1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn quyền lực mềm của trung quốc và kinh nghiệm tham khảo cho việt nam

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Quyền lực là thứ có sức hấp dẫn vô cùng mạnh mẽ đối với con người trong mọi thời đại Lịch sử loài người xét đến cùng là lịch sử các cuộc đấu tranh giành quyền lực thống trị[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền lực thứ có sức hấp dẫn vơ mạnh mẽ người thời đại Lịch sử loài người xét đến lịch sử đấu tranh giành quyền lực thống trị giai cấp, tập đoàn người Cách thức sử dụng quyền lực giai đoạn lịch sử phản ánh đặc điểm trình độ nhận thức thời kỳ Ngày nay, quốc gia, thể chế trị giới có nhiều cách thức sử dụng quyền lực với quan điểm, tư tưởng quyền lực đời, có lý thuyết quyền lực mềm Ban đầu, quyền lực mềm nói tới quan hệ quốc gia với nhau, thời điểm nay, chủ thể quyền lực mềm không quốc gia mà tất chủ thể quan hệ trị quốc tế, sử dụng rộng rãi sách đối ngoại đối nội mối quốc gia, vùng lãnh thổ Trong trị giới đương đại, xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu quyền lực gắn với sức mạnh “cứng” khơng cịn đem lại hiệu tối đa Trong đó, quyền lực mềm ngày chiếm ưu quốc gia quan tâm phát triển, trở thành cơng cụ hữu hiệu đem lại sức mạnh cho quốc gia trị giới Ở quốc gia giới nay, nhiều nước sử dụng quyền lực mềm công cụ hữu hiệu để khẳng định vị Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Đức, Anh Nhưng khẳng định, số nước đó, Mỹ Trung quốc hai quốc gia trọng phát triển sử dụng quyền lực mềm Theo nhà phân tích đánh giá hai cường quốc tiến hành chạy đua sử dụng phát triển quyền lực mềm phạm vi toàn cầu Đối với Mỹ, sau mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Đông Âu sụp đổ, tạo cho quốc gia vị siêu cường số với sức mạnh tồn diện có ảnh hưởng sâu rộng đến trật tự giới Có thể nói, việc sử dụng thành cơng quyền lực mềm góp phần quan trọng vào việc trì vị Mỹ trật tự giới Gần Nhà Trắng công bố chiến lược an ninh quốc gia, nêu rõ ưu tiên ngoại giao đa phương giải vấn đề an ninh Điều cho thấy Mỹ trọng tới sử dụng phát triển quyền lực mềm việc đảm bảo an ninh quốc gia thúc đẩy quan hệ đối ngoại Chính sách đới ngoại với quyền lực mềm chính là chủ nghĩa đa phương hóa - quyết định tập thể với sự tham gia của các tổ chức quốc tế hoặc các tổ chức khu vực và các nước đồng minh chứ không hành động một mình Với phương thức lùi lại phía sau để lãnh đạo, Mỹ yêu cầu các nước khác phải giải quyết xung đột Điều ghi nhận sự từ bỏ những chính sách của Mỹ trước dưới thời của Tổng thống Bush và Tổng thống Clinton, những người kiên định chủ trương “quyền lực cứng” Riêng Trung Quốc, quốc gia ví “người khổng lồ” trỗi dậy trị quốc tế trở thành quan ngại cho nước lớn Mỹ, Nhật Bản số quốc gia khác giới Hơn thập kỷ qua, quốc gia có điều chỉnh sách nhằm xây dựng củng cố lịng tin nước khu vực giới Trung Quốc tích cực triển khai sách “trỗi dậy hồ bình” nhờ có phát triển ngoạn mục kinh tế lĩnh vực khác để vươn lên trở thành đối trọng với Mỹ, đe dọa trực tiếp tới vị độc tôn Mỹ Cùng với quyền lực cứng quyền lực mềm đem lại lợi ích thành công không nhỏ cho Trung Quốc Bằng việc thể dân tộc hịa bình, có văn hóa lâu đời, ln cố gắng hành xử có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, Trung Quốc tranh thủ xâm nhập tạo dựng vị trí vững châu Phi, Mỹ La-tinh, Đông Nam Á Mặc dù đều chủ trương sử dụng phát triển quyền lực mềm, Trung Quốc và Mỹ lại có cách thức biện pháp khác để mang lại lợi ích tối đa cho dân tộc Xuất phát từ xu hướng thực tế việc sử dụng, phát triển quyền lực mềm quốc gia giới, đặc biệt Mỹ Trung Quốc – hai siêu cường trật tự giới đương đại, tác giả định lựa chọn vấn đề “Quyền lực mềm Trung Quốc kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp nhận thức quyền lực mềm từ đề xuất gợi mở cho Việt Nam việc phát triển quyền lực mềm Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền lực mềm Trung Quốc vấn đề liên quan mang tính thời sự với ý nghĩa lý luận, thực tiễn lớn, đòi hỏi nghiên cứu nghiêm túc, sâu sắc toàn diện Trên thực tế, vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu và ngoài nước nghiên cứu ở nhiều phương diện, góc độ và khía cạnh khác Có thể kể tên mợt sớ cơng trình nghiên cứu như: * Nhóm cơng trình nước ngồi: - Joseph S.Nye JR: “Soft power-The Means to Success in World Politics” (Quyền lực mềm: Các phương tiện để thành công trị giới), 2004, Tài liệu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trong sách này, tác giả nêu lên trình thay đổi tự nhiên nguồn lực quyền lực mềm Mỹ Từ nêu cách thức sử dụng quyền lực mềm quan trọng quyền lực mềm sách đối ngoại Mỹ Tác giả Joseph S.Nye JR nghiên cứu sâu sắc quyền lực mềm, nhiên chưa bao quát vận dụng quyền lực mềm nhiều quốc gia giới - Joseph S.Nye JR: “The power to lead” (Sức mạnh để lãnh đạo), 2008, NY Oxford University press Với sách “Sức mạnh để lãnh đạo”, cha đẻ quyền lực mềm đưa khái niệm cách thức lãnh đạo quyền lực, ông nghiên cứu quyền lực mềm mối quan hệ quyền lực mềm quyền lực cứng, phân loại nêu lên kỹ lãnh đạo Ông sâu nghiên cứu nhà lãnh đạo, cách thức, kỹ lãnh đạo phân loại chúng Nói quyền lực, ơng đề cập khái quát chung chung; quyền lực mềm, ông dừng lại mức độ tiếp cận khái niệm giới thiệu sơ lược cách thức sử dụng, chưa đề cập nghiên cứu cách sâu sắc - Terry f Buss (ĐH Carnegie Mellon, Úc): “Mỹ - Trung so kè "quyền lực mềm" Trong báo, tác giả lý trạng triển khai quyền lực mềm hai quốc gia trên, đồng thời, đưa nhận định, đánh giá tương quan quyền lực mềm Mỹ Trung Quốc * Nhóm cơng trình nước: - Ngơ Xn Bình: “Bàn sức mạnh Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1-2008 Tác giả đưa lý luận chung quân sự, sức mạnh kinh tế (quyền lực cứng) sức mạnh vơ hình (quyền lực mềm) Trung Quốc Tác giả phân tích làm rõ ưu hạn chế việc sử dụng quyền lực cứng, đồng thời nhấn mạnh quyền lực mềm phương thức phù hợp cho Trung Quốc giai đoạn Nó ngồi việc phát huy tính hiệu nó, cịn giữ vai trò hỗ trợ quyền lực cứng Nâng tầm ảnh hưởng Trung Quốc trường quốc tế Tuy nhiên, tác giả phân tích sơ lược hai loại quyền lực tác giả chưa phân tích mối quan hệ hai quyền lực thực tế - Nguyễn Đức Tuyến, “Về sức mạnh mềm Trung Quốc châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 72, 2008 Bài viết tác giả đưa việc phân tích khái niệm sức mạnh mềm, phản ánh thấy việc tận dụng “hấp dẫn” Trung Quốc tránh nghị kị nước châu Á nước Đông Nam Á ý đồ Bắc Kinh Ở bào viết tác giả phần lớn lại chủ yếu nghiêng phần nhiều phân tích mở rộng sức mạnh mềm Trung Quốc, mà phần khái niệm đưa sơ lược phần khái niệm, để thấy tích cực hạn chế - Hồng Yến: “Nguồn sức mạnh mềm Trung Quốc”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số (143), 2008 Tác giả đưa khái niệm sức mạnh mềm tác giả đưa nguồn sức mạnh mềm Trung Quốc Tác giả nghiêng việc đưa nguồn sức mạnh mềm mà chưa phân tích triển khai nguồn lực sức mạnh để chuyển hoá thành quyền lực thực - Phạm Huy Kỳ: “Vấn đề nâng cao sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, 2010 Nâng cao “sức mạnh mềm” văn hóa quốc gia biện pháp chiến lược quan trọng thời đại tồn cầu hóa Hiện nay, văn hóa ngày trở thành sức tụ hội dân tộc mạch nguồn quan trọng sáng tạo, nhân tố quan trọng sức mạnh tổng hợp quốc gia Trong viết, tác giả nêu lên khái niệm "sức mạnh mềm" nội hàm đồng thời đưa quan điểm chứng minh rằng: Trong thời đại ngày nay, Việt Nam không xây dựng “sức mạnh mềm” văn hóa Từ đó, tác giả đề xuất bảy phương hướng, giải pháp tăng cường xây dựng văn hóa, nâng cao “sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam - Nguyễn Minh: “Sức mạnh mềm quan hệ quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 808 (tháng năm 2010) Tác giả Nguyễn Minh với công viết đưa khái niệm quyền lực cứng quyền lực mềm, từ phân tích việc triển khai sức mạnh mềm quốc gia phân tích rõ tiềm sức mạnh mềm Việt Nam Tuy nhiên việc phân tích hai quyền lực dừng lại việc nêu vấn đề mà chưa phân tích cụ thể Tác giả chủ yếu phân tích việc triển khai quyền lực mềm nước phát triển cao mà chưa nhấn mạnh việc triển khai loại quyền lực cần thiết có hiệu nước phát triển - Nguyễn Huy Phòng: “Phát huy “sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, tháng 8/2014 Theo tác giả, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, bên cạnh việc phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng an ninh… nguồn lực văn hóa nhiều quốc gia trọng, coi “sức mạnh mềm” quan trọng, có vai trị, ý nghĩa định chiến lược phát triển nhằm củng cố vị thế, hình ảnh tầm ảnh hưởng lớn quốc gia khác, với mục tiêu lâu dài phát triển bền vững, ổn định kỷ nguyên toàn cầu Bài viết làm rõ việc phát huy “sức mạnh mềm” số nước khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Từ đó, bàn việc phát huy “sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam - Bùi Việt Hương: “Quyền lực cứng, quyền lực mềm, quyền lực thông minh dân chủ”, Tạp chí Lý luận trị số 3-2011 Tác giả đưa khái niệm quyền lực cứng, quyền lực mềm sở học thuyết của Joseph S.Nye Từ đó, tác giả phân tích mối quan hệ quyền lực cứng, quyền lực mềm, vấn đề sử dụng quyên lực thông minh dân chủ Các cơng trình trên, góc độ tiếp cận khác nhau, nhiều đề cập đến vấn đề quyền lực mềm sử dụng quyền lực mềm số quốc gia giới Tuy nhiên, nghiên cứu quyền lực mềm việc sử dụng quyền lực Mỹ, Trung Quốc cách toàn diện có hệ thống nay, chưa có cơng trình Chính vậy, tác giả đề tài lựa chọn tập trung tìm hiểu cách sâu sắc lý luận quyền lực mềm khảo sát thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc qua đề tài: “Quyền lực mềm Trung Quốc giá trị tham khảo cho Việt Nam nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề mang tính lý luận quyền lực mềm thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc, kinh nghiệm từ việc sử dụng quyền lực mềm Trung Quốc, từ đưa số giá trị tham mang tính tham khảo việc phát triển quyền lực mềm Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày số vấn đề lý luận quyền lực mềm - Phân tích thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc - Nhận xét, đánh giá quyền lực mềm Trung Quốc - Rút học kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị việc phát triển quyền lực mềm Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Quyền lực mềm thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc Những giá trị tiềm lực Việt Nam sử dụng để phát triển quyền lực mềm - Quyền lực mềm Trung Quốc từ năm 2001 đến Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp logic, phân tích tổng hợp, phân tích tài liệu…và số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khoa học trị học Đóng góp đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền lực mềm phân tích thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc từ 2001 đến Nêu lên nhận xét đánh giá việc sử dụng quyền lực mềm Trung Quốc để học kinh nghiệm, đánh giá tiềm phát triển quyền lực mềm Việt Nam với kiến nghị việc phát triển quyền lực mềm Việt Nam thời kì tồn cầu hóa, xây dựng phát triển đất nước 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về ý nghĩa lý luận: Đề tài làm rõ vấn đề lý luận cụ thể như: khái niệm, yếu tố cấu thành quyền lực mềm nói chung quyền lực mềm Trung Quốc nói riêng Về ý nghĩa thực tiễn: Đề tài phân tích rõ thực trạng sử dụng quyền lực mềm Trung Quốc từ đề giá trị tham khảo cho việc phát triển quyền lực mềm Việt Nam giai đoạn thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết CHƯƠNG QUYỀN LỰC MỀM VÀ QUYỀN LỰC MỀM CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Khái niệm quyền lực, quyền lực cứng, quyền lực mềm Bước vào thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới có thay đổi đáng kể Mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, chiến tranh lạnh kết thúc, giới chuyển từ xu đối đầu sang đối thoại, hòa bình, hợp tác, phát triển,… giới tồn cầu hóa quan hệ quốc gia với cần có thay đổi, thích ứng với biến đổi trị quốc tế Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á 1997 - 1998 làm cho kinh tế giới bước vào thời kỳ trì trệ kéo dài, kéo theo suy sụp kinh tế “bong bóng” số nước Nhật Bản, Hàn Quốc… buộc nước phải tìm đường để phát triển Đây thời kỳ mà cơng nghệ thơng tin và văn hóa đại chúng phát triển mạnh mẽ, mở thị trường sản xuất tiêu thụ văn hóa rộng lớn phạm vi tồn giới Trong thời đại đối thoại, vai trị sức mạnh quân thay đổi. Vũ khí hạt nhân với sức mạnh hủy diệt có vai trị răn đe chối cãi, lúc đem sử dụng có chiến tranh, người ta buộc phải tính đến giá khủng khiếp mà nhân loại phải trả chúng hai bên đem sử dụng Việc sử dụng sức mạnh quân sự ngày trở nên tốn cịn phải chịu hậu nặng nề nước tư cơng nghiệp phát triển thường tập trung vào tăng cường cho phồn vinh đất nước thay đem quân chinh phục (trừ tồn vong quốc gia họ bị đe dọa) Là cường quốc quân Mỹ phải cân nhắc sử dụng vũ lực, gây nguy hại cho mục tiêu kinh tế Sự tồn “ốc đảo hịa bình” (như nước Bắc Âu, Thụy Sĩ,…) cho thấy tầm quan trọng ngày lớn của sức mạnh mềm Ở thời đại nay, lợi hợp tác ngày trở nên quan trọng, nước cải thiện khả hợp tác với bạn bè đồng minh đạt ưu cạnh tranh so với đối thủ Vì vậy, trước bối cảnh mới, nước chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác, hịa bình phát triển, tìm cách phát huy quyền lực mềm, tức là phát huy sức mạnh của hệ giá trị quốc gia: Bao gồm giá trị về văn hóa, thể chế xã hội, sách quốc gia (đối nội đối ngoại),… để cạnh tranh với giới Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện thức từ sau Đại hội XI chưa đề cập đến khái niệm “quyền lực mềm” nhấn mạnh nhiều đến vai trị ngoại giao có “ngoại giao văn hóa” biện pháp quan trọng để phát huy quyền lực mềm quốc gia Trước xuất khái niệm quyền lực mềm thuật ngữ: “Quyền lực”, “quyền lực cứng” nhà khoa học định nghĩa giải thích, với nhiều cách tiếp cận khác  Quyền lực: theo cách hiểu ngắn gọn nhất, thứ mà nắm giữ có khả buộc người khác phải phục tùng ý  Quyền lực vật chất – quyền lực cứng: dạng quyền lực dễ nhận thấy lượng hóa với yếu tố như: vật lực (tài chính, vũ khí, lương thực, tài nguyên, phương tiện giao thông vận tải liên lạc…); nhân lực (dân số, quân số lực lượng vũ trang) Quyền lực vật chất thường liên quan tới việc sử dụng nhằm điều chỉnh hành vi đối tượng khác thông qua cưỡng ép mua chuộc khiến đối tượng bị tác động có hành vi ngược với ước muốn Chính vậy, quyền lực dạng xếp vào loại quyền lực cứng  Quyền lực phi vật chất – quyền lực mềm: dạng quyền lực liên quan tới yếu tố trừu tượng nên khó “lượng hóa” so với quyền lực vật chất quyền lực thể chế Mặc dù vậy, quyền lực phi vật chất nhiều lại có sức hấp dẫn, khả lơi lớn cá nhân, thể chế văn hóa, văn minh Nhìn chung, quyền lực phi vật chất, không liên quan nhiều tới khả 10 ... luận quyền lực mềm thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc, kinh nghiệm từ việc sử dụng quyền lực mềm Trung Quốc, từ đưa số giá trị tham mang tính tham khảo việc phát triển quyền lực mềm Việt Nam. .. tài lựa chọn tập trung tìm hiểu cách sâu sắc lý luận quyền lực mềm khảo sát thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc qua đề tài: ? ?Quyền lực mềm Trung Quốc giá trị tham khảo cho Việt Nam nay” Mục đích,... luận quyền lực mềm - Phân tích thực trạng quyền lực mềm Trung Quốc - Nhận xét, đánh giá quyền lực mềm Trung Quốc - Rút học kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị việc phát triển quyền lực mềm Việt Nam

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w