Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của cán bộ trường đại học sư phạm hà nội

92 3 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của cán bộ trường đại học sư phạm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội 2009 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội -2009 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hồng Hải Hà Nội -2009 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Bố cục luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG Chương1: Một số vấn đề lý luận chung 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Khái niệm truyện kể dân gian 17 1.1.2 Khái niệm truyền thuyết 20 1.2 Vấn đề phân loại truyền thuyết dân gian 22 1.3 Một vài vấn đề nhóm ngơn ngữ - tộc người Việt Nam việc lựa chọn nghiên cứu truyền thuyết số dân tộc 25 Tiểu kết 30 Chương 2: Truyền thuyết số dân tộc người Việt Nam, vài nét nội dung z 2.1 Truyền thuyết dân gian dân tộc Tày 32 2.2 Truyền thuyết dân gian dân tộc Thái 53 2.3 Truyền thuyết dân gian dân tộc Khơ Me 61 Tiểu kết 66 Chương 3: Truyền thuyết số dân tộc người Việt Nam, vài nét nghệ thuật 3.1 Kết cấu, cốt truyện 68 3.2 Nhân vật mơ típ 73 Tiểu kết 81 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam Quốc gia bao gồm nhiều dân tộc Bên cạnh dân tộc Việt (Kinh), cịn có 53 dân tộc người khác Vì vậy, cộng đồng dân tộc Việt Nam có nhiều ngữ hệ văn hóa Trong q trình dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam gìn giữ, xây dựng đất nước, xây dựng nên truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam chung đúc nên cộng đồng văn hóa vừa thống vừa đa dạng 1.2 Trong kho tàng văn học dân gian, truyền thuyết thể loại có vị trí quan trọng Xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam, truyền thuyết in sâu vào tâm trí người Việt Nam niềm tin “con Lạc, cháu Hồng” Tổ tiên dân ta Hùng Vương Hàng năm, người Việt rủ giỗ Tổ Đền Hùng với tất lịng sùng kính biết ơn sâu sắc Tuy nhiên, trước đây, thời gian dài, số nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam không công nhận truyền thuyết thể loại văn học dân gian Hiện nay, với việc sưu tầm nhiều tư liệu, với nỗ lực nhà nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam giới, số nhà nghiên cứu Việt Nam tìm tiêu chí để xác định đặc trưng nội dung, nghệ thuật thể loại định vị vị trí truyền thuyết kho tàng tự dân gian Truyền thuyết công nhận thể loại văn học dân gian 1.3 Truyền thuyết dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam có đặc điểm nội dung nghệ thuật độc đáo, phong phú mặt chủ đề đa dạng z cách thức thể Nhưng thực tế, số lượng truyền thuyết dân tộc thiểu số (DTTS) sưu tầm so với thể loại văn học dân gian (VHDG) khác Do tính chất truyền miệng truyền ngôn ngữ tộc người nên truyền thuyết dân gian DTTS chưa có điều kiện sưu tập đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu, sưu tầm biên soạn truyền thuyết DTTS Việt Nam số phương diện chưa ý nhiều Việc giảng dạy, giới thiệu truyền thuyết DTTS gặp phải nhiều khó khăn Chính vậy, việc tìm hiểu truyền thuyết DTTS Việt Nam để hiểu biết thêm vốn văn hóa dân gian dân tộc anh em việc có ý nghĩa lớn, góp phần tích cực vào việc tăng cường đoàn kết dân tộc anh em nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh 1.4 Văn học dan gian, có truyền thuyết, với ưu chất liệu ngôn từ phản ánh thực tại, kết tinh tích hợp giá trị ưu tú văn hoá dân gian, chuyển tải gia tài văn hoá truyền thống dân tộc trải nghiệm qua không gian thời gian, bảo lưu trao truyền từ hệ đến hệ khác Do vậy, việc tìm hiểu vấn đề mà truyền thuyết dân tộc hướng tới khai thác di sản văn học dân tộc người, có ý nghĩa lâu dài góp phần vào cơng xây dựng văn hóa văn hóa Việt Nam “thống đa dạng” Coi trọng văn hố truyền thống coi trọng tảng sức mạnh tinh thần dân tộc, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V khoá VIII nêu rõ: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết động đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Cần phải coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống.” z Với tất lý nêu sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, chọn đề tài “ Nghiên cứu truyền thuyết dân tộc người Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu thêm truyền thuyết dân tộc anh em Từ đó, góp phần nâng cao hiểu biết truyền thuyết dân gian Việt Nam nói chung, truyền thuyết dân tộc người nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện kể dân gian bao gồm thể loại: Thần thoại Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện ngụ ngơn Theo tài liệu mà thu thập được, truyền thuyết dân gian Việt Nam sưu tầm sớm Kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy rằng, nay, việc sưu tầm nghiên cứu truyền thuyết học giả quan tâm.Việc nghiên cứu truyền thuyết dân tộc người Việt Nam đề tài rộng lớn khó, liên quan đến nhiều vấn đề, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn xin đề cập đến hai vấn đề là: - Một số vấn đề tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam - Một số vấn đề tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân tộc người Việt Nam Ở tất vấn đề trên, luận văn tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu người trước Chúng xin lược thuật số ý kiến liên quan đến hai vấn đề sau: 2.1 Lược thuật số vấn đề tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam z Trong thời gian dài nhà nghiên cứu chưa coi truyền thuyết thể loại Truyền thuyết có xếp thể loại thần thoại hay truyện cổ tích Về điểm này, chúng tơi xin ghi nhận ý kiến PGS.TS Trần Thị An “ Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại có số phận đặc biệt Có truyền thuyết bị loại khỏi văn học dân gian, đề nghị đưa sang sử (dã sử), có lại được coi tiểu loại truyện cổ tích (cổ tích lịch sử) Trong vài chục năm lại đây, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam đến thống coi truyền thuyết thể loại văn học dân gian” [4, 1] Ngược dòng thời gian, nhận thấy đến năm 50 kỷ XX, thuật ngữ truyền thuyết đời đề cập nhiều Trước hết việc phân biệt truyền thuyết với thể loại khác, kể số cơng trình sau: Các tác giả nhóm Lê Q Đơn cơng trình Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, xác định ranh giới thần thoại với truyền thuyết viết: Truyền thuyết tất chuyện lưu hành dân gian có thật xảy khơng khơng có bảo đảm Như vậy, có truyền thuyết lịch sử, mà có truyền thuyết khác dính dáng đặc điểm địa lý (Chuyện nàng Tô Thị, Chuyện Núi vọng Phu…) kể lại gốc tích vật (Chuyện Bánh chưng bánh giầy, Chuyện Trầu cau…), giải thích phong tục tập quán, nói tích nghề nghiệp tất chuyện kỳ lạ khác Bài viết “Tư tưởng chủ yếu người Việt thời cổ qua truyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết” GS Trần Văn Giầu (bút danh Tầm Vu), viết: “Truyền thuyết nặng đề tài lịch sử thần thoại, phần đấu tranh xã hội gay gắt thu hút ý người, phần khác dân số, cơng cụ tri thức phát triển z đến mức thiên nhiên người nhiều bảo vệ Bây giờ, người anh hùng hay nhân dân anh hùng thần hố truyền thuyết Câu chuyện thường thường khơng giản dị thần thoại, mà trở nên ngày phức tạp hơn; mặt khác, nhìn chung trí tưởng tượng truyền thuyết khhơng bay bổng thần thoại, sau, thần truyền thuyết khơng phóng khống vơ tư thần thần thoại có lẽ ảnh hưởng ý thức hệ giai cấp bóc lột” [52,18] Bài viết Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử nhà nghiên cứu Phan Trần cho rằng: “Phân biệt thần thoại (mythe) truyền thuyết (légende) dễ dàng Truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch sử Những nhân vật, việc thường phản ánh qua trí tưởng tượng người, qua hư cấu nhân dân Yếu tố lịch sử, hư cấu truyền miệng khiến cho truyền thuyết vừa đối tượng nghiên cứu văn học dân gian vừa tài liệu tham khảo khoa học lịch sử Phân biệt thần thoại truyền thuyết khơng phải dễ dàng Đại thể truyền thuyết sáng tác dân gian, câu chuyện dân gian có dựa sở kiện lịch sử Về vấn đề nghiên cứu đặc trưng thể loại truyền thuyết, kể số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971) tập hợp số viết có giá trị truyền thuyết Trong đó, chuyên khảo Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến GS.TS Kiều Thu Hoạch chuyên khảo khoa học coi mốc việc nghiên cứu truyền thuyết từ góc độ thể loại z Năm 1990, số cơng trình nghiên cứu tiếp tục đề cập đến nhiều vấn đề lý thuyết thể loại truyền thuyết Năm 1990 hai giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trường Đại học Sư phạm hà Nội trường Đại học Tổng hợp viết lại Đó Văn học dân gian Việt Nam, tập II, GS.Hoàng Tiến Tựu viết (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990) Văn học dân gian Việt Nam (Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990) GS.TS Lê Chí Quế chủ biên Trong giáo trình này, GS.TS Lê Chí Quế “đã thừa nhận tồn độc lập truyền thuyết thể loại kho tàng tự dân gian” [ 1, 15] Năm 2000, PGS.TS Trần Thị An với cơng trình nghien cứu Đặc trưng thể loại truyền thuyết q trình văn hố truyền thuyết dân gian Việt Nam [ 1] có nhiều đóng góp, ghi dấu ấn quan trọng tiến trình nghiên cứu truyên thuyết mặt thể loại Cơng trình PGS.TS Trần Thị An nghiên cứu chuyên sâu thể loại truyền thuyết, làm sáng tỏ đặc trưng loại biệt thể loại truyền thuyết phân biệt với thể loại khác kho tàng văn học dân gian, xác lập đặc trưng nội dung hình thức nghệ thuật thể loại truyền thuyết dân gian Từ việc phân tích số truyền thuyết cụ thể, cơng trình lớp lịch sử truyền thuyết với việc sử dụng môtip dân gian, biểu tượng văn hoá, cách kể, vv nhiều vấn đề có liên quan đến lý thuyết thể loại truyền thuyết Chúng tơi xem cơng trình dẫn, gợi ý bổ ích cho đề tài luận văn 2 Lược thuật số vấn đề tình hình sưu tầm nghiên cứu truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam Về tình hình sưu tầm nghiên cứu truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam có kết khảo sát, nghiên cứu PGS.TS Trần Thị An z ... mối quan hệ VHDG DTTS với văn học thành văn 10 z GS TSKH Phan Đăng Nhật chia văn học dân gian dân tộc thiểu số thành ba loại hình: Văn học nói, văn học kể văn học hát Trong phần văn học kể, tác... cơng trình nghiên cứu tiếp tục đề cập đến nhiều vấn đề lý thuyết thể loại truyền thuyết Năm 1990 hai giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trường Đại học Sư phạm hà Nội trường Đại học Tổng hợp... LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hồng Hải Hà Nội -2009 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan