Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ H TRANG XáC ĐịNH QUY CHế PHáP Lý CủA HAI QUầN ĐảO HOàNG SA, TRƯờNG SA THEO PHáP LUậT Và THùC TIÔN QUèC TÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT PHM TH H TRANG XáC ĐịNH QUY CHế PHáP Lý CủA HAI QUầN ĐảO HOàNG SA, TRƯờNG SA THEO PHáP LUậT Và THựC TIễN QUốC Tế Chuyờn ngnh: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ HÕA BÌNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hà Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA VÀ YÊU SÁCH CỦA CÁC BÊN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA HAI QUẦN ĐẢO 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Quần đảo Hoàng Sa 1.1.2 Quần đảo Trường Sa 1.2 Tầm quan trọng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đơng 1.2.1 Về quốc phòng an ninh 1.2.2 Về giao thông hàng hải 11 1.2.3 Về kinh tế 14 1.3 Yêu sách bên hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam liên quan đến quy chế pháp lý quốc tế đảo, quần đảo 17 1.4 Tình hình tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 21 Chương 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG XÁC ĐỊNH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO, QUẦN ĐẢO 24 2.1 Quy định pháp luật quốc tế quy chế pháp lý đảo, quần đảo 24 2.1.1 Đảo thực thể khác 24 2.1.2 Quần đảo 43 2.2 Thực tiễn pháp lý quốc tế quy chế pháp lý đảo, quần đảo 44 2.2.1 Thực tiễn phán quan tài phán quốc tế 44 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quốc gia 47 2.2.3 Thực tiễn giải thích theo điều ước quốc tế song phương 56 Chương 3: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC HIỆN THỰC HÓA QUAN ĐIỂM VỀ XÁC ĐỊNH QUY CHẾ PHÁP LÝ HAI QUẦN ĐẢO 65 3.1 Quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa sở áp dụng quy định pháp luật thực tiễn quốc tế 65 3.1.1 Xác định phạm vi địa lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 65 3.1.2 Xác định yêu sách quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 66 3.2 Giải pháp cho Việt Nam việc thực hóa quan điểm xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 78 3.2.1 Giải pháp đàm phán, thương lượng 78 3.2.2 Giải pháp sử dụng thiết chế tài phán quốc tế 79 3.2.3 Giải pháp khác 81 3.2.4 Các điều kiện đảm bảo 82 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT COC : Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông DOC : Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng năm 2002 ICJ : Tịa án Cơng lý quốc tế ITLOS : Tòa án quốc tế Luật biển DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1: Các tuyến đường hàng hải Biển Đơng 12 Hình 1.2: Các tuyến đường vận chuyển dầu thơ giới 13 Hình 1.3: Các tuyến đường vận chuyển dầu thơ Biển Đơng 13 Hình 1.4: Các tuyến đường vận chuyển khí thiên nhiên hóa lỏng 14 Biển Đơng Hình 1.5: Đường sở quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc vẽ 18 Phụ lục 1: Bản đồ quần đảo Hoàng Sa 104 Phụ lục 2: Bản đồ quần đảo Trường Sa 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nói chung Biển Đơng điểm nóng tranh chấp vấn đề chủ quyền biển, đảo Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam đối tượng tranh chấp song phương Việt Nam Trung Quốc (bao gồm Đài Loan), quần đảo Trường Sa Việt Nam lại đối tượng tranh chấp đa phương năm quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei thực thể quốc tế đặc biệt – Đài Loan Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam nước, đặc biệt trực tiếp với Trung Quốc kéo dài nhiều năm, trở nên căng thẳng trận tuyến từ ngoại giao trị đến quân sự, pháp luật bối cảnh Trong Việt Nam số quốc gia liên quan kiên trì quan điểm giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở pháp luật quốc tế Trung Quốc lại có loạt hành động ngược lại với cam kết quốc tế, trái với quan điểm chung cộng đồng quốc tế quốc gia khu vực, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Liên quan đến việc xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa và, Trường Sa, Việt Nam bên yêu sách có quan điểm khác Trong Trung Quốc khẳng định quần đảo Hồng Sa có đường sở thẳng cách xác định quốc gia quần đảo năm 1996, quần đảo Trường Sa có “các vùng nước phụ cận” (khả tạo vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Trung Quốc khẳng định Cơng hàm phản đối Báo cáo ranh giới ngồi thềm lục địa Việt Nam Malaysia năm 2009 (CML17/2009 ngày 7/5/2009) Công hàm năm 2011 (CML8/2011 ngày 14/4/2011) phản đối Công hàm số 000228 ngày 5/4/2011 Philippines), Việt Nam, Philippines Malaysia có xu hướng thể quan điểm cho hầu hết đảo thuộc quần đảo Trường Sa khơng có khả để tạo vùng nước rộng lớn Những khác biệt quan điểm tạo nên tranh chấp pháp lý, làm gia tăng căng thẳng Biển Đơng cản trở tiến trình giải tranh chấp bên Việc xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thời điểm vấn đề cấp thiết bởi: Thứ nhất, để giải tranh chấp chủ quyền, phân định biển hay tranh chấp khác vấn đề tiên cần minh định phạm vi khu vực tranh chấp quy chế pháp lý khu vực thực thể khu vực Trong đó, nay, cịn tồn nhiều quan điểm khơng thống bên chun gia (trong cơng trình nghiên cứu) phạm vi địa lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (số lượng thực thể, cấu trúc địa lý, ) quy chế pháp lý hai quần đảo Thứ hai, việc xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa làm sáng tỏ yêu sách bên đảo, đá, cấu trúc địa lý thuộc hai quần đảo Từ đó, Việt Nam xây dựng đối sách phù hợp với bên, đồng thời thiết lập hệ luận cứ, luận chứng phản bác hiệu luận điểm thiếu pháp lý khơng có sở theo pháp luật quốc tế Thứ ba, vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chưa thể giải được, việc xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vấn đề pháp lý quan trọng, giải trước Đây coi bước cần thiết q trình giải tranh chấp.tại hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Thứ tư, xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa hướng sử dụng biện pháp pháp lý để giải tranh chấp Đây hội để Việt Nam đệ trình vấn đề pháp lý có liên quan nhằm khởi kiện xin ý kiến tư vấn thiết chế tài phán quốc tế hướng Philippines thực Nhận thức tính cấp thiết vấn đề xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa hoạt động giải tranh chấp biển, đảo, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, học viên lựa chọn đề tài “Xác định quy chế pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa theo pháp luật thực tiễn quốc tế” làm Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cùng với diễn biến ngày căng thẳng Biển Đông gia tăng cơng trình nghiên cứu, diễn đàn học thuật nước luận bàn khía cạnh tranh chấp Biển Đơng Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu thường trọng đến khía cạnh chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa mà chưa trọng nhiều đến việc xác định phạm vi giải khác biệt chủ quyền bên hữu quan Hiện nay, đề tài, cơng trình nghiên cứu cịn tồn nhiều quan điểm không thống phạm vi địa lý, quy chế pháp lý vùng đảo Hoàng Sa, Trường Sa Do đó, đề tài nghiên cứu, rà sốt lại đề xuất quan điểm phù hợp xác sở tri thức hai quần đảo, làm rõ thực thể coi đảo theo pháp luật thực tiễn quốc tế Các cơng trình nghiên cứu quy chế pháp lý đảo, quần đảo cung cấp tương đối đầy đủ quy định pháp luật quốc tế quy chế pháp lý đảo, quần đảo thực thể khác, vận dụng vào Hoàng Sa, Trường Sa, nhiên chưa sâu vào thực tiễn vận dụng, giải thích quy định quan tài phán quốc tế, điều ước quốc tế song phương pháp luật quốc gia, đặc biệt, nội dung đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị biển mờ nhạt, chưa trọng nghiên cứu Các thực thể Mô tả địa lý Đảo Vĩnh Viễn Tọa độ: 10°43′59″B 115°48′10″Đ (A Nanshan Là đảo dài 575 m, cao 2,4 m, cách đảo Bình Ngun km phía nam tây nam Island, F Lawak, H 马歡岛) Đá Cá Nhám (A Irving Reef, F Balagtas, H Tọa độ: 10°52′B 114°55′Đ Là rạn san hơ vịng nằm cách đảo Bến Lạc 12 hải lí phía nam tây nam 火艾礁) Đá Cơng Đo (A Commodore Reef, F Rizal, H 司令礁, M Terumbu Laksamana) Bãi An Nhơn (A Lankiam Cay, F Panata, Tọa độ: 8°22′B 115°14′Đ Là rạn san hơ vịng nằm cách đá Tiên Nữ 47 hải lí phía đơng nam, chìm nước thuỷ triều lên Tọa độ: 10°21′B 114°42′Đ Là cồn cát nằm cách đảo Loại Ta 6,8 hải lí phía đơng bắc H 杨信沙洲) 118 Hình ảnh Các thực thể Bãi Cỏ Mây (A Second Thomas Shoal, F Ayungin, H Mô tả địa lý Tọa độ: 9°49′B 115°52′Đ Là rạn san hơ (rạn san hơ) nằm phía đơng nam đá Vành Khăn với diện tích khoảng 60km2 仁爱礁) Trung Quốc Đá Châu Viên (A Cuarteron Reef, F Calderon, H Tọa độ: 8°54′B 112°52′Đ Là rạn san hơ vịng đa phần chìm ngập nước, nằm phía đơng đá Đông 华阳礁) Đá Chữ Thập (A Fiery Cross Reef, Northwest Investigator Reef; F Kagitingan; H Tọa độ: 9°35′B 112°54′Đ Là rạn san hô lớn nằm tách biệt khỏi thực thể khác Tổng diện tích 110km2 Đây trung tâm đồn trú Trung Quốc Trường Sa 永暑礁) Cụm đá Ga Ven (A Gaven Reefs, H Tọa độ: 10°12′B 114°13′Đ Cụm gồm hai rạn san hô đá Ga Ven đá Lạc, nằm cách đảo Nam Yết 8,5 hải lí phía tây 南薰礁) 119 Hình ảnh Các thực thể Đá Gạc Ma (A Johnson South Reef, F Mabini Mô tả địa lý Tọa độ: 9°42′B 114°17′Đ Là rạn san hô nằm đầu mút tây nam cụm Sinh Tồn H 赤瓜礁) Đá Tư Nghĩa (A Hughes Reef H 东门礁) Đá Vành Khăn (A Mischief Reef F Panganiban Tọa độ: 9°56′B 114°31′Đ Là rạn san hô nằm phía tây tây bắc đảo Sinh Tồn Đông Chỉ lên khỏi mặt nước thuỷ triều xuống Tọa độ: 9°55′B 115°32′Đ Là rạn san hô vịng đa phần chìm nước, nằm cách đảo Vĩnh Viễn 51 hải lí phía nam H 美济礁) Đá Xu Bi (A Subi Reef, F Zamora, H Là rạn san hơ vịng thuộc cụm Thị Tứ quần đảo Trường Sa Đá nằm cách đảo Thị Tứ khoảng 26 km phía tây nam 渚碧礁) Malaysia 120 Hình ảnh Các thực thể Mơ tả địa lý Tọa độ: 8°07′B 114°08′Đ Đá Én Ca (A Erica Reef, F Là rạn san hơ vịng đa phần chìm ngập nước thuỷ triều lên Gabriela Silang, H 簸箕礁, M Terumbu Siput) Tọa độ: 7°22′29″B 113°50′40″Đ Là rạn san hơ vịng nằm cách đảo An Bang 60 hải lí phía đơng nam Malaysia biến Reef, H 弹丸礁, góc đơng nam đá thành đảo nhân tạo với đường băng dài khu nghỉ dưỡng dành cho khách du lịch M Pulau Layang-Layang) Tọa độ: 7°59′38″B 113°53′42″Đ Đá Kỳ Vân (A Mariveles Là rạn san hơ vịng nằm cách bãi Thuyền Chài 35 hải lí phía đơng nam Tổng diện Reef, H 南海礁 tích khoảng 17km Đá Hoa Lau (A Swallow M Terumbu Mantanani) Đá Sác Lốt (A Royal Charlotte Reef, H 皇路礁, M Terumbu Samarang Barat Besar) Tọa độ: 6°56′0″B 113°36′50″Đ Là rạn san hơ vịng nằm cách đá Hoa Lau 29 hải lí phía nam tây nam Malaysia dựng đèn hiệu nơi cao đá Sác Lốt 121 Hình ảnh Các thực thể Đá Suối Cát (A Dallas Reef, H 光星礁, M Terumbu Laya) Đá Kiêu Ngựa (A Ardasier Reef, F Antonio Luna, H 光星仔礁, M Terumbu Ubi) Bãi Thám Hiểm (A Investigator Shoal, F Pawikan, H Mô tả địa lý Tọa độ: 7°38′B 113°48′Đ Là rạn san hơ vịng nằm phía bắc đá Hoa Lau phía nam đá Kỳ Vân, lên hoàn toàn thuỷ triều xuống Tổng diện tích khoảng 17km2 Tọa độ: 7°42′B 114°10′Đ Là rạn san hơ vịng (“đá”) thuộc hệ thống san hơ ngầm (“bãi”) có tên gọi Kiêu Ngựa Đá Kiêu Ngựa có diện tích 8km2 Tọa độ: 8°10′B 114°40′Đ Là rạn san hơ vịng lớn với tổng diện tích khoảng 205km2 Trong khu vực bãi Thám Hiểm, có rạn san hơ bật đặt tên đá Gia Hội, đá Gia Phú đá Sâu 榆亚暗沙, M Terumbu Peninjau) Các thực thể khác 122 Hình ảnh Các thực thể Bãi Trung Lễ (A Amy Douglas Bank, H Antang Tan, P Mahiwagang Diwata) Bãi Kiệu Ngựa / Bãi Ngựa (A Ardasier Bank, H Andu Tan, P Antonio Luna, M Permatang Ubi) Bãi Cái Mép (A Bombay Shoal, H Pengbo Ansha, P Abad Santos) Bãi Đồ Bàn / Bãi cạn Nâu (A Brown Reef, H Zong Tan, P Kayumanggi Mô tả địa lý Tọa độ: 10°53′B, 116°26′Đ Tọa độ 7°37′B, 113°56′Đ Bãi Kiệu Ngựa kéo dài 37 hải lý hướng Đông Đông Bắc từ Đá Kiệu Ngựa Nó bao quanh viền san hô với chỗ sâu từ 3.7 m tới 18.3 m Các độ sâu khu vực trung tâm bãi cho sâu từ 37 m đến 55 m chưa khảo sát Tọa độ: 9°26'B, 116°55'Đ Đá nằm cách bãi Ra ̣ch Lấ p (Carnatic Shoal) 47 hải lý phía Tây Nam, gồm rạn đá dốc bao kín hồn tồn phá Phá có đáy cát chỗ sâu từ 29 đến 33 m Trên rạn đá có nhiều mỏm đá khoảng 0,6 m triều thấp Đá Madagascar, 0,6 m triều thấp, nằm gần cực bắc rạn đá Phía Đơng Bắc bãi Cái Mép có hai xác tàu bị mắc kẹt Mức chênh lệch thủy triều khoảng 1,2 m bãi cạn Tọa độ: 10°42′B, 117°23′Đ 123 Hình ảnh Các thực thể Bank) Bãi Rạch Lấp (A Carnatic Shoal, H Hongshi Ansha, P Sikatuna, M Beting Sikatuna) Bãi Charlotte (A Charlotte Bank) Mơ tả địa lý Tọa độ: 10°06′B, 117°21′Đ Bãi có chỗ cạn 6,4m nằm cạnh Đơng Khu vực nguy hiểm Vị trí bãi cạn chưa xác định rõ Tọa độ: 7°08’B, 107°36’Đ Là vị trí nguy hiểm cực Nam rìa Tây tuyến hải hành Hong Kong - Singapore Bãi dài khoảng hải lý có độ sâu tối thiểu từ 8.5 m đến 11 m Có chỗ sâu 33m nằm cách Bãi Charlotte 80 hải lý phía Nam vị trí 5°47'B, 107°30'Đ Tọa độ: 10°38′B, 117°38′Đ Bãi Ôn Thủy (A Fairie Queen, Một mảng san hơ sâu 16,5m vị trí xấp xỉ 10°38'B, 117°38'Đ Vị trí chưa xác minh H Xianhou Tan, rõ P Diwata, M Mahiwagang Diwata) Tọa độ: 9°20'B, 115°57'Đ Bãi Suối Ngà (A First Thomas Dài hải lý theo hướng Đơng-Tây Bãi san hơ lúc chìm lúc nổi, bao kín hồn tồn Shoal, H Xinyi phá cạn bên Trên bãi có vài mỏm đá cô lập cao khoảng m Jiao, P Bulig) Bãi ngầm Tam Tọa độ: 8°29′B, 115°31′Đ Thanh (A Glasgow Bank, 124 Hình ảnh Các thực thể H Shuang Jiao, P Aguinaldo) Bãi Quế Đường (A Grainger Bank, H Lizhun Tan) Bãi Trăng Khuyết (A Half Moon Shoal, H Banyue Jiao, P Hasa-hasa) Bãi Mỏ Vịt / Bãi Hồ Tràm (A Hirane Shoal, H Antang Jiao) Mô tả địa lý Tọa độ: 7°46′ ~7°50′B, 110°26′~110°31′Đ Bãi có độ sâu từ 11 đến 14.6m, nằm cách Bãi Huyền Trân khoảng 16 hải lý hướng Tây Nam Từ vị trí bãi nhìn rõ đáy san hơ bãi Bãi đánh dấu hải đăng Viê ̣t Nam đóng quân điể m của baĩ Quế Đường l nhà giàn : DK1/8 (Quế Đường A ), DK1/19 (Quế Đường B ) Theo quan điểm Việt Nam quyền chủ quyền quyền tài phán Bãi Vũng Mây thuộc thềm lục địa Việt Nam không thuộc quần đảo Trường Sa Tọa độ: 8°52'B, 116°16'Đ Nằm cách bãi Đồ i Mồ i (Royal Captain Shoal) 26 hải lý phía tây–Tây Nam, bao gồm rạn đá hẹp, ngập sóng phần, có phá Tuy phá có số đầu san hơ với độ sâu 0,3 m, với độ sâu trung bình khoảng 27 m, nơi trú ẩn tốt cho tàu nhỏ Lối vào phá nằm cạnh Đông Nam rạn đá, khoảng 0,4 hải lý phía Tây Nam mỏm đá nghiêng cao m nằm cạnh Đông vành đai san hô Lối vào rộng khoảng 200 m, sâu 12,8 m, rạn đá phía nam mỏm đá chìm phía bắc Nằm cách rạn đá Baker 18 hải lý hướng Đông Bắc với độ sâu chưa đến 1,8 m Giữa bãi Mỏ Vịt rạn đá Baker có nhiều bãi cạn rạn đá với chỗ sâu chưa đến 18 m 125 Hình ảnh Các thực thể Bãi Hải Sâm (A Jackson Atoll, H Wufang Jiao) Bãi Vũng Mây (A Rifleman bank, H Nanwei Tan, M Pernatang Rifleman) Bãi Chóp Mao/Sa Bin (A Sabina Shoal, H Xianbin Jiao, P Escoda, M Beting Sabina) Bãi Thạch Sa (A Seahorse Bank, H Haima Tan, P Baybayin Dagat, M Permatang Mô tả địa lý Tọa độ: 10°30'B, 115°45'Đ Gồm đảo san hơ vịng gần trịn với đường kính khoảng hải lý, bao quanh phá sâu thơng thống Trên rìa đảo san hơ vịng có năm rạn đá, rạn có mảng san hơ lúc chìm lúc Có bốn lối vào phá Các lối vào phía Đơng Bắc Đơng sâu nhất, lối có chiều rộng khoảng 1,2 hải lý độ sâu tương ứng 16,2 16,8m nằm bãi ngầm Nằm 70 hải lý hướng Tây đảo An Bang, gồm Bãi Ba kè, đầu Bắc Bãi Vũng Mây, nằm vị trí 7056’B, 111042’Đ Bãi trải dài 28 hải lý phía Nam từ Bãi Ba Kè, có bề rộng tối đa 15 hải lý có nhiều mảng cát, san hơ nơng ven bìa Một hải đăng nằm phía Nam Bãi Ba Kè đánh dấu bờ Đông Bãi Vũng Mây Tọa độ: 9043’B, 116036’Đ Là đảo san hô vòng dài 12 hải lý dọc theo trục Tây Tây Bắc – Đơng Đơng Nam, bọc kín phá phía Trên nửa phần phía Đơng số rạn đá mấp mé mặt nước, cịn phía Tây rạn đá có chỗ cạn từ 3.7m đến 18.3m Bãi có chỗ neo đậu khơng bảo vệ ngồi rìa rạn đá dốc đứng Có mỏm đá ngập song nằm hình cung từ Bắc tới Đơng – Đơng Bắc, cách bãi Chóp Mao đến hải lý Tọa độ: 10050’B, 117047’Đ Được coi phần hành lang Palawan, vùng nguy hiểm phía Bắc cạnh tây hành lang biển Là rạn đá có hình lê, dài khoảng hải lý dọc theo hướng Bắc – Tây bắc rộng từ đến 4.5 hải lý 126 Hình ảnh Các thực thể BayBayin) Bãi Đinh Ba (A Trident Shoal, H Yongdeng Ansha, P Tatlong-tulis) Mô tả địa lý Tọa độ: 11028’B, 114040’Đ Là đảo san hô ngầm nằm cách bãi đá ngầm Nguy Hiểm Bắc 16 hải lý hướng Đơng Ở đầu phía Bắc bãi cạn có bãi đá mấp mé mặt nước Có độ sâu 3.9m phía Đơng 7.3 m phía Tây bãi đá lúc chìm Bãi Na Khoai (A Lord Auckland Shoal, H Elan Ansha, P Lapu-Lapu) Bãi Núi Cầu (A Lys Shoal, H Lesi Ansha, P Bisugo) Tọa độ: 10°20'B, 117°19'Đ Có chỗ cạn 14,6 m nằm khoảng 15 hải lý phía bắc bãi Ra ̣ch Lấ p (Carnatic Shoal), vị trí chưa xác định rõ Bãi đất (A Orleana Shoal, H Aonan Ansha) Bãi Chim biển (A Owen Shoal, H Aoyuan Tọa độ: 07042’B, 111045’Đ Thuộc Bãi Ba Kè, có độ sâu 8.2m, nằm đầu Đông Tọa độ: 11°19′~11°22′B, 114°35′~114°39′ Đ Nơi cạn 4,9 m, có sườn dốc đứng nằm phía Nam Tây Nam bãi Đinh Ba Tọa độ: 8009’B, 111058’Đ 127 Hình ảnh Các thực thể Ansha) Bãi Cỏ Rong (A Reed Tablemount, H Lile Tan, P Recto) Bãi Đồi Mồi (A Royal Captain Shoal, H Jianzhang Jiao, P Kanduli) Bãi Phù Mỹ (A Investigator Northeast Shoal, H Haikou Jiao, P Dalagang Bukid) Đá Ba Đầu (A Whitson Reef, H Niue Jiao) Mô tả địa lý Tọa độ: 11006’-11055B, 116022’-117020’Đ Tọa độ: 9001’B, 116040’Đ Nằm ranh giới phía Đơng Khu vực nguy hiểm, cách bãi Cái Mép khoảng 27 hải lý hướng Tây Nam Bãi cạn gồm rạn đá hẹp, dốc đứng, khơng gián đoạn, bao quanh mọt phá Phá có đáy sau cát san hô với độ sâu từ 27m đến 31m, với đầu san hô lởm chởm Mặc dù khơng có lối vào phá, tàu thuyền nhỏ vượt qua rạn đá lúc triều cao điều kiện thời tiết thuận lợi Tọa độ: 9°10'B, 116°25'Đ Một đảo san hơ vịng bọc kín phá bên Tàu thuyền vào phá lúc triều cao Neo đậu thực ngồi khơi gần đầu tây bãi độ sâu 46 m, cách rìa rạn đá khoảng 0,2 hải lý Tọa độ: 9058’B, 114039’Đ Có dạng tam giác phía ngồi nằm đầu Đơng Bắc cụm Sinh Tồn Có mỏm đá lộ lúc triều thấp dễ thấy nhờ song tràn có gió thổi vừa phải 128 Hình ảnh Các thực thể Đá Đền Cây Cỏ (A Western Reef, H Fulusi Jiao, P Gomez, M Fu-luszu Chiao/Cay Co/Fu-lu-ssu Chiao/Fulushi Jiao) Đá An Lão/ Da Mon Di/ Da Men Di (A Menzies Reef, H Mengzi Jiao, M Rajah Lakandula) Đá Núi Môn (A Maralie Reef / Bittern Reef, H Shipan Zai) Mô tả địa lý 0 Tọa độ: 10 16’B, 113 37’Đ Nằm cách rạn đá Ga Ven 36 hải lý hướng tây Nó có mỏm đá ngầm dốc đứng nguy hiểm với độ sâu từ 1.8m đến 5.5m Tọa độ: 11°09'B, 114°48'Đ Nằm đầu Đơng Bắc chỏm khu vực có chướng ngại ngầm, khu vực phần mở rộng Loại Ta Bank Nó mấp mé mặt nước lúc triều thấp độ sâu thấp 3,7 m rạn đá kéo dài 13 hải lý theo hướng Tây Nam Tọa độ: 9°14'B, 113°40'Đ Có dạng trịn có nguồn gốc núi lửa Rạn đá khơng có phá hoàn toàn nằm mặt nước Đây coi rạn đá nguy hiểm khơng có sóng tràn đánh dấu có cạnh dốc Đường kính lớn rạn đá ước chừng nhỏ 0,5 hải lý Theo khảo sát Nhật Bản , chỗ cạn bãi 0,9 m đổi màu rạn đá Núi Môn (Bittern) nhìn thấy từ buồng lái tàu cách khoảng 3,5 hải lý, từ đầu cột buồm khoảng 4,5 hải lý lúc mặt trời lên cao thuận chiều nắng 129 Hình ảnh Các thực thể Đá Suối Ngọc (A Alicia Annie Reef, H Xiane Jiao, P Arellano) Đá Kiệu Ngựa (A Ardasier Reef, H Guangxingzi Jiao, M Terumbu Ubi) Đá Ba Kè/ Hải đăng Ba Kè (A Bombay Castle, H Pengbo Bao) Đá Long Điền (A Boxall Reef, H Niuchelun Jiao, P Rajah Sulayman) Mô tả địa lý Tọa độ: 9°24'B, 115°26'Đ Nằm cách bãi cạn Thomas 26 hải lý phía tây, có trục nằm theo hướng bắc–nam Rạn đá lúc chìm lúc nổi, bao kín hồn tồn phá khơng có lối vào Lúc triều thấp, đầu bắc đầu nam đảo san hơ nằm cao mặt nước tồn cạnh rạn đá nằm mặt nước khoảng 0,3m Ở đầu bắc, có mũi đất cát trắng, cao 1.2 m triều thấp Có nhiều mỏm đá lớn vài mỏm đá nhỏ rõ góc Đơng Nam đá Suối Ngọc Rìa ngồi vành rạn đá dốc đứng Tọa độ 7°38’B, 113°56’Đ Cực tây Bãi Kiệu Ngựa (Ardasier Bank), nằm 14 hải lý hướng Bắc Đông Bắc Đá Hoa Lau (Swallow Reef) Rạn đá này, lúc lúc chìm, bao quanh thành phá nơng có lẽ vào thuyền lúc thủy triều cao Rạn đá có sườn dốc đứng, ngoại trừ bờ Đơng, nơi nối tiếp với Bãi Kiệu Ngựa Tọa độ: 7°56′B, 111°44′ Đ Bãi có độ sâu m ln có sóng đổ, ngoại trừ lúc thời tiết tốt Tọa độ: 9°36'B, 116°10'Đ Một rạn đá cô lập lúc chìm lúc nằm cách bãi Chóp Mao (Sabina Shoal) 18 hải lý phía Tây Nam Rạn đá không chứa phá hay mỏm đá đáng ý 130 Hình ảnh Các thực thể Đá Núi Cô (A Cay Marino, H Yunuo Jiao) Đá Nhỏ (A Discovery Small Reef, H Xiaoxian Jiao) Đá Én Đất (A Eldad Reef, T Anda Jiao, P Malvar) Mô tả địa lý Tọa độ: 8°30′B, 114°21′Đ Tọa độ: 10°01'B, 114°01'Đ Nằm cách đầu nam Đá Lớn 10 hải lý phía Đơng Đây mảng san hơ trịn, dốc đứng, lúc chìm lúc Tọa độ: 10°21′B, 114°42′Đ Đây rạn đá lúc chìm lúc cực Đơng nhóm Rạn đá Én Đất dài 4,5 hải lý với phần đầu Đông Bắc nó có chỗ cạn khoảng 1,2 m Tọa độ: 10°20′B, 115°04′Đ Đá Núi Trời (A Ganges Reef, H Heng Jiao, P Palma) Đá Phật Tự (A Hardy Reef, H Banlu Jiao, P Sakay) Đá Hợp Kim (A Hopkins Nổi hoàn tồn triều thấp có dải cát hẹp , nằm cách rạn đá Khúc Giác (Iroquois Reef) 31 hải lý phía Nam Tọa độ: 10°49'B, 116°05'Đ Nằm cách đảo Bình Nguyên 15 hải lý phía Đơng, dốc đứng, có nhiều sóng tràn Cách 131 Hình ảnh Các thực thể Reef, H Huoxing Jiao) Đá Long Hải (A Livock Reef, H Sanjiao JiaoP Jacinto / Bonifacio) Mô tả địa lý rạn đá Hopkins hải lý hướng Đông Nam rạn đá Ba Cờ (Baker Reef), 12 hải lý hướng nam–Đông Nam Đá Khúc Giác (Iroquois Reef) Tọa độ: 10°11'B, 115°17'Đ Rạn đá bao quanh phá, có vài mỏm đá lập nhìn thấy triều cao … 132 Hình ảnh