ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHỦ ĐỀ LUẬT SƯ VÀ PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VIỆT NAM

98 93 0
ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHỦ ĐỀ LUẬT SƯ VÀ PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số 04 CHỦ ĐỀ LUẬT SƯ VÀ PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VIỆT NAM HÀ NỘI - NĂM 2010 Chịu trách nhiệm nội dung: Đỗ Hoàng Yến - Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp Nguyễn Văn Bốn – Phó Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG Luật sư luật gia Hai thuật ngữ “luật gia” “luật sư” Việt Nam hiểu khác có nhầm lẫn Ngun nhân tượng mặt hệ thống luật pháp nói chung nghề nghiệp tư pháp Việt Nam nói riêng chưa phát triển; mặt khác có tượng phần việc dịch thuật ngữ có liên quan ngơn ngữ nước chưa chuẩn xác, chưa thống Theo cách giải thích nhiều từ điển qua tìm hiểu thực tiễn số nước, chúng tơi thấy hiểu sau: - Jurist = luật gia, người có kiến thức pháp luật, chuyên gia luật Có thể hiểu tất người tốt nghiệp đại học luật (cử nhân luật trở lên); vận dụng ta bao gồm người khơng có cử nhân luật, có kiến thức pháp luật hoạt động lĩnh vực pháp luật, tư pháp, có luật sư Hội viên Hội luật gia Việt Nam hiểu theo nghĩa - Lawyer = luật sư, luật gia đào tạo thêm kỹ hành nghề, gia nhập Đoàn luật sư, qua cơng nhận luật sư để hành nghề chuyên nghiệp lĩnh vực tranh tụng tư vấn pháp luật hai lĩnh vực Tương đương với thuật ngữ tiếng Anh “jurist” “lawyer” thuật ngữ tiếng Pháp: juriste (luật gia) avocat (luật sư, trạng sư) Ở Việt Nam luật sư hiểu theo quy định Luật Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (Điều 2) Điều kiện hành nghề luật sư cấp Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư Như vậy, nước ta luật sư thành viên Hội luật gia, luật gia chưa hẳn phải luật sư Sự khác biệt thể điểm sau đây: - Một tiêu chuẩn quan trọng, thiếu luật sư phải đào tạo nghề sau tốt nghiệp đại học luật - Chức luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, tổ chức, bao gồm việc tham gia tố tụng để bào chữa biện hộ cho bị can, bị cáo, đương sự; tư vấn pháp luật cho cá nhân, tổ chức làm dịch vụ pháp lý khác - Sứ mệnh xã hội luật sư góp phần bảo vệ công lý, công xã hội pháp chế xã hội chủ nghĩa - Luật sư độc lập, tự chịu trách nhiệm hành nghề, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất mà luật sư gây cho khách hàng; trách nhiệm vật chất luật sư trách nhiệm vơ hạn - Ngồi việc phải tôn trọng tuân thủ pháp luật, luật sư phải tuân theo quy tắc hành nghề, có quy tắc đạo đức nghề nghiệp tổ chức hiệp hội luật sư ban hành - Nguồn thu nhập luật sư tiền thù lao khách hàng trả Nghề luật sư, hành nghề luật sư Ở Việt Nam lâu sử dụng cụm từ “nghề luật sư”, “hành nghề luật sư” Thực khơng hồn tồn xác mặt ngơn ngữ Bởi “luật sư” danh từ người, dùng để nghề Vì tiếng Anh người ta dùng Lawyer (luật sư) practice law (hành nghề luật) Tuy nhiên, theo việc sử dụng cụm từ “nghề luật sư” “hành nghề luật sư” phù hợp với thực tiễn ta, chấp nhận được, vì: - Nếu dùng cụm từ “nghề luật” e theo cách biểu ngôn ngữ Việt Nam rộng, việc bào chữa, biện hộ trước Tòa án làm tư vấn pháp luật (cung cấp dịch vụ pháp lý) luật sư - Theo thói quen sử dụng ngơn ngữ Việt Nam văn nói văn viết thuật ngữ “nghề luật sư” chấp nhận, giống nói “kiến trúc sư” nghề “kiến trúc sư”, “thày thuốc” “nghề thày thuốc” v.v - Vậy “hành nghề luật sư” gì? Đó việc luật sư tham gia hoạt động tố tụng, thực tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật - Hành nghề luật sư có tính chất đặc thù như: + Phải chun nghiệp, có trình độ chun mơn sâu kiến thức pháp lý kỹ hành nghề; + Hành nghề chủ yếu trình độ kinh nghiệm chun mơn, vốn vật chất; + Đối tượng phục vụ khách hàng Luật sư cung cấp “dịch vụ pháp lý” cho khách hàng nhận thù lao từ khách hàng Nghề luật sư loại “dịch vụ tư” Theo thông lệ nước giới, theo quy định pháp luật Việt Nam nội dung nghề luật sư bao gồm (Điều 22 Luật Luật sư): Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật Thực tư vấn pháp luật Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật Các luật sư hành nghề tự do, tự lựa chọn hình thức hành nghề hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Các luật sư hành nghề theo quy định pháp luật II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM Ở Việt Nam, hoạt động luật sư có từ trước Cách mạng tháng 8/1945 Sau Cách mạng tháng Tám thành công, máy tư pháp tổ chức lại Chỉ tháng sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 tổ chức đoàn thể luật sư Sắc lệnh quy định việc trì tổ chức luật sư có vận dụng linh hoạt quy định pháp luật chế độ cũ luật sư không trái với nguyên tắc độc lập thể dân chủ cộng hoà Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 khẳng định quyền tự bào chữa mượn luật sư bào chữa quyền quan trọng bị cáo Tuy nhiên, không lâu sau ngày giành độc lập, toàn Đảng, toàn dân ta phải tập trung sức người, sức cho kháng chiến cứu nước Trong điều kiện đó, tổ chức luật sư khơng thể tiếp tục trì Hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều luật gia, luật sư mặt trận, lên chiến khu tham gia vào hoạt động tư pháp vùng quyền ta kiểm soát Nhiều luật sư giữ cương vị quan trọng Chính quyền, quan tư pháp, Tồ án luật sư Phan Anh, luật sư Phan Văn Trường, luật sư Phạm Văn Bạch, luật sư Vũ Trọng Khánh, luật sư Vũ Đình H, luật sư Trần Cơng Tường, luật sư Nguyễn Văn Hưởng, luật sư Nguyễn Thành Vĩnh nhiều luật sư khác Đặc biệt, luật sư Thái Văn Lung anh dũng hy sinh chiến trường Mặc dù điều kiện khó khăn kháng chiến, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo đảm quyền bào chữa trước Toà án bị cáo, quyền công dân ghi Hiến pháp Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định nguyên cáo, bị cáo nhờ cơng dân khơng phải luật sư bênh vực cho Để cụ thể hóa Sắc lệnh Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 01/NĐ - VY ngày 12-01-1950 quy định bào chữa viên Chế định bào chữa viên hình thành chế định phù hợp với điều kiện nước ta đó, thể coi trọng, quan tâm Đảng Nhà nước ta đến việc thực thi quyền bào chữa việc xây dựng tư pháp công bằng, dân chủ chế độ Thực quy định pháp luật bào chữa viên, suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đội ngũ bào chữa viên hình thành ngày phát triển Bên cạnh luật sư tham gia kháng chiến, có nhiều luật sư, luật gia làm việc máy chế độ cũ hăng hái gia nhập đội ngũ bào chữa viên chế độ Lúc này, Cách mạng nước ta có hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ miền Bắc XHCN đấu tranh giải phóng miền Nam tiến tới thống đất nước Ở miền Nam, với tầng lớp nhân dân, luật sư hăng hái tham gia kháng chiến Nhiều luật sư có đóng góp to lớn cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước, điển hình luật sư - Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ, luật sư Trịnh Đình Thảo, luật sư Ngô Bá Thành Trong công xây dựng bảo vệ CNXH miền Bắc, Hiến pháp năm 1959 đời tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Sau thống đất nước Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 việc khẳng định bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quy định việc thành lập tổ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, đồng thời bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Thực quy định Hiến pháp, ngày 31/10/1983 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK cơng tác bào chữa, quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện làm bào chữa viên, quy định tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn bào chữa viên để tập hợp luật sư công nhận trước bào chữa viên, đến cuối năm 1987 nước có 30 Đồn bào chữa viên với gần 400 thành viên Trong thời kỳ có sư kiện trọng đại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 mở đầu thời kỳ lịch sử xây dựng đất nước, thời kỳ đổi Đường lối đổi Đại hội vạch tác động sâu rộng đến mặt hoạt động xã hội, có hoạt động tư pháp Các đạo luật tố tụng ban hành theo hướng mở rộng dân chủ tố tụng, có việc tăng cường bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức trước Toà án quan tiến hành tố tụng khác Trong hoàn cảnh đó, Pháp lệnh tổ chức luật sư ban hành ngày 18/12/1987 Đây văn pháp luật có ý nghĩa lịch sử việc khôi phục nghề luật sư mở đầu cho trình phát triển nghề luật sư nước ta thời kỳ đổi Pháp lệnh tổ chức luật sư quy định tiêu chuẩn để công nhận luật sư, chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực giúp đỡ pháp lý luật sư Pháp lệnh qui định việc tổ chức đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chỉ sau gần 10 năm, hầu hết tỉnh, thành phố thành lập đoàn luật sư, với đội ngũ luật sư lên tới hàng nghìn người Hoạt động nghề nghiệp luật sư có bước phát triển đáng kể Ngồi việc tham gia tố tụng, luật sư bước mở rộng hoạt động nghề nghiệp sang lĩnh vực tư vấn pháp luật thực dịch vụ pháp lý khác Công đổi đất nước thu thành tựu to lớn Cùng với chủ trương đổi nhằm phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, biện pháp cải cách mạnh mẽ tổ chức, hoạt động hệ thống trị, có việc đổi tổ chức hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thúc đẩy trình hội nhập đất nước Trước tình hình đó, để đáp ứng yêu cầu mới, Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành Nội dung Pháp lệnh thể quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức hoạt động luật sư nước ta theo hướng quy hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, tạo sở pháp lý cho trình hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam Với nội dung tiến bộ, phù hợp với yêu cầu khách quan, Pháp lệnh luật sư năm 2001 nhanh chóng vào sống Chỉ sau năm thi hành Pháp lệnh, đội ngũ luật sư tăng đáng kể số lượng chất lượng Đặc biệt, thành lập 1.000 tổ chức hành nghề văn phòng luật sư, cơng ty luật hợp danh Trong tham gia tố tụng, nhiều luật sư dần khẳng định trình độ chun mơn, lĩnh nghề nghiệp tham gia tranh tụng phiên tòa Hoạt động tư vấn pháp luật luật sư có bước phát triển đáng kể, đặc biệt tư vấn cho khách hàng lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại ngày nhiều ngày nâng cao chất lượng dịch vụ Đã bước đầu hình thành đội ngũ luật sư giỏi tham gia tố tụng lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý cho doanh nghiệp nước Cùng với bước tiến q trình chun nghiệp hố nghề luật sư, luật sư Việt Nam mở rộng quan hệ với tổ chức luật sư nước quốc tế tổ chức hội thảo, toạ đàm nghề nghiệp; số Đoàn luật sư tham gia tổ chức luật sư quốc tế với tư cách thành viên bình đẳng Có thể nói Pháp lệnh luật sư năm 2001 tạo mặt với triển vọng phát triển mạnh mẽ nghề luật sư nước ta Trong năm đầu kỷ XXI, với bước phát triển yêu cầu xu toàn cầu hố, cơng đổi hội nhập quốc tế nước ta có bước phát triển vượt bậc với kiện quan trọng mang tính chất đột phá Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) tạo vị hội phát triển đất nước, đồng thời đặt thách thức to lớn cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta, có nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế với chế vận hành theo lộ trình phù hợp với cam kết gia nhập WTO Trong năm 2005, 2006, 2007, Nhà nước ta ban thành số lượng lớn đạo luật thay đạo luật khơng phù hợp, có Luật Luật sư Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 Luật Luật sư ban hành góp phần nâng cao vị luật sư, tạo sở pháp lý đẩy nhanh trình xây dựng đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên nghiệp, ngang tầm với luật sư nghề luật sư nước tiên tiến giới Đặc biệt Luật Luật sư quy định hoàn chỉnh hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư từ Trung ương tới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trải qua 60 năm xây dựng trưởng thành, đội ngũ luật sư Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách, gắn bó với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Chặng đường phát triển mở nhiều hội thuận lợi, song khơng khó khăn, thử thách đòi hỏi phải phấn đấu vượt qua III VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA LUẬT SƯ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền bị can, bị cáo đương trước Tồ Trong lịch sử, vai trò luật sư việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đương trước Tồ khơng phải lúc, nơi tôn trọng Ở nước mà mối quan hệ người với người bị ảnh hưởng tâm linh, thần cảm nghề luật sư chậm phát triển Ví dụ nước Hồi giáo nghề luật sư phát triển chí khơng có nghề luật sư Nghề luật sư phát triển giữ vai trò quan trọng nước dân chủ, phát triển Để bảo đảm công lý bên tham gia tố tụng có giúp đỡ từ phía nhà chuyên nghiệp luật sư Theo quan điểm luật sư phương Tây luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, cho cá nhân, phải đặt quyền lợi cá nhân cao quyền lợi cộng đồng xã hội Vai trò luật sư có khác văn minh khác Ở Nhật Bản trước quan hệ xã hội điều chỉnh tập quán, đề cao hoà thuận, tránh cưỡng ép Các quy phạm với chế tài hổ thẹn trách đủ để trì trật tự xã hội Nhật Bản Tuy nhiên Nhật Bản vào cuối kỷ 19 đặc biệt sau đại chiến giới lần thứ II vai trò pháp luật thừa nhận xã hội Nhật Bản, nghề luật sư hình thành ngày phát triển Tuỳ theo quốc gia khác mà pháp luật có vai trò quan trọng khác Ở Pháp thời gian dài pháp luật đóng vai trò thứ yếu Pháp luật tồn khía cạnh luật nội dung mà khơng có luật hình thức, luật nội dung khơng có bảo đảm luật tố tụng, pháp luật tồn bên Toà án, bên vụ kiện Cái mà gọi pháp luật lại đối lập với tư pháp không người quan tâm Các nhà doanh nghiệp quan tâm đến khía cạnh thương mại hợp đồng mà khơng quan tâm đến khía cạnh pháp lý Pháp luật chưa xã hội tơn trọng Trên giới, nghề luật sư tổ chức theo nhiều hình thức đa dạng Sự đa dạng xuất phát từ đặc thù lịch sử, văn hóa, cách suy nghĩ hệ thống pháp luật nước Mặc dù có nhiều quan điểm khác nghề luật sư có chung điểm cho rằng, luật sư nghề xã hội, cơng cụ hữu hiệu góp phần đảm bảo cơng lý Nghề luật sư ý đến vai trò cá nhân, uy tín nghề nghiệp luật sư tính chất nghề tự tổ chức hành nghề luật sư Tại Việt Nam, luật sư có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức gốp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong sống hàng ngày cơng dân thường có nhiều mối quan hệ với với quan, tổ chức Những mối quan hệ nhiều phát sinh mâu thuẫn, động chạm đến quyền lợi bên Đặc biệt vấn đề phải giải đường Tòa án mà quyền công dân dễ bị đụng chạm Thường công dân bị hạn chế trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật nên khó bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách đầy đủ toàn diện Tổ chức luật sư thành lập để giúp cho công dân mặt pháp lý Luật sư người am hiểu pháp luật có kinh nghiệm hoạt động pháp luật, người giúp cho công dân mặt pháp lý có hiệu có vụ việc xảy liên quan đến pháp luật, vụ việc Tòa án Trong thời gian qua, hoạt động tham gia tố tụng luật sư bảo đảm thực tốt nguyên tắc tranh tụng phiên tồ, góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc tham gia tố tụng luật sư bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Thông qua hoạt động bào chữa, tranh tụng Tòa án, luật sư góp phần làm giảm thiểu vụ án oan, sai, xuất nhiều gương luật sư xuất sắc diễn đàn “Pháp đình”, vị luật sư xã hội ngày nâng cao 10 Chủ nhiệm Đoàn luật sư Đại hội luật sư Đoàn luật sư bầu số luật sư Đại hội bầu vào Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư Nhiệm kỳ Chủ nhiệm Đoàn luật sư trùng với nhiệm kỳ Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư Chủ nhiệm Đồn luật sư có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Đại diện chịu trách nhiệm chung mặt hoạt động Đồn luật sư; b) Phân cơng điều hành hoạt động Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư việc tổ chức triển khai thực nghị quyết, định Đại hội luật sư; c) Triệu tập chủ trì họp Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư; d) Nhiệm vụ, quyền hạn khác Điều lệ Đoàn luật sư quy định Phó Chủ nhiệm Đồn luật sư Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư bầu số thành viên Ban Chủ nhiệm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, thành viên khác Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư bị miễn nhiệm thuộc trường hợp sau đây: a) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; b) Xin rút khỏi chức danh đảm nhiệm; c) Vì lý sức khỏe lý khác mà thực nhiệm vụ Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, thành viên khác Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư bị bãi nhiệm thuộc trường hợp sau : a) Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Điều lệ Đoàn luật sư, Điều lệ Liên đoàn luật sư thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mình; xâm hại lợi ích Đồn luật sư; b) Vi phạm nghiêm trọng pháp luật luật sư, hành nghề luật sư, tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư, quy định khác pháp luật; c) Khơng tín nhiệm phần hai số thành viên Đoàn luật sư; d) Bị xử lý kỷ luật hình thức tạm đình tư cách thành viên xoá tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư; 84 đ) Bị tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư; e) Bị kết án án có hiệu lực Đại hội luật sư định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, thành viên khác Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư Điều lệ Đoàn luật sư quy định chi tiết thủ tục bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, thành viên khác Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư Điều 18 Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Đại hội luật sư bầu theo nhiệm kỳ Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư Hội đồng khen thưởng, kỷ luật gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng bầu số thành viên Hội đồng thành viên khác Số lượng thành viên Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đại hội luật sư định Điều lệ Đồn luật sư Trình tự, thủ tục bầu Hội đồng khen thưởng, kỷ luật, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Điều lệ Đoàn luật sư quy định Hội đồng khen thưởng, kỷ luật xem xét đề nghị Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư định hình thức khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư luật sư, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, Đoàn luật sư Hội đồng khen thưởng, kỷ luật làm việc theo nguyên tắc tập thể định theo đa số Điều lệ Đoàn luật sư quy định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội đồng khen thưởng, kỷ luật, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thành viên khác Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Điều 19 Cơ quan giúp việc Đồn luật sư Đồn luật sư có phận chuyên môn giúp Ban Chủ nhiệm Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Số lượng, hình thức tổ chức chức năng, nhiệm vụ phận chun mơn Điều lệ Đồn luật sư quy định 85 Điều 20 Tổ chức sở Đoàn luật sư Đồn luật sư có từ 300 luật sư trở lên tổ chức đơn vị sở Hình thức tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị sở Điều lệ Đoàn luật sư quy định MỤC III THÀNH VIÊN DANH DỰ CỦA LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ Điều 21 Điều kiện thành viên danh dự Liên đồn luật sư Luật sư thơi hành nghề luật sư, cá nhân khác cơng nhận thành viên danh dự Liên đồn luật sư có cơng lao lớn nghiệp xây dựng, phát triển tổ chức, hoạt động luật sư Việt Nam, có uy tín rộng rãi giới luật sư Việt Nam Hội đồng luật sư toàn quốc định việc công nhận thành viên danh dự Liên đoàn luật sư Điều 22 Quyền, nghĩa vụ thành viên danh dự Liên đoàn luật sư Thành viên danh dự Liên đoàn luật sư mời tham dự tham gia ý kiến Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc; mời tham dự họp Hội đồng luật sư toàn quốc số trường hợp cần thiết; xét khen thưởng, tặng danh hiệu vinh dự Liên đoàn luật sư Thành viên danh dự không tham gia biểu quyết, không đề cử, ứng cử vào quan Liên đoàn luật sư CHƯƠNG III CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ Điều 23 Các quan Liên đoàn luật sư Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc quan lãnh đạo cao Liên đoàn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc quan lãnh đạo Liên đoàn luật sư hai kỳ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc Ban Thường vụ Liên đồn luật sư quan điều hành cơng việc Liên đoàn hai kỳ họp Hội đồng luật sư tồn quốc Văn phòng Liên đồn luật sư Uỷ ban chuyên môn quan giúp việc Liên đoàn luật sư 86 Điều 24 Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc Hội đồng luật sư toàn quốc triệu tập năm lần Đại hội triệu tập bất thường có u cầu hai phần ba số Uỷ viên Hội đồng luật sư toàn quốc, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Đại hội đại biểu luật sư tồn quốc coi hợp lệ có hai phần ba số đại biểu triệu tập tham dự Đại hội đại biểu luật sư tồn quốc có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thảo luận báo cáo Hội đồng luật sư toàn quốc kết thực nghị nhiệm kỳ qua; định phương hướng hoạt động Liên đoàn luật sư nhiệm kỳ tiếp theo; b) Xem xét việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ (nếu có); c) Bầu Uỷ viên Hội đồng luật sư toàn quốc; d) Thảo luận định vấn đề quan trọng khác theo đề nghị Hội đồng luật sư toàn quốc Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Nghị Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc thông qua phần hai số đại biểu tham dự Đại hội biểu tán thành Hội đồng luật sư toàn quốc quy định cho kỳ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc thành phần tham dự Đại hội, thủ tục tiến hành Đại hội vấn đề khác có liên quan đến việc tổ chức Đại hội Điều 25 Hội đồng luật sư toàn quốc Thành phần Hội đồng luật sư toàn quốc bao gồm: a) Các Uỷ viên đương nhiên Chủ nhiệm Đoàn luật sư Trong trường hợp Chủ nhiệm Đồn luật sư lý sức khoẻ lý khác mà tham gia Hội đồng xin rút khỏi Hội đồng Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư cử Phó Chủ nhiệm Đồn luật sư tham gia Hội đồng; b) Các Uỷ viên Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc bầu Số lượng Uỷ viên Đại hội bầu không phần hai số lượng Uỷ viên đương nhiên Hội đồng luật sư toàn quốc Hội đồng luật sư tồn quốc có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc Hội đồng luật sư toàn quốc có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; 87 b) Quyết định chủ trương, biện pháp nhằm thực nghị định Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc; định chương trình hoạt động hàng năm Liên đồn luật sư; c) Giới thiệu luật sư vào danh sách ứng cử viên bầu vào Hội đồng luật sư toàn quốc nhiệm kỳ mới; d) Quyết định số lượng Uỷ viên Ban Thường vụ; bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đồn luật sư; miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đoàn, Uỷ viên Hội đồng luật sư toàn quốc; đ) Quyết định việc triệu tập Đại hội đại biểu luật sư tồn quốc; e) Quy định mức phí thành viên Liên Đồn luật sư; thơng qua báo cáo tài dự tốn thu chi hàng năm Liên đoàn; g) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Điều lệ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc giao Hội đồng luật sư tồn quốc họp thường kỳ năm hai lần theo triệu tập Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc họp bất thường có hai phần ba số Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đoàn phần ba số Uỷ viên Hội đồng yêu cầu Các họp Hội đồng luật sư toàn quốc coi hợp lệ có hai phần ba số Uỷ viên Hội đồng tham gia Nghị Hội đồng luật sư toàn quốc phải phần hai số Uỷ viên Hội đồng có mặt họp biểu tán thành Hội đồng luật sư toàn quốc bị bãi nhiệm thuộc trường hợp sau : a) Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Điều lệ Liên đoàn luật sư thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng; b) Có hành vi xâm hại lợi ích Liên đồn luật sư, giới luật sư Việt Nam, xâm phạm an ninh quốc gia, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; c) Khơng tín nhiệm phần hai Đoàn luật sư Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc định việc bãi nhiệm Hội đồng luật sư toàn quốc Điều 26 Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư 88 Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư có nhiệm vụ điều hành cơng việc Liên đoàn hai kỳ họp Hội đồng luật sư toàn quốc Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc bầu số Uỷ viên Hội đồng Ban Thường vụ Liên đồn luật sư gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Liên đoàn Uỷ viên khác Số lượng Uỷ viên Ban Thường vụ Hội đồng luật sư tồn quốc định khơng vượt 21 Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đồn luật sư có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Quy định tổ chức, nhiệm vụ cụ thể quan giúp việc Liên đoàn, đơn vị chun mơn trực thuộc Liên đồn; b) Phối hợp với Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế tập hành nghề luật sư, tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề luật sư; c) Tổ chức giám sát việc tuân thủ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; d) Kiểm tra tổ chức, hoạt động Đoàn luật sư; đ) Hướng dẫn nội dung tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề; bồi dưỡng, giáo dục trị, đạo đức nghề nghiệp cho luật sư; e) Quy định cụ thể nghĩa vụ tham gia trợ giúp pháp lý miễn phí luật sư; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định này; g) Giải khiếu nại luật sư theo quy định Luật Luật sư Điều lệ này; h) Tổ chức tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư thực biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ luật sư nước; i) Tập hợp phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp luật sư với Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; k) Tổ chức để luật sư tham gia xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; l) Thực hoạt động hợp tác quốc tế Liên đoàn luật sư; 89 m) Gửi Bộ Tư pháp báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động luật sư, Đoàn luật sư Liên đoàn luật sư hàng năm, nghị quyết, định Liên đoàn luật sư Việt Nam theo quy định pháp luật; n) Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Điều lệ Hội đồng luật sư toàn quốc giao Điều 27 Chủ tịch Liên đoàn luật sư Chủ tịch Liên đoàn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc bầu số Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đoàn theo nhiệm kỳ Hội đồng Chủ tịch Liên đoàn luật sư Chủ tịch Hội đồng luật sư toàn quốc Một luật sư bầu Chủ tịch Liên đoàn luật sư nhiều hai nhiệm kỳ liên tiếp Chủ tịch Liên đoàn luật sư có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Đại diện chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Liên đoàn; b) Chịu trách nhiệm trước Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, Hội đồng luật sư toàn quốc hoạt động Liên đoàn; c) Lãnh đạo, phân công việc tổ chức triển khai thực nghị định Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, định Hội đồng luật sư toàn quốc, Ban Thường vụ Liên đoàn giám sát hoạt động Liên đồn; d) Triệu tập chủ trì họp Hội đồng luật sư toàn quốc, Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư; đ) Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Điều lệ Phó Chủ tịch Liên đoàn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc bầu số Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đồn Phó Chủ tịch Liên đồn luật sư Phó Chủ tịch Hội đồng luật sư tồn quốc Phó Chủ tịch Liên đồn luật sư phụ trách lĩnh vực công tác theo phân công Ban Thường vụ Liên đoàn chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ban Thường vụ lĩnh vực công tác giao Số lượng Phó Chủ tịch Liên đồn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc định Điều 28 Tổng Thư ký Liên đoàn luật sư Tổng Thư ký Liên đoàn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc bầu số Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đồn Tổng Thư ký Phó Chủ tịch Liên đồn kiêm nhiệm theo định Hội đồng luật sư toàn quốc 90 Tổng Thư ký chịu trách nhiệm trước Hội đồng luật sư toàn quốc, Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư, Chủ tịch Liên đoàn luật sư trước pháp luật việc điều hành hoạt động quan giúp việc Liên đoàn Tổng Thư ký có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Là người phát ngơn thức Liên đồn luật sư; b) Điều hành phối hợp quan giúp việc Liên đoàn luật sư việc triển khai hoạt động Liên đoàn; c) Tổ chức thực Nghị quyết, định Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư; d) Chỉ đạo hoạt động Văn phòng Liên đồn luật sư; đ) Được ủy quyền chủ tài khoản Liên đoàn; e) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Điều lệ Liên đồn luật sư Phó Tổng Thư ký Liên đoàn luật sư Chủ tịch Liên đoàn bổ nhiệm theo đề nghị Tổng Thư ký Điều 29 Miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh lãnh đạo Liên đoàn luật sư Ủy viên Hội đồng luật sư tồn quốc, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Liên đoàn luật sư bị miễn nhiệm trường hợp sau đây: a) Mất bị hạn chế lực hành vi dân sự; b) Xin rút khỏi chức danh mà đảm nhiệm; c) Vì lý sức khỏe lý khác mà thực nhiệm vụ Hội đồng luật sư toàn quốc định việc miễn nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư, Uỷ viên Hội đồng luật sư toàn quốc Uỷ viên Hội đồng luật sư toàn quốc, Uỷ viên Ban Thường vụ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Liên đồn luật sư bị bãi nhiệm thuộc trường hợp sau đây: a) Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Điều lệ Liên đoàn luật sư thực 91 nhiệm vụ, quyền hạn mình; xâm hại lợi ích Liên đoàn luật sư; b) Vi phạm nghiêm trọng pháp luật luật sư, hành nghề luật sư, tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư, quy định khác pháp luật; c) Khơng có tín nhiệm phần hai Đồn luật sư; d) Bị xử lý kỷ luật hình thức tạm đình tư cách thành viên xóa tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư; đ) Bị tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư; e) Bị kết án án có hiệu lực pháp luật Hội đồng luật sư toàn quốc định việc bãi nhiệm Ủy viên Hội đồng luật sư toàn quốc, Uỷ viên Ban Thường vụ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Liên đồn luật sư Điều 30 Văn phòng Liên đồn luật sư Văn phòng Liên đồn luật sư quan giúp việc Liên đồn Văn phòng Liên đồn luật sư có Chánh Văn phòng Chủ tịch Liên đồn bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Tổng Thư ký Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Liên đồn luật sư Ban Thường vụ Liên đoàn quy định Điều 31 Các Uỷ ban Liên đoàn luật sư Các Uỷ ban Liên đồn luật sư gồm có: a) Uỷ ban bảo vệ quyền lợi luật sư; b) Uỷ ban giám sát đạo đức nghề nghiệp, khen thưởng, kỷ luật; c) Uỷ ban đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, phổ biến pháp luật; d) Uỷ ban hợp tác quốc tế; đ) Các uỷ ban khác Hội đồng luật sư toàn quốc định Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư định thành lập, quy định cụ thể cấu, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban Liên đồn CHƯƠNG IV TÀI CHÍNH 92 Điều 32 Chế độ tài Liên đồn luật sư Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên nguồn thu hợp pháp khác Điều 33 Thu, chi tài Nguồn thu tài Liên đồn luật sư gồm có: a) Phí thành viên; b) Các khoản thu từ hoạt động Liên đoàn; c) Các khoản hỗ trợ Nhà nước, tài trợ cá nhân, tổ chức nước nước; d) Các khoản thu hợp pháp khác Các khoản chi Liên đồn luật sư gồm có: a) Chi hoạt động thường xuyên Ban Thường vụ, Uỷ ban chuyên môn Văn phòng; b) Chi hoạt động nghiên cứu, thơng tin, tuyên truyền, xuất bản; c) Chi xây dựng sở hạ tầng, mua trang thiết bị làm việc; bảo trì, sửa chữa sở vật chất, trang thiết bị; d) Chi lương, phụ cấp cho chức danh lãnh đạo, quản lý nhân viên máy Liên đoàn; chi khen thưởng; đ) Chi hoạt động quan hệ quốc tế; e) Chi tổ chức Đại hội, hội nghị; g) Chi thuê trụ sở (nếu có); h) Các khoản chi hợp lý khác Việc chi tiêu Liên đoàn phải đảm bảo nguyên tắc chi mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, quy định pháp luật tài Điều 34 Phí đăng ký tập hành nghề luật sư, phí gia nhập Đồn luật sư, phí thành viên Đồn luật sư, Liên đồn luật sư Khi đăng ký tập hành nghề luật sư, người tập hành nghề nộp khoản phí cho Đồn luật sư Mức phí đăng ký tập hành nghề luật sư Đại hội luật sư Đoàn luật sư quy định 93 Người chấp nhận gia nhập Đoàn luật sư phải nộp khoản phí cho Đồn luật sư Mức phí, trường hợp miễn, giảm phí gia nhập Đồn luật sư Đại hội luật sư Đoàn luật sư quy định Luật sư phải đóng phí thành viên Đồn luật sư Mức phí thành viên Đồn luật sư Đại hội luật sư Đoàn luật sư quy định Luật sư nộp phí thành viên Liên đồn luật sư theo mức thống Hội đồng luật sư toàn quốc quy định Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư có trách nhiệm thu phí thành viên Liên đồn luật sư Đoàn nộp đủ cho Liên đoàn theo thời hạn Hội đồng luật sư toàn quốc quy định Điều 35 Quản lý tài chính, tài sản khác Liên đoàn luật sư Việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản khác Liên đoàn luật sư thực theo quy định pháp luật, quy định cụ thể Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Hàng năm, Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư báo cáo Hội đồng luật sư toàn quốc kỳ họp Hội đồng tình hình tài Liên đồn luật sư năm trước kế hoạch tài Liên đồn năm tới Hội đồng luật sư toàn quốc phê duyệt ngân sách tài theo báo cáo Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư CHƯƠNG V KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Điều 36 Khen thưởng Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, luật sư tổ chức, cá nhân khác có thành tích xuất sắc hoạt động luật sư, nghiệp phát triển tổ chức, hoạt động luật sư Liên đồn luật sư khen thưởng, tặng danh hiệu vinh dự, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng theo quy định Luật Thi đua, khen thưởng Ban Thường vụ Liên đồn luật sư quy định cụ thể hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn, thủ tục khen thưởng Điều 37 Kỷ luật luật sư Luật sư có hành vi vi phạm quy định Luật Luật sư, Điều lệ Liên đoàn luật sư, Điều lệ Đoàn luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 94 quy định khác tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hình thức sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Tạm đình tư cách thành viên Đồn luật sư từ tháng đến 24 tháng; d) Xoá tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư có thẩm quyền xử lý kỷ luật hình thức quy định khoản Điều theo đề nghị Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Luật sư thuộc trường hợp sau bị xử lý kỷ luật hình thức xố tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư: a) Bị tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư; b) Bị kết án án có hiệu lực pháp luật; c) Vi phạm nghiêm trọng Điều lệ Liên đoàn luật sư, Điều lệ Đoàn luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; d) Đã bị xử lý kỷ luật hình thức tạm đình tư cách thành viên Đồn luật sư mà thời hạn môt năm kể từ ngày chấp hành xong định kỷ luật, lại có hành vi vi phạm đến mức bị xem xét xử lý kỷ luật hình thức cảnh cáo trở lên; đ) Sáu tháng liên tục khơng đóng phí thành viên Liên đồn luật sư, phí thành viên Đồn luật sư mà khơng có lý đáng Hội đồng khen thưởng, kỷ luật xem xét, kết luận, đề xuất hình thức kỷ luật đề nghị Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư định Điều lệ Đoàn luật sư quy định thủ tục xem xét định kỷ luật luật sư theo hướng dẫn Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Điều 38 Khiếu nại định kỷ luật luật sư Luật sư có quyền khiếu nại định kỷ luật Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư Ban Thường vụ Liên đồn luật sư có thẩm quyền giải khiếu nại định kỷ luật Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư Khi giải khiếu nại, Ban Thường vụ Liên đồn luật sư có quyền giữ nguyên, sửa đổi huỷ bỏ 95 định kỷ luật Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư; trường hợp sửa đổi huỷ bỏ định kỷ luật Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, Ban Thường vụ Liên đồn luật sư có quyền định hình thức kỷ luật khác nhẹ so với hình thức kỷ luật Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư định; muốn áp dụng hình thức kỷ luật nặng Ban Thường vụ phải báo cáo Hội đồng luật sư toàn quốc xem xét, định Hội đồng luật sư toàn quốc quy định thủ tục giải khiếu nại kỷ luật luật sư Trong trường hợp phát việc xem xét định kỷ luật luật sư Đoàn luật sư vi phạm quy định Luật Luật sư, Điều lệ Liên đoàn luật sư, Điều lệ Đồn luật sư khơng đảm bảo tính khách quan, minh bạch, cơng Ban Thường vụ Liên đồn có quyền đình thi hành định kỷ luật Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư yêu cầu Hội đồng khen thưởng, kỷ luật, Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư tiến hành thủ tục xem xét lại việc kỷ luật luật sư Trong trường hợp định kỷ luật lần thứ hai Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư khơng thỏa đáng Ban Thường vụ Liên đồn có quyền định hình thức kỷ luật khác nhẹ so với hình thức kỷ luật Ban Chủ nhiệm Đồn luật sư định; muốn áp dụng hình thức kỷ luật nặng Ban Thường vụ phải báo cáo Hội đồng luật sư toàn quốc xem xét, định Điều 39 Khiếu nại định, hành vi Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, quan Liên đoàn luật sư Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại định, hành vi Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, quan Liên đồn luật sư có cho định, hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Ban Thường vụ Liên đồn luật sư có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, quan Liên đoàn luật sư Hội đồng luật sư toàn quốc quy định thủ tục giải khiếu nại định, hành vi Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, quan Liên đoàn luật sư Điều 40 Tố cáo Cá nhân có quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền, Liên đồn luật sư, Đoàn luật sư hành vi vi phạm quy định Luật Luật sư quy định Điều lệ 96 Việc giải tố cáo tuân theo quy định pháp luật tố cáo CHƯƠNG VI QUAN HỆ GIỮA LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC Điều 41 Quan hệ Liên đoàn luật sư với Bộ Tư pháp Liên đoàn luật sư phối hợp với Bộ Tư pháp công tác quản lý luật sư hành nghề luật sư theo quy định Luật Luật sư Điều lệ sở bảo đảm nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, nhằm mục tiêu phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, chất lượng dịch vụ pháp lý luật sư, bảo đảm việc tuân theo pháp luật, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Điều 42 Quan hệ Liên đoàn luật sư với quan tiến hành tố tụng Liên đoàn luật sư phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng việc tạo điều kiện bảo đảm quyền, nghĩa vụ luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Điều 43 Quan hệ Liên đoàn luật sư với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Liên đoàn luật sư Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, có nghĩa vụ, quyền lợi theo quy định Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều 44 Quan hệ Liên đoàn luật sư với Hội luật gia Việt Nam, quan, tổ chức khác Liên đoàn luật sư phối hợp chặt chẽ với Hội luật gia Việt Nam, quan, tổ chức khác vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động luật sư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Liên đoàn luật sư, Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư việc hành nghề luật sư; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư tổ chức luật sư 97 CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Về hiệu lực thi hành Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam gồm chương 46 điều Đại hội Đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ I thông qua ngày 10 tháng năm 2009 có hiệu lực thi hành theo Quyết định phê duyệt Bộ trưởng Bộ Tư pháp Trường hợp có thay đổi pháp luật làm cho Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam trái với quy định pháp luật thực theo quy định pháp luật Căn Luật Luật sư, Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Điều lệ Đồn Điều lệ Đồn luật sư cụ thể hóa quy định Điều lệ Liên đồn luật sư vấn đề có liên quan đến tổ chức, hoạt động Đồn luật sư khơng trái với quy định Điều lệ Liên đoàn luật sư Về sửa đổi, bổ sung Điều lệ Liên đồn luật sư Chỉ có Đại hội đại biểu luật sư tồn quốc có quyền sửa đổi, bổ sung Điều lệ Liên đoàn luật sư Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ phải hai phần ba số đại biểu tham dự Đại hội biểu tán thành Ban Thường vụ Liên đồn luật sư có trách nhiệm hướng dẫn giám sát việc thực Điều lệ này./ 98 ... tháng 8/1 945 Sau Cách mạng tháng Tám thành công, máy tư pháp tổ chức lại Chỉ tháng sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46 /SL ngày 1 0-1 0-1 945 tổ chức... số 69/SL ngày 18/6/1 949 quy định nguyên cáo, bị cáo nhờ cơng dân khơng phải luật sư bênh vực cho Để cụ thể hóa Sắc lệnh Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 01/NĐ - VY ngày 1 2-0 1-1 950 quy định bào... pháp luật, so n thảo văn pháp luật, so n thảo di chúc, hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán bất động sản, so n thảo giấy tờ pháp lý công ty Lĩnh vực hoạt động so n thảo

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan