MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ TRỊ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1 1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương[.]
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TRỊ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại .7 1.1.1.1 Khái niệm .7 1.1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .8 1.1.2.1 Khái niệm .8 1.1.2.2 Đặc điểm 1.1.2.3 Phân loại 10 1.1.2.4 Quy trình tín dụng 12 1.1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.1.3.1 Khái niệm 14 1.1.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 14 1.1.3.3 Tác động rủi ro tín dụng 19 1.1.3.4 Những dấu hiệu rủi ro tín dụng 20 1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng 21 1.1.4.1 Căn theo mức độ tổn thất rủi ro 21 1.1.4.2 Căn theo đối tượng 22 1.1.4.3 Căn theo tính tổng thể rủi ro 22 1.1.4.4 Căn theo giai đoạn phát sinh rủi ro 22 1.1.4.5 Căn theo nguyên nhân rủi ro 23 1.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .23 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 23 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .23 1.2.2.1 Ngân hàng thương mại kiểm soát rủi ro tín dụng .23 1.2.2.2 Hiệu kinh doanh NHTM phụ thuộc quản trị rủi ro: 23 1.2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh NHTM 24 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cua NHTM .24 1.2.4 Nội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 26 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro 27 1.2.4.2 Đánh giá rủi ro .29 1.2.4.3 Xử lý rủi ro 32 1.2.4.4 Kiểm soát rủi ro .35 1.2.5 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 36 1.2.5.1 Mơ hình quản trị rủi ro tập trung 36 1.2.5.2 Mơ hình quản trị rủi ro phân tán 37 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng c NHTM 38 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 38 1.3.1.1 Chiến lược kinh doanh 38 1.3.1.2 Quy mô ngân hàng 39 1.3.1.3 Chính sách cho vay 39 1.3.1.4 Công nghệ 40 1.3.1.5 Nhân 40 1.3.1.6 Công tác thu thập xử lý thông tin .40 1.3.2 Nhân tố khách quan .41 1.3.2.1 Môi trường pháp lý .41 1.3.2.2 Môi trường kinh tế .41 1.3.2.3 Khách hàng vay vốn 41 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG 43 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phương Đông 43 2.1.1 Lịch sử hình thành 43 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .47 2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Phương Đông 49 2.2.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ph ương Đơng 49 2.2.1.1 Tình hình cho vay dư nợ .49 2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng ngân hàng .51 2.2.1.3 Rủi ro tín dụng tai ngân hàng TMCP Phương Đông .54 2.2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông 55 2.2.3 Nội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đơng 58 2.2.3.1 Nhận diện rủi ro 58 2.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 60 2.2.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng tai ngân hàng .63 2.2.3.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng 66 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng t ại Ngân hàng TMCP Phương Đông .70 2.4.1 Những kết đạt 70 2.4.1.1 Chất lượng nợ, cấu tín dụng, chuyển biến theo chiều hướng tích cực 70 2.4.1.2 Xây dựng hệ thống chế sách tín dụng đồng 70 2.4.1.3 Cơ cấu quản trị rủi ro tín dụng hình thành 71 2.4.1.4 Hoạt động đánh giá kiểm soát rủi ro theo chuẩn m ực qu ốc t ế Basel II bước đầu áp dụng 72 2.4.2 Những hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 73 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng chưa hồn thiện 73 2.4.2.1 Quy trình cấp tín dụng cịn bất cập .74 2.4.2.2 Hệ thống đo lường rủi ro thiếu đồng 75 2.4.2.3 Xuất tình trạng tập trung tín dụng vào số ngành hàng 76 2.4.2.4 Ngân hàng chưa hoàn thiện hệ thống theo dõi cảnh báo sớm rủi ro tín dụng .76 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị r ủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Phương Đông .77 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan .77 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 83 3.1 Căn đề xuất giải pháp 83 3.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Phương Đông trước bối cảnh nước quốc tế 83 3.1.2 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Phương Đông 84 3.1.2.1 Hồn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng .84 3.1.2.2 Xây dựng quy trình cấp tín dụng hợp trị 84 3.1.2.3 Lượng hóa thước đo rủi ro 85 3.1.2.4 Cải thiện cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng .85 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Phương Đông .85 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 85 3.2.2 Cải cách cấu máy nhân quản trị rủi ro 87 3.2.2.1 Cải cách cấu máy quản trị rủi ro 87 3.2.2.2 Đào tạo cán làm công tác quản trị rủi ro .89 3.2.3 Cải thiện hoạt động chế phân cấp thẩm quyền phê ệt tín dụng 90 3.2.4 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cấp độ danh mục, ngành hàng .91 3.2.6 Hoàn thiện đo lường rủi ro tín dụng theo hướng lượng hóa rủi ro 93 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng .95 3.2.8 Các giải pháp khác 96 3.2.8.1 Đảm bảo phối hợp quản trị rủi tín dụng quản trị rủi ro tác nghiệp 96 3.2.8.2 Ứng dụng nghiệp vụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng 97 3.3 Các kiến nghị với quan nhà nước 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT OCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông TMCP Thương mại cổ phần CBTD Cán tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại CN Chi nhánh NH Ngân hàng RRTD Rủi ro tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro XHTD Xếp hạng tín dụng KH Khách hàng EL Tổn thất dự kiến PD Xác xuất vỡ nợ khách hàng/ngành hàng LGD Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng bị tổn thất khách hàng không trả nợ EAD Số dư nợ vay khách hàng/ngành hàng xảy vỡ nợ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình tín dụng Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Phương Đông 45 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức khối quản trị rủi ro .Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.3 : Quy trình giám sát tín dụng ngân OCB 69 Bảng 1.2: Xếp hạng doanh nghiệp Moody’s .31 Bảng 2.1: Bảng kết hoạt động kinh doanh OCB .47 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng OCB theo kỳ hạn tín dụng 2014 -2016 51 Bảng 2.3 : Cơ cấu tín dụng OCB theo đối tượng khách hàng 52 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo đơn vị tiền tệ OCB năm 2014 – 2016 53 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng OCB năm 2016 53 Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ OCB năm 2014 – 2016 .54 Bảng 2.7: Xếp hạng tín dụng khách hàng 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại thực thể kinh tế, hoạt động nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị Mục tiêu địi hỏi vi ệc khơng ngừng tìm kiếm giải pháp tăng cường lợi nhuận kinh doanh gia tăng thị phần, đa dạng hóa sản phẩm, cải thiện chất lượng loại hình dịch vụ…, ngân hàng thương mại phải tập trung nghiên cứu ứng dụng sách quản trị rủi ro để tạo hành lang bảo vệ cho tồn phát triển ngân hàng, tối ưu hóa tổn thất tiềm tàng Hoạt động ngân hàng thương mại phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng ph ức tạp, tiềm ẩn nghiệp vụ từ thẻ, tiền gửi, tài trợ thương mại đến đầu tư, kinh doanh ngoại hối… với nhiều mức độ khác nhau, nh ưng có ảnh hưởng sâu rộng trầm trọng rủi ro tín dụng, tín dụng hoạt động chủ yếu tạo khối lượng lợi nhuận l ớn nhất, tổn thất lớn ngân hàng Điều không phương diện lý thuyết, mà chứng minh rõ ràng b ằng thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong năm 2014 đến 2016, ngân hàng thương mại phải đối mặt với rủi ro lớn gây tổn thất cho ngân hàng, đặc bi ệt r ủi ro tín dụng xảy với tần suất cao, giá trị lớn Để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng trước gia tăng ngày lớn c ả v ề độ r ộng tính phức tạp rủi ro tín dụng, ngân hàng th ương mại trọng nhiều đến hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh tiếp cận tới chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ước quốc tế Basel II Một thay đổi mang tính cách mạng diễn chi ến l ược ho ạt động ngành tài giới nói chung ngành ngân hàng nói riêng: Quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh tr thành sách nịng cốt, đóng vai trị tảng cho thành công dài hạn c ngân hàng, khơng phải sách truyền thống qu ản lý tăng doanh thu cắt giảm chi phí Điều xuất phát từ th ực ti ễn r ằng, sau thời gian dài chạy theo việc nâng cao lợi nhuận thị phần cách không tính tốn, bù đắp hết rủi ro tiềm ẩn, đa s ố ngân hàng phải gánh chịu hậu trầm trọng suy thoái chất lượng sụt giảm nghiêm trọng thu nhập danh mục đầu tư tín dụng Chính kinh nghiệm thất bại diễn diện r ộng, t ại nhiều quốc gia dẫn tới thay đổi sâu sắc mang tính lịch sử quản trị, điều hành ngân hàng Xét riêng bối cảnh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông, trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục cải cách toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ nhân lực, Ngân hàng đạt kết qu ả ti ến b ộ vượt bậc mặt kinh doanh Thế nhưng, học khứ biến động lớn lao kinh tế vĩ mơ nói chung ngành ngân hàng nói riêng năm 2014 – 2016 c ả m ột vài năm tới nhắc nhở rằng, nguy sụt giảm chất lượng tín dụng ln hữu đe dọa lớn tới phát triển bền vững Ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông thuộc nhóm ngân hàng có quy mơ nhỏ vừa, phải chịu áp lực c ạnh tranh th ị ph ần ngày trở lên gay gắt trình tái cấu ngân hàng đ ược đẩy nhanh để giải vấn đề nợ xấu đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế theo Basel II Để tồn phát triển qua giai đo ạn ph ức tạp này, cao nữa, để nâng cao tồn diện chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhanh chóng đ ạt đ ược m ục tiêu hòa nhập vào tài nước th ế gi ới, qu ản tr ị r ủi ro tín dụng vấn đề mang tính cốt yếu chiến l ược ho ạt đ ộng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông ” Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng có th ể đề xuất bi ện pháp thiết thực hữu để quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Tổng quan nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm c nhi ều nhà nghiên cứu lãnh đạo ngân hàng quan tâm Hiện tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu, thảo luận khoa học xung quanh v ấn đề quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Luận án tiến sỹ kinh tế “ Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam ” (2012), tác gi ả Nguy ễn Đức Tú, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Tác giả hệ thống đ ược c sở lý luận tài liệu, luật chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên trình nghiên cứu đưa giải pháp l ại lan man sang nhiều chủ đề khác, chưa trọng vào việc đánh giá thực tr ạng đưa giải pháp có tính thực tế Luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Lưu Thị Hồng Hạnh – trường Đại học Đà Nẵng (2013): “Thực tiễn cho vay có bảo đảm tài s ản khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận cho vay có bảo đảm tài sản khách hàng cá nhân, nhấn mạnh vào khía cạnh pháp lý hoạt động Đề tài phân tích, đánh giá thực tiễn cho vay có bảo đảm tài sản đ ối v ới khách hàng cá nhân, có nhấn mạnh trọng tâm vào khía cạnh kỹ thuật nghi ệp vụ khía cạnh pháp lý hoạt động cho vay ngân hàng TMCP Quân Đ ội Từ tác giả đề xuất số kiến nghị (tập trung vào khía c ạnh kỹ thuật, nghiệp vụ pháp lý) nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận án tiến sỹ Lê Thị Uyên Sa – trương Đại học Kinh t ế TP H Chí Minh (2013): “Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản t ại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp& phát triển nông thông tỉnh Qu ảng Nam” Tác giả trình bày gần đầy đủ cơng tác bảo đảm ti ền vay tài sản từ quy trình tín dụng, vai trị cơng tác bảo đảm tiền vay tiêu chí đánh giá kết công tác bảo đảm ti ền vay b ằng tài sản Tuy nhiên chương một, tác giả chủ yếu trình bày dựa văn pháp luật bảo đảm tiền vay mà chưa th ể t ầm lý luận chương Trong luận văn nghiên cứu trên, tác giả hệ thống hóa, phân tích đưa lựa chọn khái niệm qu ản trị rủi ro tín d ụng ngân hàng thương mại; làm rõ vai trò cần thiết quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh; định hướng cho ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng TMCP Phương Đơng nói riêng q trình xây dựng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Một số giải pháp triển khai thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Phương Đơng Điển hình việc thay đổi mơ hình tổ chức phục vụ cơng tác quản trị rủi ro Tuy nhiên, luận văn đề th ực hi ện giai đoạn 2012-2013, yếu tố mơi trường kinh doanh, sách pháp luật, trình độ quản lý chủ thể tham gia có khác biệt so với giai đoạn 2014 – 2016 Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Ph ương Đơng ngân hàng có quy mơ nhỏ vừa nên có số khác bi ệt v ề h ệ thống, sách định hướng phát triển so với chủ thể Do ... ản trị r ủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông CHƯƠNG CƠ SỞ TRỊ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại. .. hoạt động quản tr ị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín d ụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông từ năm... để quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Tổng quan nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm c nhi ều nhà nghiên cứu lãnh đạo ngân hàng quan tâm Hiện tại,