BÀI TẬP LỚN MỤC LỤC PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1 I Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực 1 1 Khái niệm nguồn nhân lực 1 2 Phân loại nguồn nhân lực 1 2 1 Căn cứ vào nguồn[.]
MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I Khái niệm vai trò nguồn nhân lực 1 Khái niệm nguồn nhân lực 2.Phân loại nguồn nhân lực .1 2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành 2.2 Căn vào vai trò phận nguồn nhân lực .2 2.3 Căn vào trạng thái có làm việc hay khơng Vai trị nguồn nhân lực nông nghiệp nước ta .2 3.1 Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tận dụng tối đa nguồn lao động dồi ngày gia tăng, phát huy vai trị tiềm người nơng thơn 3.2 Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp khai thác tối đa nguồn lực quan trọng tiềm ẩn khu vực kinh tế nông thôn 3.3 Phát triển nguồn nhân lực nông thôn thúc đẩy phát triển nông nghiệp thực vấn đề nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố -hiện đại hố 3.4 Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp thúc đẩy trình phân cơng hợp tác lao động ngày tốt với quy mô ngày lớn .3 3.5 Sử dụng hợp lý phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp giải vấn đề xúc sách xã hội nơng thơn 4 Yêu cầu nguồn nhân lực nông nghiệp II Nội dung phát triển nguồn nhân lực Số lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực III Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực .6 Đường lối cơng nghiệp hố-hiện đại hố Đảng Thực trạng tình hình kinh tế xã hội Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng, điạ phương Quan hệ cung cầu lao động PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNGNGHIÊP, NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA I Những đặc điểm nông thôn Việt Nam ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực .8 II Phân tích thực trạng nơng nghiệp nơng thơn nước ta Nguồn nhân lực nông nghiệp chất lượng suất lao động thấp 13 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 16 Hoàn thiện, nâng cấp sở hạ tầng nông thôn 17 Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành nghề nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp dịch vụ 17 Nâng cao chất lượng lao động nông thôn 18 Tăng cường phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động nông thôn 20 PHẦN IV: KẾT LUẬN .22 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I Khái niệm vai trò nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất bao gồm số lượng chất lượng người lao động Theo từ điển thuật ngữ lĩnh vực lao động Liên Xơ thì: ‘‘nguồn nhân lực toàn người lao động dạng tích cực (đang tham gia lao động) tiềm tàng (những người có khả lao động chưa tham gia lao động )’’ Theo từ điển thuật ngữ lĩnh vực lao động Pháp nguồn nhân lực có phạm vi hẹp hơn, khơng bao gồm người có khả lao động khơng có nhu cầu làm việc Theo giáo trình mơn Kinh tế Nguồn nhân lực trường đại học Kinh tế quốc dân nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế –xã hội, khả lao động hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Các cách hiểu khác việc xác định quy mơ nguồn nhân lực, song trí nguồn nhân lực nói lên khả lao động xã hội 2.Phân loại nguồn nhân lực 2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành + Nguồn nhân lực có sẵn dân số: bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng làm việc Khái niệm gọi dân số hoạt động kinh tế (theo luật lao động việt nam phận dân số bao gồm người từ 15- 60 nam, từ 15-55 nữ ), nguồn nhân lực chiếm tỷ lệtương đối lớn, thường lớn 50% + Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế (hay gọi dân số hoạt động kinh tế ).Bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động ,có công ăn việc làm, hoạt động ngành kinhtế–văn hoá-xã hội + Nguồn nhân lực dự trữ: bao gồm người nằm độ tuổi lao động lý chưa tham gia hoạt động kinh tế Số người đóng vai trị nguồn dự trữ nhân lực Họ bao gồm người làm công việc nội trợ, người học phổ thông trung học 2.2 Căn vào vai trò phận nguồn nhân lực +nguồn nhân lực chính: gồm người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động + nguồn nhân lực phụ: gồm người nằm độ tuổi lao tuổi lao động, có khả lao động + nguồn nhân lực phụ: gồm người nằm độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) cần tham gia vào lực lượng sản xuất + nguồn nhân lực bổ sung 2.3 Căn vào trạng thái có làm việc hay khơng + lực lượng lao động: gồm người độ tuổi lao động có khả lao động làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm + nguồn lao động: bao gồm người thuộc lực lượng lao động người người thất nghiệp khơng có nhu cầu tìm việc Vai trị nguồn nhân lực nông nghiệp nước ta Để phát triển quốc gia phải dựa vào nguồn lực bản: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn Trong đó, nguồn nhân lực ln nguồn lực chủ yếu cho phát triển 3.1 Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tận dụng tối đa nguồn lao động dồi ngày gia tăng, phát huy vai trị tiềm người nơng thơn Thực tiễn năm qua cho thấy đâu, địa phương có biện pháp tích cực tận dụng nguồn nhân lực dư thừa nông thôn vào sản xuất mở mang ngành nghề, dịch vụ, đầu tư cho thâm canh GDP tăng lên, kinh tế phát triển đời sống nhân dân địa phương nâng nên bước, mặt nông thôn không ngừng đổi 3.2 Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp khai thác tối đa nguồn lực quan trọng tiềm ẩn khu vực kinh tế nông thôn Nông nghiệp, nơng thơn nước ta cịn nhiều tiềm khoáng sản, đất đai, rừng, ngành nghề truyền thống…Phát huy nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn nhân tố định để biến tiềm thành thực 3.3 Phát triển nguồn nhân lực nông thôn thúc đẩy phát triển nông nghiệp thực vấn đề nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố -hiện đại hố Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố q trình chuyển đổi hẳn cấu kinh tế nông thôn từ độc canh lúa đơn ngành sang đa ngành Đó q trình biến đổi từ kiểu kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp sang kiểu kinh tế công nghiệp dịch vụ, làm cho tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm nâng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP Việc phân công lại lao động chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố người giữ vai trị định, phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp sở điều kiện để phân bố lại cấu nguồn nhân lực 3.4 Phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp thúc đẩy q trình phân cơng hợp tác lao động ngày tốt với quy mô ngày lớn Sự phân công hợp tác lao động mang lại suất lao động cao đặc trưng ưu việt sản xuất lớn so với sản xuất nhỏ.Hơn cịn thúc đẩy nhanh q trình chun mơn hố, hợp tác hố lao động trình độ cao, cịn điều kiện để nâng cao trình độ mặt người lao động 3.5 Sử dụng hợp lý phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp giải vấn đề xúc sách xã hội nơng thôn Ở nông thôn suất lao động thấp, diện tích đất canh tác ngày giảm nhiều nguyên nhân: điều kiện sở hạ tầng thấp, đời sống dân cư nông thôn nơng dân cịn thấp so với thành thị, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tiềm tàng nông thôn, dẫn đến khối lượng lớn người dân nông thơn di chuyển vùng thị để tìm việc làm, gây sức ép lớn cho khu vực đô thị, làm nảy sinh nhiều tiêu cực xã hội Do vậy, phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn, phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn khơng vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế mà giải pháp kinh tế – xã hội đem lại thay đổi cho số đông dân cư để thu hút họ vào sản xuất nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, dịch vụ nhằm xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yêu cầu nguồn nhân lực nông nghiệp Sự nghiệp CNH - HĐH đặt yêu cầu cao phát triểnnguồn nhân lực nơng nghiệp ba phương diện thể lực, trí lực phẩm chất tâm lí xã hội - Về mặt thể lực: CNH- HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến phương pháp sản xuất công nghiệp, thiết bị cơng nghệ đại, đòi hỏi sức khoẻ cường tráng người lao động khía cạnh: + Có sức chịu đựng dẻo dai đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài + Ln có tỉnh táo, sảng khoái tinh thần, điều lại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái sức khoẻ người lao động Hơn nữa, kỹ thuật công nghệ ngày tinh vi, địi hỏi xác an tồn cao - Về mặt trí lực: Một lực lượng lao động đơng đảo có trình độ chun mơn kỹ thuật ngày cao đòi hỏi hàng đầu nhân tố định thành công phát triểnđất nước Vì vậy, mặt địi hỏi mặt dân trí nguồn nhân lực phải cao, mặt khác, đại phận nguồn nhân lực phải đào tạo chuyên mơn kỹ thuật - Về phẩm chất tâm lí xã hội: Cùng với tiến triển trình CNH HĐH nơng nghiệp nơng thơn địi hỏi có chuyển biến phẩmchất tâm lí xã hội nguồn nhân lực Tác phong chậm chạp, lề mề, ý thức kỷ luật kém… sản phẩm sản xuất tiểu nông thủ công, lạc hậu cần phải khắc phục vào CNH - HĐH II Nội dung phát triển nguồn nhân lực Số lượng nguồn nhân lực Quy mô nguồn nhân lực phản ánh quy mô dân số, phát triển nguồn nhân lực có nghĩa làm tăng số lượng nguồn nhân lực cách phù hợp Một nguồn nhân lực dồi thể dân số quy mô lớn cấu trẻ,là tiềm to lớn cho phát triển kinh tế – xã hội Về mặt số lượng cần xem xét mối quan hệ nguồn nhân lực với cá nhân tố sau: tình hình dân số, tốc độ tăng dân số, cấu dân số…Khi công nghiệp dịch vụ thành phố nước ta chưa phát triển, tỷ lệ lớn dân số lao động cịn nằm nơng thơn di chuyển lao động từ nơng thơn thành thị chế thị trường tất yếu q trình cơng nghiệp hố -hiện đại hố Chất lượng nguồn nhân lực Phân tích phát triển nguồn nhân lực trước hết cần xem xét trình độ dân trí, trình độ học vấn dân số nói chung lực lượng lao động, cấu trình độ chun mơn nghiệp vụ dân cư, lao động theo nhóm tuổi khu vực, vùng Lịch sử kinh tế giới cho thấy nước giàu có đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao trước đạt mức phổ cập phổ thơng Các nước cơng nghiệp hố thành cơng như: Singapo, Hồng Kơng có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhanh năm thập kỷ 70 80 thường đạt phổ cập tiểu học trước kinh tế cất cánh Và xem xét nguồn nhân lực cần xem xét khả đáp ứng nhu cầu cho q trình cơng nghiệp hoáhiện đại hoá Hiện Liên Hợp Quốc dã đưa cách tính “chỉ số phát triển người" (HDI) nhằm phản ánh trình độ phát triển nước, khái niệm tổng hợp bao gồm nhiều mặt: kinh tế, xã hội, trị, mơi trường đồng thời thể phân phối công thành phát triển Chỉ số liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người lao động đến mặt thể lực người lao động… Quan hệ số nàyvà dân số là: để tăng tiêu GDP đầu người tổng sản phẩm quốc nội phải tăng nhanh tỷ lệ gia tăng dân số việc hạ thấp tỷ lệm tăng dân số Để xem xét chất lượng nguồn nhân lực ta cần xem xét mối quan hệ sau: + Nguồn nhân lực số trình độ dân trí Đây tiêu phản ánh liên quan trực tiếp đến mặt trí lực nguồn nhân lực, tiêu tính thơng qua hai tiêu: tỷ lệ người biết chữ số năm học bình quân Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đạt nhờ hệ thống giáo dục đào tạo đáp ứng yêu câù số lượng chất lượng cấu trình độ hợp lý + Nguồn nhân lực số tuổi thọ bình quân Chỉ tiêu tuổi thọ bình quân chịu ảnh hưởng số liên quan đến vấn đề sức khoẻ, y tế, dịch vụ, vệ sinh như: số người phục vụ/một thầy thuốc, tình hình cung cấp nước sạch, khả sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ…Mối quan hệ dân số, nguồn nhân lực điều kiện y tế, vệ sinh có tính chất tương hỗ: y tế tác động đến toàn trình sản xuất dân số, mặt khác bùng nổ dân số gây sức ép ngành y tế Tóm lại, số lượng chất lượng nguồn nhân lực phản ánh phát triển kinh tế xã hội Khi quốc gia có nguồn nhân lực có chất lượng cao quốc gia có kinh tế xã hội phát triển Ngược lại, chất lượng đội ngũ nhân lực mức thấp kinh tế xã hội phát triển cao III Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực Đường lối cơng nghiệp hố-hiện đại hố Đảng Cơng nghiệp hố đại hố nước ta địi hỏi phải tiếp thu có hiệu tri thức đại giới đồng thời phát huy sức mạnh nội sinh dân tộc, phát huy tiềm đất nước … nhằm bảo đảm cho kinh tế nước ta phát triển cân đối vững chắc, bước giải vấn đề xã hội nảy sinh 2 Thực trạng tình hình kinh tế xã hội Thực trạng tình hình kinh tế xã hội tình hình nguồn nhân lực giúp cho việc nắm thơng số tình hình thực tế, nhằm đảm bảo tính khoa học cho quy hoạch nguồn nhân lực, từ phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng, điạ phương Quá trình phát triển nguồn nhân lực phải vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, vùng nguồn nhân lực yếu tố sản xuất kinh tế, sở để trình phát triển nguồn nhân lực bảo đảm tính khoa học Quan hệ cung cầu lao động Hình thành thị trường lao động trình tất yếu liền với kinh tế thị trường, muốn phát triển nguồn nhân lực cần thấy xu hướng phát triển trình này, nghiên cứu nắm bắt biến động quan hệ cung cầu lao động để phục vụ kịp thời nhu cầu phát triển vùng Đặc điểm lao động chung nước dồi lao động có kỹ thuật nghèo nàn yếu tố trình tính tốn quan hệ cung cầu lao động PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNGNGHIÊP, NÔNG THƠN Ở NƯỚC TA I Những đặc điểm nơng thơn Việt Nam ảnh hưởng đến q trình phát triển nguồn nhân lực Nông thôn Việt Nam bao gồm vùng rộng lớn trải dài ba miền bắc trung–nam.Vùng có tỷ lệ dân số nơng thơn lớn vùng Bắc Trung Bộ (89,2%), tiếp đến miền núi trung du Bắc Bộ (85,7%) …và thấp Đông Nam Bộ (51,6%) Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp chiếm 35% tổng sản phẩm quốc nội nước thu hút 72% lực lượng lao động nông thôn, giá trị sản lượng chiếm 75,7% tổng sản lượng (chủ yếu lương thực ) Sản lượng lương thực chủ yếu lúa Ngồi lúa, cơng nghiệp có: cao su, cà phê, chè…, tiềm nông nghiệp lớn Trong tổng số triệu đất rừng có khoảng triệu coi có giá trị thương mại.Ngoài đặc điểm thuận lợi nơng nghiệp nước ta cịnnhững vấn đề lên sau: mức tích luỹ đầu tư cịn thấp, sở hạ tầng chưa tương xứng với yêu cầu tiềm phát triển, hệ thống y tế khu vực nông thôn xuống cấp nhanh chóng, chất lượng phục vụ y tế giảm sút rõ rệt Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em ngày tăng Hệ thống giáo dục nông thơn phát triển cịn nhiều bất cập: trung bình hàng năm có khoảng 10% số học sinh bỏ học, có 50% kinh tế gia đình khó khăn Hiện tượng mù chữ tái mù chữ trở nên phổ biến Nhà nước chưa có sách giáo dục phù hợp với mức sống dân cư nơng thơn, kinh phí nhà nước cho giáo dục, đào tạo eo hẹp phân tán Có nhiều ngun nhân dẫn đến trình độ học vấn nguồn nhân lực khu vực nông thơn thấp, ngồi lý kể cịn có lý tư tưởng người nông dân, họ thường quan niệm học chẳng để làm trước sau quay với nghề nơng t Như thấy nơng thơn Việt Nam tồn nhiều yếu kém, làm cản trở giật lùi q trình cơng nghiệp hóa đại hố nước ta Muốn phát triển nơng thơn, cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn việc trước tiên phải làm giải phóng phát triển nguồn nhân lực 10 Phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tức sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, làm đòn bẩy để phát triển kinh tế xã hội nơng thơn II Phân tích thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta Năm 2013, suất lao động Việt Nam tính theo giá hành đạt 68,7 triệu đồng, cao gấp gần 2,5 lần so với năm 2007 Tuy vậy, tính theo giá cố định 2010 tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2007-2013 đạt 3,22%/năm Nguyên nhân rõ ràng tốc độ tăng suất lao động thấp kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khứ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 5,73%/năm tốc độ tăng trưởng việc làm ổn định mức 2,43%/năm Bảng 11 GDP bình quân lao động theo khu vực kinh tế 2007-2013 Đơn vị: triệu đồng/lao động 2007 2010 2013 hành 27.6 44.0 68.7 Nông nghiệp 9.7 16.8 27.0 Công nghiệp 56.1 80.3 124.1 Dịch vụ 42.0 63.8 92.9 so sánh 2010 40.3 44.0 48.7 Nông nghiệp 15.5 16.8 18.3 Công nghiệp 81.4 80.3 88.7 Dịch vụ 59.3 63.8 66.8 GDP bình quân cho một lao động, giá GDP bình quân cho một lao đợng, giá Nguồn:Tính tốn từ GSO, Niên giám thống kê Nơng nghiệp ngành có lao động chiếm tỷ trọng lớn tổng việc làm với 46.8% (2013)tuy nhiênnăng suất lao động ngành mức thấp Năng suất lao động ngành nơng nghiệp ước tính 1/4,5 suất ngành 11 công nghiệp khoảng 1/3,4 suất ngành dịch vụ.Năng suất thấp cho thấy hiệu việc sử dụng lao động thấp, chưa có nhiều áp dụng khoa học cơng nghệ Tuy có mức suất lao động thấp nhất, tốc độ tăng suất lao động ngành nông lâm ngư nghiệp ổn định 2,8%/năm, cao nhóm ngành Hiện dân số nước ta có khoảng 90 triệu người , dân thành thị 30,3 triệu người, chiếm 33,1%.nông thôn 60,6 triệu người, chiếm 66,9% Dân số thành thị già dân số nông thôn: tỷ lệ nhân tuổi lao động khu vực thành thị 24,4% tỷ lệ nơng thơn 30,35% Bảng số liệu Dân số Việt Nam phân theo khu vực năm 2013-2015 Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2013 44.364,90 45.394,60 28.874,90 60.884,60 2014 44.758,10 45.970,80 30.035,40 60.693,50 2015 45.224,00 46.485,80 31.067,50 60.642,30 2013 1,04 1,10 2,14 0,57 2014 0,89 1,27 4,02 -0,31 2015 1,04 1,12 3,44 -0,08 2013 49,43 50,57 32,17 67,83 2014 49,33 50,7 33,10 66,90 2015 49,31 50,69 33,88 66,12 Tổng số (Nghìn người) Tỷ lệ tăng % Cơ cấu Nguồn: Số liệu Tổng cục thống kê Sự dư thừa lao động nông nghiệp, nông thôn vấn đề xúc Việt Nam nước đông dân thứ hai khu vực Đơng Nam Á, với tốc độ tăng bình qn hàng năm 1,7%, đặt loạt vấn đề cần giải có vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có sách đào tạo nguồn nhân lực cách hợp lý nhân tố thúc đẩynhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn nói riêng nước nói chung 12 Ngược lại khơng có sách đào tạo sử dụng thách thức lớn cho tồn xã hội Bình qn năm lực lượng lao động xã hội tăng lên 1% Lao động xã hội tập trung chủ yếu khu vực nông nghiệp, dân số nơng thơn chiếm trung bình gần 70% dân số nước, dân số độ tuổi lao động nông thôn chiếm 56% dân số nông thôn Như so sánhvới năm trước cấu lao động xã hội nơng thơn có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, lao động nông nghiệp giảm lao động công nghiệp xây dựng, ngành dịch vụ ngày tăng Từ dẫn đến suất số sản phẩm nông nghiệp nước ta mức khu vực (lúa 4,25 tấn/ha; cà phê 1,35 tấn/ha; cao su 1,1-1,2 tấn/ha…) Sau 15 năm tiến hành đổi mới, sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hố đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3%/năm, nhiên nguồn nhân lực chủ yếu tập trung nông nghiệp, lao động nông chiếm phần lớn Cơ cấu lao động phản ánh trình độ cơng nghiệp hố-hiện đại hố, trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động Việt Nam cịn mức thấp tính đến năm 2015 cấu phân cơng lao động sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính 2015 2014 2013 Số lượng lao động Triệu người 54.61 54.48 52.2 Nông, lâm nghiệp % 23.43 66.6 thủy sản Công nghiệp % 12.12 21.4 Dịch vụ % 17.35 32 Nguồn: ADB 13 Tỷ lệ lao động phân theo khu vực kinh tế năm 2014 (đơn vị tính: %) Nơi cư trú/vùng Lực lượng lao động ( nghìn Tỷ trọng (%) Tổng số Nam Nữ người) Cả nước 53748,0 100,0 100,0 100,0 Thành thị 16525,5 30,7 31,0 30,5 Nông thôn 37222,5 69,3 69,5 48,9 13,9 13,5 14,3 15,3 14,5 16,0 22,0 21,5 22,5 Các vùng Trung du miền núi phía 7448,5 Bắc Đồng sơng Hồng 8200,1 Bắc Trung Bộ Duyên 11838,6 Hải miền Trung Tây Nguyên 3316,8 6,2 6,2 6,1 Đông Nam Bộ 4634,4 8,6 8,8 8,5 Đồng Bằng Sông Cửu Long 10288,6 19,1 20,2 18,0 Hà Nội 3832,4 7,1 7,1 7,2 TP Hồ Chí Minh 4188,5 7,8 8,2 7,3 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014 Như thông qua số liệu ta thấy có chuyển dịch cấu phân công lao động theo hướng tiến Năm 2014 cấu lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản 66,6 % đến năm 2015 giảm xuống cịn 23,43% điều cho thấy hiệu sách nhà nước cải thiện đáng kể Mặc dù vậy, chuyển dịch có khác biệt lớn nghành Đồng sơng Hồng có chuyển dịch nhanh q trình cơng nghiệp hố thị hố nhanh, lại khu kinh tế trọng điểm nên sau năm tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm mạnh Các vùng Đông bắc Tây bắc có chuyển dịch chậm, Tây Nguyên có chuyển dịch theo chiều hướng ngược lại coi khơng có chuyển dịch, vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ lao động tham gia ngành công nghiệp-xây dựng dịch vụ đông nước Sự 14 chuyển dịch cấu lao động nông thôn chứng tỏ mức độ công nghiệp hố nơng nghiệp cịn chậm chưa taọ chuyển dịch lao động Nguồn nhân lực nông nghiệp chất lượng suất lao động thấp Hiện nay, lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm phần đông (47% - số liệu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM) chất lượng suất lao động lại thấp so với nước khu vực giới Theo số liệu công bố CIEM, năm 2013, suất lao động (NSLĐ) chung toàn xã hội thấp, bình quân lao động tạo khoảng 48,72 triệu đồng, tăng 20 triệu đồng so với năm 2001 có khác biệt lớn ngành Giai đoạn 2000 – 2013, NSLĐ bình quân tăng khoảng 5,0% có tăng/giảm khơng ổn định Tốc độ tăng NSLĐ có xu hướng giảm dần Nếu NSLĐ giai đoạn 2000 – 2006 tăng bình qn 6% tốc độ giảm xuống cịn 3% giai đoạn 2007 – 2013 Nếu so với nước giới, NSLĐ Việt Nam thấp Theo giá đô la Mỹ năm 1990, NSLĐ Việt Nam năm 2010 đạt 5,88 nghìn USD, 13,2% mức NSLĐ Nhật Bản, 23,3% Malaysia, 12% Singapore, 13,3% Hàn Quốc, 46,5% Trung Quốc, 37% Thái Lan 69,9% Philippine Trong lĩnh vực nông nghiệp, NSLĐ thấp so với suất lao động chung toàn kinh tế thấp số lao động làm việc ngành kinh tế Khơng trì mức thấp mà tốc độ tăng suất lao động nông nghiệp thấp làm cho lao động nơng nghiệp bị tụt lại phía sau Năng suất lao động nông nghiệp không thấp so với ngành kinh tế khác nước mà so với nước khu vực suất lao động nơng nghiệp Việt Nam thấp, chí thấp hai nước láng giềng Lào Campuchia Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng nghiệp nhiều hạn chế Theo Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2013 tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo năm 2013 khu vực nông thôn đạt 11,2% 15 so với 33,7% khu vực độ thị Hầu hết lao động nơng thơn khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (chiếm 88,5%) so với 66,1% khu vực đô thị Vậy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đề cập trên? Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, vùng nông thôn nay, việc người nông dân nuôi trồng, khai thác, chế biến loại nông phẩm theo kiểu tự phát + Thứ nhất, sách dành cho nơng thơn cịn thiếu tổ chức, định hướng sản xuất nông sản cách bản, có khoa học quy trình Do vậy, đa số sản phẩm người nông dân tạo có tình trạng chung chất lượng thấp, mẫu mã khơng đẹp, mức độ an tồn vệ sinh khơng kiểm sốt Thậm chí sản xuất theo kiểu phong trào nên xảy tình trạng dư thừa nhiều nông sản vùng định, thiếu cân với vùng khác nên tình trạng sản xuất lại đổ tiêu hủy khơng tiêu thụ hết cịn phổ biến xảy + Thứ hai, việc người nông dân tham gia khóa đào tạo để nâng cao kiến thức chung sản xuất nơng sản cịn ỏi Các cấp quyền nơng thơn chưa thực trọng đến việc nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật áp dụng vào nơng nghiệp cho nơng dân Do vậy, nói người nông dân đa phần sản xuất nông sản theo kinh nghiệm đúc rút từ thực tế nên nơng phẩm họ tạo ngày đáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế thời kỳ hội nhập + Thứ ba, việc nông dân tiếp cận với nguồn tín dụng để nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cịn khó khăn ỏi Ví dụ: người nơng dân người nhận chuyển giao công nghệ, họ người khó khăn kinh phí, tiếp cận với ngân hàng sách, vay lần khơng thực tốt nguồn kinh phí vay ấy, sử dụng khơng có hiệu quả, khơng trả nợ được, họ không vay Như ngày họ khó khăn hơn, khơng thể nói đến nhận chuyển giao khác Mặt khác, chất lượng nguồn nhân lực nước ta có nguy tụt hậu so với nước khu vực Nhìn chung, chất lượng đội ngũ lao động tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, hai mặt 16 vấn đề Kinh tế tăng trưởng điều kiện nâng cao chất lượng đội ngũ lao động ngược lại chất lượng lao động cải thiện suất lao động tăng lên, thu nhập tăng sở quan trọng để kinh tế phát triển.Con người vốn quý quốc gia người trang bị vốn kiến thức đầy đủ mang lại lợi ích lớn lao cho xã hội Trong tiến trình cơng nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước cần nguồn nhân lực chất lượng cao Để trình phát triển nguồn nhân lực đem lại hiệu sử dụng cao, công tác phát triển nguồn nhân lực phải phù hợp với đặc điểm, tiềm năng, định hướng phát triển vùng lãnh thổ, vừa vấn đề cấp thiết, vừa vấn đề lâu dài, đòi hỏi ngành cấp phải có phối hợp chặt chẽ để xây dựng hệ thống chiến lược đào taọ phù hợp với vùng Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm Thực trạng Việt nam nhiều nước giới tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị thường cao hẳn khu vực nông thôn, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn cao khu vực thành thị Do số tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn thường thu hút nhiều quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu nhà dùng tin khác Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi nữ từ 15-54 tuổi) chia theo thành thị/nơng thơn, giới tính vùng kinh tế - xã hội Số liệu tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi Việt Nam năm 2014 2,1%, 42 tỷ lệ khu vực thành thị 3,4%, khu vực nông thôn 1,5% Một điều trùng hợp tỷ lệ thất nghiệp nam nữ độ tuổi lao động với 2,1% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị độ tuổi thành phố lớn cao với 4,3% Hà Nội 3,3% Thành phố Hồ Chí Minh Khi phân tổ tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi thấy tỷ lệ thất nghiệp nhóm tuổi niên từ 15-24 cao hẳn nhóm tuổi khác Và có thực trạng nhóm người có trình độ cao có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn, đặc biệt nhóm có trình độ Cao đẳng có tỷ lệ thất nghiệp lên tới 6,8% 17 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao trình độ, kỹ người dân để hòa nhập với sản xuất đại, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương vấn đề đặt quan trọng cấp, ngành Muốn vậy, cần có giải pháp sau: Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Tăng cường đầu tư cho phát triển người thông qua phát triển mạnh giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, đảm bảo nguồn nhân lực số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng nghiệp hố đại hố.Vì cần nâng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo Sử dụngngân sách cách phù hợp biện pháp hàng đầu Tăng ngân sách cho hệ thống trường quy đào tạo cho nhân lực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt ưu tiên cho ngành ’’mũi nhọn’’ phân bố tài thoả đáng cho chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn, cần có biện pháp tăng nguồn thu ngồi ngân sách để phục vụ cho đào tạo thơng qua hoạt động sản xuất, tiếp thu khoa học, ứng dụng triển khai tiến khoa học công nghệ Khuyến khích sở đào tạo thành lập sở sản xuất dịch vụ theo ngành nghề đào tạo vưà phục vụ thực hành thực tập, vừa tăng nguồn thu phục vụ công tác đào tạo đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường cách hỗ trợ đầu sản phẩm miễn giảm thuế …, có sách mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút đầu tư viện trợ nước theo dự án phát triển nơng thơn Khuyến khích việc liên doanh liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi thơng qua chuyển giao cơng nghệ, gửi người học tập đào tạo nước ngồi …xây dựng quỹ khuyến học ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn Để thu hút tiềm ngồi nước đóng góp cho đào tạo khu vực Thu hút nhiều vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo nguồn nhà nước cấp, học phí lệ phí, tài tổ chức quốc tế: UNICEF, UNESCO, WB,… Các cấp ngành có thẩm quyền cần nhanh chóng tạo hành lang pháp lý để trường trung học chuyên nghiệp trung học dạy nghề phép trở lại kinh doanh dịch vụ ngành đào tạo Cần có sách khuyến khích, thu hút đội 18 ngũ cán khoa học kỹ thuật tham gia giảng dạy sở đào tạo nghề Tạo điều kiện thuận lợi thu hút, huy động cán khuyến nông, chuyên gia nghỉ hưu cịn sức khoẻ nhiệt tình Đổi sách đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tơn vinh nhân tài, trọng sử dụng phát huy tiềm tri thức người Việt Nam nước Coi trọng cơng tác dạy nghề cho nơng dân coi phận chiến lược người Trên sở chiến lược lâu dài cần cụ thể hoá theo thời kỳ, gắn với quy hoạch kế hoạch đầu tư vốn, khoa học công nghệ, đào tạo lại cán khoa học, cán quản lý công nhân lành nghề, phục vụ nông nghiệp nông thôn, phân bố sử dụng nguồn nhân lực nông thôn vùng sinh thái phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố-hiện đại hố Vấn đề dạy nghề cho nông dân cần xem xét giải qyết đồng giải pháp kỹ thuật, vốn, thị trường Hoàn thiện, nâng cấp sở hạ tầng nông thôn Nhà nước cần có chế sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước vào chương trình dự án, tạo việc làm thu hút lao động nông thôn Ưu tiên dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn, công nghiệp nông thôn, chuyển giao công nghệ, đào tạo cán cơng nhân lành nghề, giới hố đại hố nơng nghiệp, phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Đầu tư vào nông nghiệp nông thôn chắn hiệu đầu tư thấp nhà nước cần có sách hỗ trợ miễn giảm thuế, giảm hoá thủ tục khâu thẩm định, xét duyệt, triển khai dự án đầu tư nhằm khuyến khích lợi ích vật chất chủ đầu tư Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành nghề nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Trước hết, cần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng đa canh đa dạng hố trồng vật ni Hình thành nơng nghiệp hàng hố sở giới hố, điện khí hố nơng nghiệp nơng thơn, đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp góp phần tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh 19 sản phẩm Cần quy hoạch vùng chuyên canh, thực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng, địa phương Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn với phương châm đưa công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu với thị trường nông thôn, tạo liên kết gắn bó cơng nghiệp với nơng nghiệp thu hút lao động dư thừa nông thôn Trước mắt cần tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu chỗ :mía đường, cà phê, chè, rau quả…các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sản xuất vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ, dệt may…Khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề mới, phát triển ngành dịch vụ Nâng cao chất lượng lao động nông thơn Qua phân tích thấy lao động nông thôn chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn địi hỏi cần có bước cụ thể có tính chiến lược để nâng tỷ trọng lao động qua đào tạo cho khu vực nông thơn Kết hợp đào tạo nghề với nâng cao trình độ học vấn nguồn nhân lực Để thực yêu cầu cần phân nhóm lao động nơng thơn có nhu cầu đào tạo: Loại thứ cần đào tạo nghề giản đơn, sử dụng để phục vụ cho việc làm trước mắt họ thông qua chương trình đào tạo huấn luyện ngắn hạn, cấp tốc tuyên truyền giới thiệu kiến thức tổ chức việc làm cho thân Đây hình thức đào tạo đại trà, khơng cần cấp giấy chứng chỉ, hình thức đào tạo hỗ trợ từ trung tâm giáo dục thường xuyên cấp Các trung tâm nơi để tổ chức tập huấn lồng ghép việc truyền thụ kiến thức sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp với bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng cho nơng dân Để phát triển loại hình này, nơng thơn số hộ có có vơ tuyến truyền hình ngày tăng chương trình dạy nghề vơ tuyến truyền hình hình thức đào tạo chuyển giao công nghệ cho nông dân có hiệu Tăng cường cơng tác giáp dục kỹ thuật, công tác tổng hợp - hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thông trung học, coi phần chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung dạy nghề cho học sinh phổ thông nông thôn bao gồm lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi, VAC, dịch vụ nông nghiệp, thủ công Loại thứ hai gồm cán kỹ thuật trực tiếp đạo 20 ... thống? ?Phát huy nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn nhân tố định để biến tiềm thành thực 3.3 Phát triển nguồn nhân lực nông thôn thúc đẩy phát triển nông nghiệp thực vấn đề nông nghiệp, nông thôn. .. lao động PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNGNGHIÊP, NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA I Những đặc điểm nông thôn Việt Nam ảnh hưởng đến q trình phát triển nguồn nhân lực Nơng thôn Việt Nam bao... dung phát triển nguồn nhân lực Số lượng nguồn nhân lực Quy mô nguồn nhân lực phản ánh quy mô dân số, phát triển nguồn nhân lực có nghĩa làm tăng số lượng nguồn nhân lực cách phù hợp Một nguồn nhân