Họ tên Trần Thị Hiền Msv 11151532 Lớp Tin học kinh tế K57 Giảng viên hướng dẫn PGS TS Hàn Viết Thuận Đề tài Nghiên cứu việc gia công phần mềm ở Việt Nam hiện nay Các giải pháp nhằm phát triển gia công[.]
Họ tên: Trần Thị Hiền Msv: 11151532 Lớp : Tin học kinh tế K57 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hàn Viết Thuận Đề tài : Nghiên cứu việc gia công phần mềm Việt Nam Các giải pháp nhằm phát triển gia công phần mềm MỤC LỤC 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIA CÔNG PHẦN MỀM (SOFTWARE OUTSOURCING) Ở NƯỚC TA 1.1Một số khái niệm đặc điểm 1.1.1 Khái niệm gia công phần mềm 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến gia công phần mềm 1.1 Một số vấn đề gia công phần mềm 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển gia công phần mềm 1.2.3 Quy trình thực gia công phần mềm 10 1.2.4 Vai trò gia công phầm mềm 11 1.2.5 Những hạn chế gia công phần mềm 11 1.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá lực sản xuất phần mềm 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHÀNH GIA CÔNG PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM 13 2.1 Khái quát ngành gia công phần mềm Việt Nam 13 2.1.1 Số lượng doanh nghiệp phần mềm 14 2.1.2 Doanh thu ngành phần mềm gia công phần mềm 15 2.2 Đối tác chiến lược Việt Nam lĩnh vực gia công phần mềm 17 2.3 Những doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu .18 2.3.1 Công ty cổ phần phần mềm FPT – FPT Software .19 2.4 Điểm mạnh điểm yếu ngành gia công phần mềm Việt Nam 21 2.4.1 Điểm mạnh 21 2.4.2 Điểm yếu 24 2.4.3 Cơ hội phát triển Gia công phần mềm 26 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIA CÔNG PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM 28 3.1 Định hướng phát triển ngành gia công phần mềm Việt Nam năm tới .28 3.1.1 Quan điểm phát triển .28 3.1.2 Định hướng phát triển 29 3.1.3 Mục tiêu phát triển giai đoạn tới 29 3.2 Một số giải pháp phát triển gia công phần mềm nước ta .30 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phần mềm .30 3.2.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghệ phần mềm .32 3.2.3 Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho ngành Công nghệ phần mềm 32 3.2.4 Phát triển sở hạ tầng viễn thông Internet 32 3.2.5 Hỗ trợ tìm kiếm, nghiên cứu phát triển thị trường .33 KẾT LUẬN .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 LỜI MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh cơng nghệ hóa, kỹ thuật đại nay, Việt Nam xác định Công nghiệp phần phềm ngành tế tri thức, cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, tạo giá trị xuất cao, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.Hiện nay, Việt Nam trung tâm cung cấp hoạt động th ngồi, có Gia cơng phần mềm( software outsourcing) ngành chiến lược nhiều công ty Đây điểm bổ sung tuyệt vời cho tập đoàn đa quốc gia quản lý tập liệu lớn muốn rà soát liệu trước phát triển phần mềm Các lĩnh vực thường xuyên tận dụng thuê tài công nghệ thông tin Việt Nam bao gồm công nghệ, dịch vụ tài chính, truyền thơng, trị chơi, phần mềm tích hợp doanh nghiệp tìm cách khám phá xu hướng trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence), máy học (machine learning) công nghệ chuỗi khối (blockchain) Khi mà đòi hỏi tin học hóa hoạt động doanh nghiệp ngày lớn, nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, mà thiếu hụt chuyên gia lĩnh vực phần mềm công nghệ thông tin trở nên khẩn thiết, việc chuyển giao việc phát triển quản lý phần toàn mảng tin học bao gồm phần cứng phần mềm cho đội ngũ chuyên nghiệp, có chất lượng cao, sẵn sàng phục vụ lúc đáng tin cậy, trở thành lựa chọn tốt để giải tình trạng Trong nhiều trường hợp, việc chuyển giao mang lại tăng tiến số lượng lẫn chất lượng giảm giá thành sản phẩm cách đáng kể Tuy nhiên, nhà lập trình quản trị dự án có tài tâm huyết ln nguồn tài nguyên quý hiếm, nước phát triển Việt Nam Theo công bố hãng tư vấn AT Kearney ngày 19-9 bảng xếp hạng tốp 55 quốc gia hấp dẫn gia cơng phần mềm tồn cầu 2017 GSLI, Việt Nam xếp thứ Xếp hạng dựa tiêu chuẩn ba hạng mục: sức hấp dẫn tài chính, kỹ nguồn nhân lực, môi trường kinh doanh Điều chứng tỏ nước ta có chỗ đứng cao ngành công nghiệp để cạnh tranh với nước giới Tuy nhiên nhiều thách thức: Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực đánh giá tốt thực tế doanh nghiệp tốn nhiều thời gian đào tạo để làm quen với quy trình, chuẩn mực làm việc quốc tế Nhìn nhận thách thức này, nhiều doanh nghiệp có sách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hay trì phát triển nguồn nhân lực tốt cho Việt Nam; Thứ hai, việc nâng cao thương hiệu ngành ITO Việt Nam thời gian tới bên cạnh toán nguồn nhân lực đòi hỏi nhiều xem xét thay đổi để đảm bảo lực cạnh tranh lâu dài thị trường gia công giá rẻ ngày khốc liệt Việt Nam nhận nhiều hội phát triển trở thành quốc gia gia công phần mềm lớn giới, có tiềm lợi cạnh tranh với cường quốc gia công Trung Quốc hay Ấn Độ Tuy nhiên tham gia sâu vào đua gia công với nhiều quốc gia khác, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nhân lực thương hiệu nên cần có sách chiến lược vượt qua để đưa ngành ITO Việt Nam phát triển mạnh mẽ Vậy làm để nhanh tận dụng tốt lợi mà có để đưa ngành cơng nghiệp phát triển trở thành ngành kinh tế trọng điểm kinh tế quốc dân năm tới ? Xuất phát từ thực tế đề tài ” Nghiên cứu việc gia công phần mềm Việt Nam Các giải pháp nhằm phát triển gia cơng phần mềm” đến phân tích đánh giá thực trạng ngành gia công phần mềm Việt Nam, từ đề xuất số ý kiến, giải pháp góp phần nâng cao hiệu đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp gia công phần mềm doanh nghiệp Việt Nam 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua sở lý thuyết chung gia công phần mềm(software outsourcing), đề tài phân tích, đánh giá thực trạng ngành gia cơng phần mềm Việt Nam, từ đưa giải pháp đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao hiệu gia cơng phần mềm cho doanh nghiệp nước ta nhằm nâng cao đẩy mạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phân tích, đánh giá thực trạng việc gia cơng phần mềm Việt Nam , doanh nghiệp cỏng ty có dịch vụ gia cơng phần mềm Từ việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngành công nghiệpnày nước ta, để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực kỹ năng,nguồn nhân lực môi trường kinh doanh để gia công phần mềm nước ta phát triển mạnh cạnh tranh với thị trường quốc tế 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài chủ yếu sử dụng phuơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu thu thập từ internet, báo, nghiên cứu , kết hoạt động kinh doanh ngành gia công phần mềm số doanh nghiệp để đánh giá tình hình thực trạng, có sử dụngcơng cụ mơ hình hóa, phuơng pháp luợng hóa qua thống kê, so sánh biểu đồ … 5.KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài bao gồm ba chương chính: Chương I: Một số vấn đề gia công phần mềm (software outsourcing) Chương II: Thực trạng nghành gia công phần mềm Việt Nam Chương III: Các giải phát góp phần phát triển gia công phần mềm Việt Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIA CÔNG PHẦN MỀM (SOFTWARE OUTSOURCING) Ở NƯỚC TA 1.1Một số khái niệm đặc điểm 1.1.1 Khái niệm gia công phần mềm Gia công phần mềm chuyển giao hoạt động quy trình thực trước nội cho bên ngồi, xu hướng bền vững kinh doanh Nhiệm vụ đơn vị gia công phần mềm làm sản phẩm thỏa mãn yêu cầu đơn vị, tổ chức thuê gia công, không tham gia vào việc kinh doanh sản phẩm - gia công phần mềm giai đoạn q trình sản phẩm đến với người dùng Các cơng ty gia cơng phần mềm phải tính tốn chi phí phù hợp trả gia cơng, thực chất họ không sở hữu sản phẩm hay lợi ích từ thương hiệu, uy tín sản phẩm Giá trị phần mềm xuất thị trường lớn phần hưởng cơng ty gia cơng phần mềm nói chung nhỏ Việc Kinh doanh phần mềm thị trường Quốc tế đáp ứng Cầu phần mềm chủ yếu rơi vào tập đoàn lớn - cách tập đồn lớn làm th cơng ty bé (trong nước hay nước ngoài, nước phát triển hay nhân lực rẻ ) sản xuất sản phẩm Ln có nhiều dự án phần mềm cần gia công dành cho công ty coi "làm thuê" Khi công ty nhận gia công phần mềm, cơng ty làm trọn vẹn, tồn phần phần mềm – việc khác so với việc Mua hay Đặt hàng phần mềm 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến gia công phần mềm Một số khái niệm liên quan đến gia công phần mềm: phầm mềm, sản phẩm dịch vụ phần mềm dịch vụ gia công phần mềm Phần mềm: Luật cơng nghệ thơng tin 2007 có định nghĩa phần mềm sau “Phần mềm chương trình máy tính mơ tả hệ thống ký hiệu, mã ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực chức định” Khái niệm phần mềm đƣợc đƣa để phân biệt với khái niệm phần cứng, phần hữu hình hệ thống máy tính bao gồm xử lý trung tâm, bàn phím, hình, linh kiện thiết bị liên quan,… Tùy theo cách thức phân loại mà chia phần mềm thành nhiều loại khác nhau, nhiên, tác giả đề cập đến cách phân chia dựa vào mục đích sử dụng Theo tiêu chí phân chia phần mềm thành loại: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, phần mềm lập trình : Phần mềm hệ thống (System Software) – gọi Hệ điều hành (Windows, Linux,…): phần mềm viết nhằm quản lý điều hành họat động máy tính mức độ hệ thống, làm tảng cho phần mềm ứng dụng chạy Phần mềm ứng dụng (Application Software): thiết kế để tận dụng sức mạnh máy tính việc thực nhiệm vụ cụ thể Phầm mềm lập trình (Coding/ Programming Software): viết với muc đích chuyển tải ngôn ngữ người dùng thành ngôn ngữ mà máy tính thực u cầu cụ thể, ngày trở nên thân thiện với người dùng Sản phẩm phầm mềm: Quyết định số 128/2000 – QĐ – TTg Chính phủ có định nghĩa sau “Sản phẩm phần mềm phần mềm sản xuất thể hay lưu trữ dạng vật thể nào, mua bán chuyển giao cho đối tượng khác sử dụng” Sản phẩm phần mềm chia thành loại chính: phần mềm nhúng, phần mềm đóng gói, phần mềm chun dụng, sản phẩm thơng tin số hóa: Phần mềm nhúng (Embedded Software): nhà sản xuất thiết bị cài sẵn vào thiết bị sử dụng thiết bị mà khơng cần có cài đặt người sử dụng Phầm mềm đóng gói (Packaged Software): sử dụng sau người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ cài đặt vào thiết bị hay hệ thống Phần mềm chuyên dụng: phát triển theo yêu cầu cụ thể, riêng biệt khách hàng Sản phẩm thông tin số hóa: nội dung thơng tin số hóa lưu vật thể định Dịch vụ phần mềm: bao gồm dịch vụ xoay quanh việc cung cấp sản phẩm phần mềm như: tư vấn phần mềm, tích hợp cung cấp hệ thống, gia công phần mềm, đào tạo phần mềm, dịch vụ phần mềm chỗ (onsite service) Dịch vụ gia công phần mềm: dịch vụ mà bên nhân gia công thực phần tồn bước q trình sản xuất sản phẩm phần mềm hoàn chỉnh cho bên đặt gia công Hiện nay, công ty đặt gia công chủ yếu công ty nước phát triển họ định đoạt sản phẩm Nhiệm vụ bên nhận gia công làm thỏa mãn yêu cầu đơn vị thuê gia công mà không tham gia vào việc kinh doanh Như vậy, gia công phần mềm giai đoạn trình sản phẩm đến với người tiêu dùng, dù đơn vị nhận gia công làm trọn vẹn, tồn phần phầm mềm việc khác với việc Mua hay Đặt hàng phần mềm Cũng khác biệt địa lý hai bên đối tác, nên khái niệm gia công phần mềm (Software outsourcing) thường hiểu gia công phần mềm xuất (Offshore software outsourcing) 1.1 Một số vấn đề gia công phần mềm 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển gia cơng phần mềm Gia cơng phần mềm hình thức phát triển sớm nhất, đời với xuất outsourcing nói chung Qua số tài liệu lịch sử hình thành gia cơng phần mềm, thấy thời diểm năm 1989 xem mốc khởi điểm dịch vụ với kiện công ty Eastman Kodak ký hợp đồng với ba công ty tin học lớn IBM, DEC, Businessland để thiết lập vận hành hệ thống tin học nội công ty Ngành gia cơng CNTT Việt Nam cịn non trẻ Hơn thập kỷ trước đây, số cơng ty đa quốc gia có Intel Oracle bắt đầu tiếp cận với lực lượng lao động ngành CNTT Việt Nam Ngồi sách giúp thu hút doanh nghiệp CNTT, phủ Việt Nam đầu tư nhiều vào giáo dục STEM (viết tắt chữ bao gồm khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học) Kết quả, Việt Nam có lực lượng kỹ sư cơng nghệ lành nghề Các ngành công nghệ gia công phần mềm Việt Nam tăng trưởng đặn Năm 2017, Việt Nam thăng hạng bậc số dịch vụ Global Services Location Index - số đo xếp hạng dịch vụ gia công phần mềm công ty tư vấn A.T Kearney tính tốn. 1.2.3 Quy trình thực gia cơng phần mềm Khơng hồn tồn giống với hình thức gia cơng khác, bên đặt gia cơng gia công phần mềm không cung ứng nguyên liệu thô để bên nhận việc tiến hành sản xuất Trong trường hợp này, bên đặt gia công yêu cầu bên nhận sử dụng ngôn ngữ lập trình định, nhiệm vụ bên nhận phải tự tìm hiểu ngơn ngữ đó, tiến hành thực theo yêu cầu khách hàng Nhìn chung, quy trình thực gia cơng phần mềm bên nhận gia công gồm bước sau: Phân tích yêu cầu: Nhận yêu cầu từ khách hàng, bên nhận gia cơng phân tích kỹ càng, tư vấn thêm chức phần mềm nhằm mang lại hiệu cao Thiết kế chức năng: Sau nắm toàn yêu cầu, bên nhân tiến hành phân tích thiết kế kiến trúc cho phần mềm (Chức năng, thao tác, đối tƣợng sử dụng, mơ hình xử lý thơng tin, giao diện,… ) theo yêu cầu bên đặt gia công; tất ghi nhận lại thành tài liệu kĩ thuật Thiết kế chức năng: Sau nắm toàn yêu cầu, bên nhân tiến hành phân tích thiết kế kiến trúc cho phần mềm (Chức năng, thao tác, đối tƣợng sử dụng, mơ hình xử lý thông tin, giao diện,… ) theo yêu cầu bên đặt gia công; tất đƣợc ghi nhận lại thành tài liệu kĩ thuật Xây dựng phần mềm: Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể, sử dụng công nghệ tiên tiến, theo dõi, quản lý điều chỉnh trình phát triển phần mềm cho hợp lý Kiểm tra chất lượng phần mềm: Nhân viên kiểm tra chất lượng phải kiểm tra chức nhỏ phần mềm, phát lỗi phải nhanh chóng thơng báo cho nhân viên lập trình kịp thời khắc phục Chuyển giao: Sau hồn tất bước trên, bên nhận gia cơng thực bàn giao lại sản phẩm cho khách hàng, kèm theo hướng dẫn khách hàng cách cài đặt vận hành Bảo trì: Thực hợp đồng gia công xong, hai bên đối tác thường xuyên giữ mối liên hệ, bên nhận gia cơng thực bảo trì u cầu ... phát triển Gia công phần mềm 26 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIA CÔNG PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM 28 3.1 Định hướng phát triển ngành gia công phần mềm Việt. .. ” Nghiên cứu việc gia công phần mềm Việt Nam Các giải pháp nhằm phát triển gia cơng phần mềm? ?? đến phân tích đánh giá thực trạng ngành gia công phần mềm Việt Nam, từ đề xuất số ý kiến, giải pháp. .. nghành gia công phần mềm Việt Nam Chương III: Các giải phát góp phần phát triển gia công phần mềm Việt Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIA CÔNG PHẦN MỀM (SOFTWARE OUTSOURCING) Ở NƯỚC TA