứu * Phân tích chứng minh chủ quyền lịch sử Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế * Phân tích, phê phán yêu sách lập luận sai trái hành động bạo lực Trung Quốc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Việt Nam * Đề xuất kiến nghị cho việc giải tranh chấp song phương Việt Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cuộc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc từ thực tiễn lịch sử đến nay, đặc biệt nhấn mạnh tình hình tranh chấp giai đoạn Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài sử dụng phương pháp bản, phổ biến nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu trị học nói riêng, gồm: - Phương pháp luận: Cơ sở chủ nghĩa vật lịc sử, lý luận quan hệ quốc tế , quan điểm, lập trường thức Đảng Nhà nước Việt Nam chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa (dựa sở lý luận, pháp lý xác lập chủ quyền lãnh thổ quy định luật pháp thực tiễn quốc tế), xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, củng cố quốc phịng - an ninh, cơng tác đối ngoại, công tác tư tưởng biển đảo Việt Nam - Phương pháp lịc sử: Các nghiên cứu lịch sử vấn đề, đặt vấn đề bối cảnh tranh chấp Việt – Trung qua giai đoạn lịch sử - Phương pháp lơgic, nghiên cứu tình huống, so sánh hệ thống: Các nghiên cứu xuất phát từ sách Trung Quốc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, diễn biến, kiện diễn để rút kinh nghiệm, dự báo tình hình tranh chấp thời gian tới từ tìm đối sách phù hợp - Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan tới đề tài, bao gồm văn kiện Đảng, sách Nhà nước, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới đề tài nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Thống kê, dự báo làm bổ trợ triển khai thực đề tài Những đóng góp Đề tài: - Góp phần củng cố lập trường pháp lý Việt Nam tiến hành đấu tranh ngoại giao trường quốc tế bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Đề xuất số suy nghĩ, ý tưởng trình tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận chia thành chương tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOÀNG SA – TRƯỜNG SA VÀ CĂN CỨ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM, TRUNG QUỐC TRÊN HAI QUẦN ĐẢO 1.1 Vị trí địa lý tầm quan trọng Hồng Sa Trường Sa 1.1.1 Vị trí địa lý phận cấu thành hai quần đảo Trước đây, thời gian dài, người Việt người phương Tây biết đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ngày biển Đông cách mơ hồ đạt cho chúng tên gọi chung Người Việt thường gọi Bãi Cát Vàng sau gọi Hoàng Sa Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa (phiên âm tiếng Hán) Người phương Tây, cụ thể người Bồ Đào Nha gọi Paracel (theo tiếng Bồ Đào Nha có nghĩa là: đá ngầm) Trung Quốc, bên tham gia tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đặt tên cho hai quần đảo “Tây Sa” “Nam Sa” Một điều đặc biệt có quán rõ ràng danh xưng quần đảo tên Việt tên phương Tây Giám mục Tabert ghi đồ “An Nam Quốc Hoạ Đồ” với hàng chữ Paracel seu Cat Vang (seu: tiếng Latinh có nghĩa: là) Ở Trung Quốc khơng có khái niệm Chỉ có Việt Nam chắn có tên gọi Cát Vàng hay Hoàng Sa để Paracel người phương Tây đặt tên Điều bặc chứng xác thực từ đầu kỷ XIX, người phương Tây xác nhận Paracel Cát Vàng, tức quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Một điểm khác biệt cần phải nhấn mạnh tên gọi Hoàng Sa người Việt đặt tên với mục đích sác lập chủ quyền, cịn người phương Tây người Trung Quốc đặt tên xuất phát từ nhu cầu hàng hải Tên gọi Hoàng Sa người Việt đặt đồng thời dùng để tên tổ chức Nhà nước phong kiến Việt Nam thành lập nhằm khai thác kiểm soát, làm chủ hải đảo mang tên Hoàng Sa hay Cát Vàng Như vậy, coi chứng xác thực chứng minh việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo 1.1.1.1 Quần đảo Hoàng Sa * Tên gọi phận cấu thành Quần đảo Hồng Sa Việt Nam hay cịn gọi Tây Sa (theo cách gọi người Trung Quốc) Paracel theo cách gọi người phương Tây Quần đảo Hoàng Sa nằm phạm vi rộng khoange 15.000km2 bao gồm khoảng 30 đảo đá bãi nổi, có 23 vị trí đặt tên Quần đảo chia thành nhóm Lưỡi Liềm An Vĩnh A: Nhóm Lưỡi Liềm (Croissant Group) Nhóm có đảo chính, đảo Hồng Sa, đảo Hữu Nhật, đảo Duy Mộng, đảo Quang Hào, đảo Quang Ảnh Trong nhóm đảo Lưỡi Liềm ngồi năm đảo nêu cịn có số đảo nhỏ khác là: đảo Ba Ba, đảo Lưỡi Liềm; đáo Hải Sâm, đảo Đá Lơi… B: Nhóm An Vĩnh (Amphitrite Group) Nhóm đảo An Vĩnh bao gồm đảo: Đảo Phú Lâm (lớn nhất), đảo Linh Cơn, đảo Tri Tơn Ngồi ra, nhóm An Vĩnh cịn có nhiều đảo bãi khác nhau: đảo Bắc; đảo Nam; đảo Giữa; đảo Đá; Cồn Cát Tây… * Vị trí địa lý Quần đảo Hồng Sa nằm phạm vi rộng khoảng 15.000km2, từ 100 đến 113 kinh độ Đông, từ 17’05 xuống 15 vĩ độ Bắc Xung quanh vùng biển có độ sâu 1000m song đảo lại sâu khoảng 100m Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang bờ biển tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế , Quảng Nam phần tỉnh Quảng Ngãi, đảo gần đảo Hoàng Sa, cách đảo Lý Sơn Việt Nam khoảng 120 hảy lý cách đảo Hải Nam Trung Quốc 156 hải lý 1.1.1.2 Quần đảo Trường Sa * Tên gọi phận cấu thành Người Pháp gọi quần đảo Trường Sa Archipel des Spratly, người Anh, người Mỹ gọi SprateyIslands Người Trung Quốc gọi Nam Sa Quần đảo Trường Sa trải dài mặt nước tương đối rộng, chiếm vùng biển khoảng 160.000 – 180.000km2 Quần đảo Trường Sa bao gồm 137 đảo đá bãi ngầm Căn theo hải đồ xây dựng vào năm 1979 Cục đồ quân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quần đảo Trường Sa chia làm cụm đảo theo chiều từ Bắc xuống Nam Cụm 1: Cụm đảo Song Tử, gồm đảo: Song Tử Đông Song Tử Tây Cụm 2: Cụm đảo Thị Tứ, gồm: đảo Thị Tứ, đá Hoài An, đá Tri Lễ, đá Trầm Đức, đá Vĩnh Hảo, đá Cái Vung Phía Nam đảo Thị Tứ đá Xu Bi Cụm 3: Cụm đảo Loại Ta, gồm: đảo Loại Ta, cồn san hô Lan Can hay An Nhơn, đá An Lão, bãi Đường, bãi An Nhơn, bãi Loại Ta bãi Loại Ta Nam, đảo Dừa đảo Cá Nhám Cụm 4: Cụm đảo Nam Yết, bao gồm: đảo Nam Yết, đảo Sơn Ca, đảo Ba Bình bãi Bàn Than, đá Núi Thị, đá Én Đất, đá Lớn, đá Đền Cây Cỏ, đá Chữ Thập Cụm 5: Cụm đảo Sinh Tồn, bao gồm: Đảo Sinh Tồn, đá Sinh Tồn Đông, đá Nhạn Gia, đá Bình Khê, đá Ken Nan, đá Tư Nghĩa, đá Bình Sơn, Bãi Nhung, đá An Bình… Cụm 6: Cụm đảo Trường Sa, bao gồm: Đảo Trường Sa, đảo Trường Sa Đông, đảo Phan Vinh Cụm 7: Cụm đảo An Bang, bao gồm: Đảo An Bang bãi đá ngầm Cụm 8: Cụm đảo Bình Nguyên, bao gồm: Hai đảo đảo Bình Nguyên đảo Vĩnh Viễn, xung quanh hai đảo cịn có số đá, bãi số vị trí khác * Vị trí địa lý Quần đảo Trường Sa trải dài từ vĩ độ 2B tới 11 28B, từ kinh độ 112 Đ đến 115 Đ Cách Vũng Tàu 270 hải lý, cách đảo Phú Quốc 240 hải lý, cách Cam Ranh (Khánh Hoà) 250 hải lý Các đảo, vị trí thường xun mặt nước có diện tích khoảng 11km2 Quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm vùng Biển Đông nơi mà người Trung Quốc gọi Nam Hải người phương Tây gọi biển Nam Trung Hoa Hai quần đảo cách khoảng 500km, trải dài từ bắc xuống Nam, khoảng 11 vĩ độ, từ vĩ độ 17 05B xuống 20’ 9”B, từ Tây sang Đông khoảng kinh độ, từ kinh độ 110 Đ đến kinh độ 117 Đ 1.1.2 Tầm quan trọng hai quần đảo 1.1.2.1 Tầm quan trọng Việt Nam * Về kinh tế Biển Đơng nói chung khu vực biển xung quanh hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt mỏ khống sản như: mỏ Sunphat, kết cuội sắt, Mangan, phốt phát…rất lớn Theo số liệu nhiều nhà khoa học quan khoa học quốc tế dự đốn, Biển Đơng chứa khoảng 130 tỷ thùng dầu, khu vực quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chiếm khoảng 25 tỷ m3 khí khoảng 105 tỷ thùng dầu lửa khu vực thềm lục địa xung quanh quần đảo Trường Sa Chính thế, Biển Đơng cịn coi “Vịnh Ba Tư” thứ hai Bên cạnh nguồn lợi dầu khí mà vùng Biển Đổng mang lại, hải sản khu vực mang lại nhiều hứa hẹn Với tốc độ đánh bắt cá nay, tổng sản lượng hải sản đánh bắt khu vực chiếm phần không nhỏ sản lượng toàn giới 10 ... Cuộc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc từ... tài ? ?Tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Việc nghiên cứu vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng. .. VỀ HOÀNG SA – TRƯỜNG SA VÀ CĂN CỨ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM, TRUNG QUỐC TRÊN HAI QUẦN ĐẢO 1.1 Vị trí địa lý tầm quan trọng Hồng Sa Trường Sa 1.1.1 Vị trí địa lý phận cấu thành hai quần đảo

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w