Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* TRẦN THỊ HỒNG VÂN XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH QUA SẢN PHẨM CỦA CÁC CÔNG TY TRUYỀN THÔNG: CÁT TIÊN SA, LASTA, HOA HỒNG VÀNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 TRÊN SĨNG ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: BÁO CHÍ HỌC TP.HCM, 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* TRẦN THỊ HỒNG VÂN XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH QUA SẢN PHẨM CỦA CÁC CÔNG TY TRUYỀN THÔNG: CÁT TIÊN SA, LASTA, HOA HỒNG VÀNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 TRÊN SĨNG ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG XUÂN SƠN TP.HCM, 2011 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, với hướng dẫn PGS.TS Dương Xuân Sơn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả ghi nhận từ thực tế thu thập từ nguồn đáng tin cậy Luận văn có tham khảo trích dẫn số sách báo tài liệu, thể phần tài liệu tham khảo Người thực luận văn Trần Thị Hồng Vân z LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Dương Xuân Sơn tận tình nhiệt tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy Khoa Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho lời khuyên hữu ích Xin cảm ơn nhà báo Nguyễn Chí Tân-Ngun Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình TP.HCM, nhà báo, luật sư, Tiến sĩ Phan Đăng Thanh, anh chị đồng nghiệp nhiệt tình trả lời vấn, cung cấp thông tin cho thời gian tiến hành thu thập thông tin xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Xin cảm ơn gia đình, bè bạn, người ln theo dõi, động viên hỗ trợ vô điều kiện thời gian học tập thực luận văn Xin tri ân tất z DANH MỤC VIẾT TẮT XHH: Xã hội hóa TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh HTV: Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Cát Tiên Sa: Công ty TNHH Đầu tư Quảng cáo Cát Tiên Sa Lasta: Công ty cổ phần L.A.S.T.A Hoa hồng vàng: Công ty TNHH Truyền thông Hoa Hồng Vàng z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI HÓA VÀ XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỜI KÌ HỘI NHẬP 12 1.1 Vấn đề xã hội hóa xã hội hóa truyền hình 12 1.1.1 Xã hội hóa 12 1.1.2 Sự phát triển xu hướng xã hội hóa TP.HCM 13 1.2 Báo chí TP.HCM thời kỳ hội nhập 15 1.2.1 Sự tác động kinh tế thị trường hoạt động báo chí 15 1.2.2 TP.HCM có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động báo chí 19 1.2.3 Truyền hình đời sống văn hóa tinh thần người dân TP.HCM 20 1.3 Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình xu hướng tất yếu 22 1.3.1 Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình đáp ứng yêu cầu phát triển truyền hình 22 1.3.2 Các yếu tố tác động đến xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 25 1.3.3 Đối tượng tham gia vào xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 30 Tiểu kết chương 34 z CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HỐ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CỦA CÁC CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TẠI TP.HCM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010) 36 2.1 Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình sóng HTV 36 2.1.1 Vài nét hình thành phát triển HTV 36 2.1.2 Sự tham gia công ty truyền thông 38 2.1.3 Phương thức phối hợp HTV công ty truyền thông 42 2.2 Ưu chương trình truyền hình Cát Tiên Sa, Lasta, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 47 2.2.1 Cát Tiên Sa-cơng ty truyền thơng hàng đầu chương trình truyền hình giài trí 47 2.2.2 Lasta-nhà sản xuất truyền hình chuyên nghiệp 54 2.2.3 Hoa Hồng Vàng-công ty truyền thông lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình 62 2.3 Hạn chế xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 65 2.3.1 Chất lượng không đồng 65 2.3.2 Nhân lực làm truyền hình cịn nhiều hạn chế 68 2.3.3 Lợi nhuận kinh doanh chi phối chất lượng chương trình 70 Tiểu kết chương 72 z CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP VÀ MƠ HÌNH XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 74 3.1 Một số kinh nghiệm rút xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 74 3.1.1 Về nội dung 74 3.1.2 Về tổ chức sản xuất 78 3.1.3 Về quản lý 79 3.2 Các giải pháp khuyến nghị để nâng cao chất lượng xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 81 3.2.1 HTV phải giữ vai trò định hoạt động liên kết sản xuất chương trình 82 3.2.2 Nâng cao lực sản xuất chương trình công ty truyền thông 86 3.3 Mơ hình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 90 3.3.1 Mơ hình phương thức phối hợp đài truyền hình cơng ty truyền thơng 91 3.3.2 Mô hình tổ chức sản xuất chương trình truyền hìn công ty truyền thông 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, truyền hình kênh thông tin quan trọng So với nhiều nước giới, Việt Nam quốc gia có số lượng lớn đài truyền hình Theo Bộ Thơng tin-Truyền thơng, nước có 67 đài phát thanh-truyền hình, có đài phủ sóng tồn quốc Đài Tiếng nói Việt Nam-VOV, Đài Truyền hình Việt Nam-VTV Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC 64 đài phát truyền hình địa phương gồm 62 đài phát truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, riêng TP.HCM có đài: Đài Truyền hình TP.HCM- HTV Đài Tiếng nói nhân dân TP.HCM-VOH Số lượng kênh truyền hình Việt Nam lên tới gần 200 kênh, có gần 100 chương trình truyền hình quảng bá Bên cạnh đó, nhiều chương trình truyền hình quốc gia số chương trình truyền hình quảng bá khác phát sóng mạng internet đến khu vực, nước giới phục vụ thông tin đối ngoại Hiện nay, xu hội nhập tồn cầu hóa, việc cạnh tranh thơng tin đài truyền hình, kênh truyền hình xu tất yếu Công chúng ngày có trình độ cao ln địi hỏi cao chất lượng, nội dung chương trình truyền hình, đặc biệt chương trình truyền hình giải trí Bên cạnh đó, sức ép hàng trăm, hàng ngàn kênh truyền phát triển chóng mặt loại hình internet bắt buộc người làm truyền hình phải ln tìm hướng cho phát triển truyền hình Nghị định 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường cho thấy Nhà nước khuyến khích thành viên xã hội tham gia z vào hoạt động mang lợi ích cộng đồng TP HCM với vai trò đầu tàu kinh tế đất nước, đơn vị tiên phong XHH lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao TP HCM thực XHH bối cảnh đất nước thành phố trình phát triển nhanh, hội nhập với giới, tạo thêm điều kiện, yếu tố tích cực cho cơng tác XHH triển khai nhanh, mạnh TP HCM thành công XHH sân khấu, trở thành điểm sáng XHH giáo dục, y tế Những thành công bước đầu lĩnh vực cho thấy xu hướng XHH hoạt động xã hội xu hướng tất yếu kinh tế thị trường, đặc biệt đô thị lớn TP.HCM Trong xu đó, XHH sản xuất chương trình truyền hình HTV thu kết đáng ghi nhận Sự hợp tác HTV cơng ty truyền thơng góp phần mang đến diện mạo cho HTV, chương trình phong phú, đa dạng, phục vụ nhiều đối tượng, nhiều mục đích giáo dục, giải trí, dân sinh, xã hội, nâng cao chất lượng thưởng thức văn hóa công chúng Tuy đài địa phương, trực thuộc Ủy ban nhân dân TP.HCM HTV có đến 41 điểm phủ sóng rộng khắp nước, đặc biệt miền Tây Nam bộ, HTV trở thành đài truyền hình nhận nhiều yêu mến khán giả Khái niệm XHH lĩnh vực truyền hình gây nhiều tranh cãi giới chuyên môn, nhà khoa học nói riêng dư luận nói chung XHH truyền hình hiểu XHH sản xuất chương trình truyền hình, nước ta phương thức phạm vi thực XHH đa dạng Các công ty truyền thông hợp tác với HTV thể nhanh nhạy, động khả làm việc hiệu qua chương trình truyền hình Thế nhưng, khơng phải chương trình thành cơng mong đợi Phương thức XHH sản xuất chương trình truyền hình thực hiệu quả, hoạt động không bị thao túng quyền lợi cá nhân vấn đề z TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Tiếng Việt Nhật An (2006), Đường vào nghề phát truyền hình, NXB Trẻ, TP.HCM Hồng Anh (2008), Kỹ sử dụng ngơn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo chí Việt Nam dấu ấn đấu tranh cách mạng, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Báo cáo hội thảo xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình ngày 02/01/2008 Hà Nội, Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 25 (ngày 05/01/2006 Nha Trang-Khánh Hòa) lần thứ 26 (ngày 11/01/2007 TP.HCM), TP.HCM Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Thông tư 19/2009/TT-BTTTT Quy định việc liên kết hoạt động sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình, 28/05/2008, Hà Nội Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí-xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước pháp luật báo chí xuất bản, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 10.Chính phủ (2002), Nghị định 51-NĐ/CP Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, 26/04/2002, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận trị, Hà Nội 105 z 12.Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13.Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận trị, Hà Nội 14.Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15.Lê Thị Như Hoa (Chủ biên) (1997), Xã hội hóa nghiệp phát triển văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin 16.Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Tồn cầu hóa – hội thách thức phát triển truyền thông Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đỗ Nam Liên (chủ biên) (2005), Văn hóa nghe nhìn giới trẻ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Nhiều tác giả (1994, 1996, 1997, 2001, 2005, 2006, 2007, 2008, 2010), Báo chí: Những vấn đề lí luận thực tiễn (7 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 20.Nhiều tác giả (1999), Báo chí-Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Điện ảnh số 62/2006/QH-11 ban hành ngày 29/6/2006, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật điện ảnh số 31/2009/ QH12 ban hành ngày 29/06/2009, Hà Nội 23.Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP.HCM 24.Dương Xuân Sơn (2008), Bài giảng: Quy trình sản xuất chương trình truyền hình 106 z 25.Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 26.Dương Xuân Sơn (2004, 2008, 2011), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27.Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004, 2006,2008, 2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29.Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trị truyền thơng đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31.Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục 32.Huỳnh Văn Tịng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 33.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, 16/02/2009, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2011) , Nghị định 02/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí ngày 6-1-2011, Hà Nội 35.Văn phịng Chính phủ (2008), Ý kiến đạo Thủ tướng việc xây dựng quy chế hoạt động liên kết sản xuất chương trình đài truyền hình, 10/09/2008, Hà Nội 36 Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Phương Đông B Tài liệu dịch 37.Macionis John, J., Xã hội học, NXB Thống kê (1987) 107 z C Bài viết tài liệu khác 38 Bảo Chương, Xã hội hóa truyền hình: Đã đến lúc http://vietbao.vn/Van-hoa/Xa-hoi-hoa-truyen-hinh-Da-denluc/65040535/181/ ngày 5/1/2006 39 Ngun Tấn, Xã hội hóa truyền hình: Nên đưa vào Luật báo chí http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/38995 , ngày 14/8/2010 40 Trần Thị Phương Lan, Xã hội hóa phim truyền hình-một xu hướng tất yếu http://tuyengiao.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=48&mzid=353&I D=987 ngày 20/1/2010 41 Vân Oanh, Khuyến khích liên kết sản xuất chương trình truyền hình http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/14067/ , ngày 8/1/2010 42.Cúc Phương, Liên kết sản xuất chương trình: Khuyến khích quản lý chặt , http://doanhnghiep24g.vn/lien-ket-san-xuat-chuong- trinh-truyen-hinh-khuyen-khich-nhung-quan-ly-chat-1935.html 20/8/2010 108 z ngày PHỤ LỤC 109 z PHỎNG VẤN SÂU NHÀ BÁO NGŨN CHÍ TÂN NGUN PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC HTV Nhà báo đánh xu hướng xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình nay? Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình xu hướng tất yếu nhu cầu thông tin người dân ngày cao Xã hội hóa diễn từ lâu thể qua chương trình tổ chức đồn thể, ngành cịn mang nặng tính hình thức Gần đây, cơng ty quảng cáo, truyền thơng tham gia mạnh mẽ vào tiến trình xã hội hóa khiến cho hoạt động truyền hình sơi động lên nhiều 2.Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình mang lại lợi ích gì? Từ năm 2000, HTV tự chủ tài chính, đơn vị nghiệp có thu Bên cạnh nhiệm vụ quan tuyên truyền sách Đảng Nhà nước, HTV tổ chức thực chương trình truyền hình giải trí với tham gia sản xuất đơn vị đài Việc đem lại hiệu trước mắt: khán giả có thêm chương trình để xem, HTV vừa có nguồn thu để tái đầu tư cho hoạt động đài Yếu tố kinh tế có đóng vai trò định hợp tác với công ty không? Yếu tố kinh tế đóng vai trị quan trọng yếu tố định phối hợp Chất lượng chương trình đài để lên hàng đầu Vai trò công ty truyền thông tham gia XHH HTV? Một chương trình truyền hình xã hội hóa HTV kể đến Cuộc đua xe đạp cúp Truyền hình HTV, chương trình có đóng góp đơn vị bên ngồi, khơng phải có đơn vị 110 z kinh tế Nếu có HTV thực khơng có chương trình thành cơng năm qua 5.Vậy còn vấn đề nhân lực làm truyền hình? Đây mặt xã hội hóa sản xuất chương trình Trước đây, HTV có 300 người biên chế, 700 người Lực lượng có tăng lên chưa đủ để sản xuất chương trình mà nhiều kênh mở rộng tăng thời gian phát sóng Xã hội hóa mang lại nguồn nhân lực Họ người Nhà nước mà người HTV HTV trả lương Hiện kể nhân viên biên chế cộng tác viên, HTV có khoảng 1000 nhân viên Đối với chương trình giải trí, thể loại truyền hình mới, lực lượng biên chế HTV khơng có đủ tay nghề am hiểu chun mơn để thực Lực lượng xã hội hóa đảm bảo điều Tại chương trình truyền hình giải trí phần lớn mua format nước ngồi, cơng ty truyền thơng đảm nhận? Chương trình truyền hình giải trí mảng thu hút nhiều quan tâm khán giả Từ năm 2005 VTV lẫn HTV phát động viết format cho chương trình giải trí số lượng khơng nhiều, khả thi Mua format từ chương trình ăn khách nước ngồi mang lại khả thành cơng cao Việc đàm phán, mua format chương trình, cử người học, thuê chuyên gia tốn thời gian tốn nhiều tiền, nhà đài khơng đủ khả tài người, cịn cơng ty tư nhân làm điều Tồn lớn cơng ty gì? Đó lực sản xuất Khi họ đưa phương án, họ đưa phương án khả thi thực lại khơng Có khác biệt chương trình đài thực chương trình cơng ty thực khơng? 111 z Chương trình đài chương trình cơng ty có chênh nhau, chương trình cơng ty có chênh Cơng ty vốn mạnh, trọng đầu tư chương trình đạt chất lượng cao, khơng có nhiều khác biệt với chương trình đài Đơn cử chương trình Cát Tiên Sa, Lasta, Đông Tây, họ làm tốt Vậy đài có định hướng để khắc phục điều này? Trong thời gian tới, sàng lọc lại, giảm lại nửa số lượng công ty tham gia sản xuất chương trình Những chương trình hiệu cho dừng 112 z PHỎNG VẤN NHÀ BÁO, LUẬT SƯ, TIẾN SĨ PHAN ĐĂNG THANH Có ý kiến cho xã hội hố truyền hình hình thức “tư nhân hố”,“thương mại hố” truyền hình Nhà báo, luật sư nghĩ ạ? Những năm gần xuất tượng mới, cơng ty truyền thơng tham gia sản xuất tác phẩm cho đài truyền hình, việc mà trước thường đài thực Các công ty truyền thơng tham gia sản xuất chương trình cho đời nhiều nội dung, tiết mục hay, thu hút khán giả Theo dõi HTV thấy rõ thực tế Tuy nhiên cần khẳng định điều, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước ta khơng xã hội hố quan báo chí nói chung, phát thanh, truyền hình nói riêng mà cho phép tư nhân tham gia sản xuất sản phẩm, quyền kiểm soát thuộc nhà đài Bản thân đài phát thanh, truyền hình tổ chức, quản lý chịu trách nhiệm với tư cách quan báo chí Về nội dung, cơng ty truyền thơng tham gia sản xuất chương trình cho đài phải tuân thủ theo quy định pháp luật nào? Nói chung, việc sản xuất, phổ biến tác phẩm báo chí hình thức phải bảo đảm điều kỷ luật tuyên truyền quy định Điều 10 Luật Báo chí Cụ thể gồm có điều cấm, như: khơng kích động nhân dân chống nhà nước, phá hoại khối đồn kết tồn dân; khơng kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, kích động dâm ơ, đồi trụy, tội ác; khơng tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật đời tư công dân; không đưa tin sai thật, xúc phạm danh dự tổ chức, công dân Khi tham gia sản xuất chương trình cho đài, cơng ty tư nhân phải thực theo tinh thần Nghị định 51//2002/NĐ-CP ban hành ngày 26-4-2002 quy định chi tiết thi hành Cụ thể, Khoản 1, Điều Nghị định 51 có ghi rõ: Khơng đăng, phát tác phẩm báo chí, nghệ thuật, văn học, tài liệu trái 113 z pháp luật, có nội dung chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , phá hoại khối đoàn kết toàn dân.v.v Điều 16, Nghị định 02/2011của Chính phủ ban hành ngày 6-1-2011 xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí nêu rõ biện pháp xử lý vi phạm quy định liên kết hoạt động sản xuất chương trình, phát thanh, truyền hình Nếu vi phạm nghiêm trọng với hành vi có quy định Bộ luật Hình hành cá nhân liên quan bị xử lý hình Nếu gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường theo quy định Bộ luật Dân sự… Những công ty truyền thông phép tham gia sản xuất chương trình? Về mặt pháp luật, cơng ty truyền thơng hợp pháp, có giấy phép kinh doanh, có tư cách pháp nhân phép tham gia hoạt động liên kết sản xuất chương trình truyền hình Cơng ty truyền thơng quyền sản xuất chương trình thuộc nhóm thể loại nào? Nghị định 02/2011, Điểm a Khoản 3, Điều 16, quy định rõ: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi: “Thực hoạt động liên kết chương trình phát thanh, truyền hình thời sự, trị” Như vậy, đài truyền hình cơng ty truyền thơng tham gia liên kết sản xuất chương trình truyền hình cần lưu ý thực quy định 5.Trách nhiệm Đài quy định nào? Đài truyền hình loại hình quan báo chí, có quyền nghĩa vụ quan báo chí quy định từ Điều đến Điều 10 Luật Báo chí 1999 Nếu có hành vi vi phạm tùy theo tính chất, mức độ mà phải chịu trách nhiệm pháp lý hình thức xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, xử lý hình hay phải chịu trách nhiệm bồi thường dân 114 z Việc kí kết hợp đồng đài truyền hình cơng ty truyền thông phải tuân thủ quy định nào? Việc kí kết hợp đồng đài truyền hình công ty truyền thông thực theo quy định hợp đồng dân Bộ luật Dân Trong lĩnh vực hợp đồng dịch vụ mà đài truyền hình bên th dịch vụ, cịn cơng ty truyền thông bên cung ứng dịch vụ Cụ thể điều luật sau đây: từ Điều 388 đến Điều 411 giao kết hợp đồng dân sự; từ Điều 412 đến Điều 427 thực hợp đồng dân từ Điều 518 đến Điều 526 hợp đồng dịch vụ 115 z PHỎNG VẤN NGƠ THANH TRƯỜNG ĐẠO DIỄN CHƯƠNG TRÌNH VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH 1.Có thấy áp lực thực chương trình dài ngày khơng? Một năm có đợt làm chương trình Vượt lên mình, đợt 26 số.Thời gian thực đợt khoảng 1,5-2 tháng Như vậy, năm chúng tơi có khoảng 5-6 tháng thực chương trình bao gồm tiền trạm, thời gian cịn lại, chúng tơi làm hậu kì Với cách làm việc vậy, chúng tơi có kho chương trình dự trữ, khơng lo bị lủng sóng 2.Việc nhà tài trợ theo giám sát có làm ảnh hưởng đến cơng việc đồn hay khơng? Nhà tài trợ theo để giám sát quyền lợi quảng cáo họ, chủ yếu giám sát vị trí đặt logo sân khấu dựng ngồi trời Cịn người thực nội dung làm nhóm riêng, hồn tồn độc lập với họ Đây có lẽ may mắn Vượt lên năm qua, không bị chi phối quyền lợi tài trợ 3.Trong êkip thực chương trình, người thường kiêm ln việc, có áp lực khơng? Êkip thực Vượt lên 22 người, nhiều người làm công việc, chẳng hạn vừa biên tập vừa đạo diễn hình ảnh Phân chia cơng việc dựa lực người thỏa thuận với công ty Trước thực chương trình chúng tơi có lịch phân cơng cơng việc rõ ràng cho ngày người Khi trường mà thực thơi Còn việc phối hợp với HTV sao? Phước Lập người chịu trách nhiệm biên tập Đài Vượt lên Mọi cơng việc quay, viết kịch bản, dựng thành phẩm 116 z nhân Lasta thực hiện, phần kiểm duyệt nội dung Ban Khoa giáoHTV 5.Điều tâm đắc Vượt lên gì? Các nhân vật thường điện thoại, gửi thư cho chương trình để thơng báo tình hình sức khỏe làm ăn gia đình Đó điều mà người êkip cảm thấy hạnh phúc Vậy còn điều khơng hài lòng? Chương trình liên tục di chuyển, thực dài ngày đôi lúc khiến người mệt mỏi Nhưng việc thực dài ngày mang lại nhiều lợi cho chương trình Và cảm giác thoáng qua 117 z PHỎNG VẤN SÂU ÔNG PHAN VĂN KIỆT GIÁM ĐỐC CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TÂY VIỆT Thưa ông, việc hợp tác sản xuất với HTV có khác so với hợp tác sản xuất với đài khác hay không ạ? Điểm giống chung xã hội hóa, hai bên hợp tác sản xuất Điểm khác phương thức hợp tác Những đài có khả tài mạnh mua quyền (VTV, HTV) đài tài hạn hẹp mua quyền phát sóng tiền mặt đổi quảng cáo ( đài tỉnh) Để trì việc hợp tác sản xuất với nhà đài, theo ông công ty truyền thông cần đáp ứng u cầu nào? Theo tơi, có u cầu yếu là: Năng lực sản xuất ( đội ngũ chuyên môn, kỹ thuật ), khả tài chính, khả tìm nguồn tài trợ, quảng cáo Cơng ty chọn phát triển chương trình hợp tác với HTV, thưa ông?Tại lại chọn chương trình đó? Chủ yếu chương trình giải trí, văn hóa, xã hội, du lịch, kinh tế Vì với vị trí cơng ty tư nhân nhạy bén, sáng tạo phù hợp với chương trình vậy, thực tế nhà đài hợp tác với bên ngòai chừng mực thơi Ơng nhận định thời điểm hợp tác với HTV so với thời điểm nay? Chỉ hợp tác gần năm nên mẻ để đưa đánh giá vấn đề Tuy nhiên, ý tưởng hay chất lượng chương trình ln mục tiêu đặt hàng đầu hợp tác… Việc phối hợp thực với đài khó khăn điều gì? Tìm khung tốt 118 z Vậy ơng có tiếp tục chọn HTV để hợp tác sản xuất thời gian tới hay không? Hợp tác với HTV lựa chọn hàng đầu công ty truyền thơng phía Nam, HTV đài có thương hiệu mạnh, lượng người xem đông 119 z ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* TRẦN THỊ HỒNG VÂN XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH QUA SẢN PHẨM CỦA CÁC CÔNG TY TRUYỀN THÔNG: CÁT TIÊN SA, LASTA, HOA HỒNG VÀNG TỪ NĂM... công ty truyền thông 42 2.2 Ưu chương trình truyền hình Cát Tiên Sa, Lasta, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 47 2.2.1 Cát Tiên Sa -công ty truyền thông hàng đầu chương trình truyền hình. .. Lasta-nhà sản xuất truyền hình chuyên nghiệp 54 2.2.3 Hoa Hồng Vàng -công ty truyền thông lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình 62 2.3 Hạn chế xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình