BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU HÀ THỊ HÀ UYÊN A KHÁI QUÁT VỀ BHYT Ở VN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHYT ĐẶNG THỊ THU TRANG B CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH SÁCH CỦA BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM P[.]
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU HÀ THỊ HÀ UYÊN A.KHÁI QUÁT VỀ BHYT Ở VN- LỊCH SỬ HÌNH ĐẶNG THỊ THU TRANG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHYT B.CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH SÁCH CỦA BẢO PHAN MỸ HOA HIỂM Y TẾ VIỆT NAM C QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ BÙI THỊ LAN HƯƠNG D.THỰC TRẠNG BHYT Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HÀ THỊ HÀ UYÊN TRIỂN BHYT E.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH VÀ MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮ BỆNH KẾT LUẬN CAO THỊ HOÀNG HUYỀN HÀ THỊ HÀ UYÊN CÁC NỘI DUNG CHÍNH Phần I : Lời mở đầu ( Hà Thị Hà Uyên) Phần II: Nội dung A.KHÁI QUÁT VỀ BHYT Ở VN- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHYT: .4 Sự cần thiết khách quan Bảo hiểm y tế Lịch sử hình thành phát triển BHYT B CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH SÁCH CỦA BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM I ĐỐI TƯỢNG ĐÓNG- MỨC ĐÓNG- TỶ LỆ ĐÓNG BHYT .13 II.PHẠM VI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM Y TẾ: 16 III QŨY BHYT KHÔNG CHI TRẢ: 16 IV MỨC HƯỞNG BHYT: 17 V THỦ TỤC KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BHYT: 20 C Quỹ bảo hiểm y tế 21 Khái niệm 21 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm y tế .21 Quản lý quỹ bảo hiểm y tế .22 4.Về phân bổ sử dụng quỹ bảo hiểm y tế 22 5.Những biến động quỹ bảo hiểm y tế từ năm 1992 đến 23 6.Nguyên nhân việc thâm hụt bội chi quỹ bảo hiểm y tế Việt Nam 27 7.Một số ý kiến giải pháp 30 D.THỰC TRẠNG BHYT Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BHYT 33 I Thực trạng BHYT Việt Nam .33 II Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục phát triển BHYT Việt Nam 39 E Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh số đổi sách Nâng cao chất lượng khám chữ bệnh 42 KẾT LUẬN 51 LỜI MỞ ĐẦU Bảo hiểm y tế sách xã hội quan trọng hệ thống an sinh xã hội, liên quan đến quyền lợi, sức khỏe, bảo đảm an toàn chất lượng sống người tham gia, góp phần thực cơng xã hội Các hoạt động y tế với mục tiêu chăm sóc sức khoẻ bảo vệ người trước tác động tiêu cực mơi trường sống Khi có sức khoẻ tốt nhất, người có điều kiện để tiếp thu phát triển trí thức cho nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng sống ngày tốt Tham gia bảo hiểm y tế giải pháp tài bền vững đảm bảo cho người dân khám bệnh, chữa bệnh Do với nước phát triển, hầu hết người dân tham gia bảo hiểm y tế, tránh rủi ro, đăc biệt rủi ro tài ốm đau chi trả cho dịch vụ y tế thường đắt Tuy nhiên, việc tham gia bảo hiểm y tế gặp khơng khó khăn Có khơng người dân khơng hiểu rõ quyền lợi tham gia bảo hiểm không hiểu rõ quy định pháp luật để đảm nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh đáng Bài tìm hiểu bảo hiểm y tế nhóm tơi hi vọng cho bạn thấy nhìn tổng quan BHYT, cần thiết, vai trị, ý nghĩa,…… sống A.KHÁI QUÁT VỀ BHYT Ở VN- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHYT: Sự cần thiết khách quan Bảo hiểm y tế BHYT sách xã hội nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cá nhân có nhu cầu bảo hiểm, từ hình thành nên quỹ quỹ dùng để chi trả chi phí khám chữa bệnh người khơng may mắc phải bệnh tật mà họ có tham gia BHYT Con người ta sống, q trình lao động ln phải chịu ảnh hưởng phải chịu tác động môi trường xung quanh Sự tác động bao gồm điều kiện hoàn cảnh cụ thể Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa, lồi người lại chịu ảnh hưởng thứ gây ra, sản xuất cơng nghiệp phá vỡ môi trường sinh thái chất thải từ khu cơng nghiệp tạo Thêm vào lao động khơng cịn đơn hành vi có ý thức người, không chịu ảnh hưởng hay tác động khác, mà nhiều nơi, nhiều người phải làm việc môi trường nguy hiểm, độc hại Mơi trường xung quanh có tác động lớn đến sức khỏe người, nên ốm đau bệnh tật khó tránh khỏi Đặc biệt nước ta, hậu chiến tranh để lại nặng nề, từ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Chính mà nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhu cầu tất yếu người dân cộng đồng xã hội Xã hội phát triển nhu cầu tăng lên Tuy ốm đau đủ khả để trang trải khoản phí khám chữa bệnh, đặc biệt người nghèo Vì vậy, Đảng Nhà nước ta xác định BHYT loại hình hoạt động có chất nhân văn, nhân đạo cần triển khai Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày đại, ngành y tế có bước chuyển biến lớn, sát với phát triển khoa học kỹ thuật, mà phương tiện khám chữa bệnh ngày đại đắt tiền Hệ thống dịch vụ nâng cấp, đội ngũ cán y tế đào tạo ngày chu đáo hơn, lành nghề hơn, trình độ quản lý kinh tế hệ thống y tế ngày chặt chẽ hơn, từ làm cho chi phí khám chữa bệnh tăng lên nhiều Đặc biệt, ngày y học phát triển mạnh mẽ, nhiều loại thuốc đặc trị đời, nên việc chăm sóc sức khỏe chữa bệnh ngày đắt đỏ Tình trạng làm cho phận lớn dân cư khơng có khả chi trả ốm đau, bệnh tật buộc phải có hỗ trợ BHYT Mặt khác chuyển sang kinh tế thị trường, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tuổi thọ người dân ngày tăng lên, cấu dân số chuyển dịch theo chiều hướng số người già nhiều lên, làm cho nhu cầu khám chữa bệnh khơng ngừng tăng lên Vì hệ thống khám chữa bệnh, sở vật chất y tế chưa đáp ứng nổi, đặc biệt ngân sách Nhà nước khơng thể thỏa mãn nhu cầu Chính có BHYT đáp ứng tính chất huy động đóng góp số đơng người khỏe mạnh để bù đắp cho số người ốm đau, giúp gia đình, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn Ở nước ta có thời gian dài, Nhà nước dùng tiền từ ngân sách để lo việc chữa bệnh cho nhân dân Đến khả hạn chế nhu cần chữa bệnh ngày tăng, chi phí y tế ngày đắt, sở vật chất ngành y tế ngày giảm sút, cần phải sửa chữa cần phải có thêm phương tiện để điều trị hữu hiệu Việc thu phần viện phí năm qua khơng khơng đủ chi phí cho ngành y tế, mức thu q so với thực chi khám chữa bệnh, mà tạo bất cơng mới, gây khó khăn cho người nghèo Để khắc phục bước điều chưa tốt việc thu viện phí cần phải sớm tổ chức thực BHYT Từ vấn đề trên, BHYT đời tối cần thiết đáp ứng nguyện vọng đại đa số người dân xã hội Lịch sử hình thành phát triển BHYT BHYT phận sách xã hội Chính phủ nước quan tâm người dân nhiệt tình hưởng ứng Cho đến hàng trăm nước giới thực BHYT với nhiều hình thức, mức độ, phạm vi hoạt động khác Ở Việt Nam, từ đầu năm 80, tình hình chăm sóc y tế cho nhân dân nói chung người lao động nói riêng sở khám chữa bệnh (KCB) lâm vào tình trạng thiếu kinh phí hoạt động, không đủ điều kiện để củng cố phát triển, bệnh viện từ Trung ương đến tỉnh, huyện xuống cấp nhiều Trong đó, chi phí cho việc KCB ngày tăng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật y tế, sử dụng trang thiết bị đại, đắt tiền chẩn đoán điều trị Mặc dù, đầu tư Nhà nước cho y tế tăng nhanh ngân sách đáp ứng từ 50-54% nhu cầu chi phí thực tế ngành Y tế Thực chủ trương đổi lĩnh vực y tế với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” theo tinh thần Nghị Đại hội VI Đảng để bổ sung nguồn kinh phí, giảm bớt sức ép căng thẳng cho sở KCB, ngày 24/4/1989 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 45/HĐBT cho phép sở khám chữa bệnh thu phần viện phí Việc thực Quyết định số 45/HĐBT bước đầu giảm bớt khó khăn kinh phí cho sở KCB, đáp ứng nhu cầu KCB ngày tăng nhân dân: Đối tượng miễn giảm nhiều, người phải nộp viện phí chủ yếu dân cư nông thôn, người lao động tự thành thị; số thu từ viện phí khơng đáng kể địi hỏi phải có phương thức huy động nguồn tài phục vụ KCB phù hợp Trong hồn cảnh đó, số địa phương mạnh dạn tháo gỡ khó khăn cơng tác KCB cách vận động, quyên góp nhân dân nhiều hình thức khác nhau, để có thêm nguồn tài phục vụ nhu cầu KCB nhân dân: Sơng Thao (Phú Thọ), Krông Bông (Đắk Lắk) - việc làm tự phát, hướng tới bảo hiểm y tế (BHYT) sau này.Đầu năm 1989, đồng ý đạo Bộ Y tế, số địa phương tiến hành thực thí điểm BHYT phạm vi khác nhau: Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Quảng Trị Theo đề nghị Bộ Y tế, ngày 26/10/1990 Hội đồng Bộ trưởng có văn số 3504/KG, đồng ý để địa phương tiến hành triển khai thực thí điểm BHYT Bộ Y tế thành lập Ban dự thảo Pháp lệnh BHYT để giúp Bộ đạo địa phương thực thí điểm, làm đầu mối phối hợp quan xúc tiến việc xây dựng dự thảo Pháp lệnh Thí điểm BHYT với thời gian chưa nhiều, diện chưa rộng, kết bước đầu chứng tỏ hướng mới, khơng tạo thêm nguồn tài mà tạo điều kiện để bước cải biến hệ thống khám chữa bệnh cho phù hợp với điều kiện, tình hình mới, theo hướng chất lượng hiệu Những kết bước đầu cho thấy: BHYT không phù hợp với nước phát triển, mà biện pháp quan trọng để huy động nguồn tài phục vụ cho cơng tác KCB điều kiện, hồn cảnh nước ta Ngay từ đầu năm 1992, Quốc hội sửa đổi hiến pháp, sách BHYT chưa ban hành, đưa vào quy định điều 39: “thực BHYT, tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khoẻ”, sở quan trọng để Dự thảo pháp lệnh BHYT triển khai thuận lợi Tại phiên họp từ ngày 25 đến 28/5/1992, Hội đồng Nhà nước tiến hành xem xét Dự án Pháp lệnh BHYT Hội đồng Bộ trưởng trình bày Sau nghe báo cáo thẩm tra Uỷ ban Y tế Xã hội, ý kiến Uỷ ban Pháp luật Quốc hội, hội đồng Nhà nước nhận xét: “Trong điều kiện đổi chế quản lý kinh tế nay, để đảm bảo công nhân đạo xã hội lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ nhân dân, việc thực bảo hiểm y tế cần thiết nhằm động viên khả đóng góp tầng lớp nhân dân, nâng cao hiệu khám chữa bệnh Tuy nhiên, bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm nước ta, hội đồng Bộ trưởng Uỷ ban hữu quan Quốc hội cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thí điểm, tiến hành tổng kết kinh nghiệm tổ chức lấy ý kiến tầng lớp nhân dân để có sở để tiếp tục hoàn thiện dự án Pháp lệnh này” Theo đề xuất Ban dự thảo Pháp lệnh BHYT, Bộ trưởng Bộ Y tế trình Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) để chuyển sang xây dựng Nghị định Hội đồng Bộ trưởng ban hành Điều lệ BHYT.Hội đồng Bộ trưởng chấp thuận, đến đầu tháng năm 1992 dự thảo Nghị định hoàn chỉnh Ngày 15/8/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký ban hành Nghị định số 299/HĐBT BHYT sách xã hội nước ta, quốc gia khác, BHYT nước ta nhằm thực mục tiêu sau: - Một là: Tạo nguồn kinh phí để bổ sung cho nguồn ngân sách hạn hẹp cấp cho hệ thống y tế nhà nước Huy động đóng góp chủ sử dụng người lao động để hình thành quỹ tập trung BHYT, nguồn quỹ sử dụng với nguồn ngân sách cấp cho sở y tế từ Trung ương đến địa phương để nâng cao chất lượng KCB cho người tham gia BHYT; - Hai là: Giảm bớt gánh nặng tài cho người lao động bị bệnh nặng phải sử dụng dịch vụ y tế có chi phí cao, thơng qua việc chi trả trước qua quỹ BHYT; - Ba là: Góp phần thực cơng xã hội chăm sóc sức khoẻ, thơng qua tái phân phối thu nhập qua mức đóng BHYT theo phần trăm (%) thu nhập; Mặc dù bước đầu gặp khó khăn sau năm tổ chức thực Nghị định 299 BHYT quan tâm đạo Chính phủ, Bộ Y tế, ngành từ trung ương đến địa phương; ủng hộ, tham gia quan, đoàn thể, tổ chức kinh tế, hoạt động BHYT thu kết đáng khích lệ Hệ thống tổ chức BHYT từ Trung ương đến địa phương hình thành, bao gồm 59 quan BHYT (53 tỉnh, thành phố, BHYT ngành Giao thơng, Dầu khí, Cao su, Than, BHYT Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh) Năm 1995 phát hành 7,1 triệu thẻ BHYT, gần 4,9 triệu thẻ BHYT bắt buộc 2,2 triệu thẻ BHYT tự nguyện (chủ yếu học sinh, sinh viên), với tổng nguồn thu khoảng 400 tỷ đồng, khám chữa bệnh cho 10 triệu lượt người có thẻ BHYT Tồn quốc có 2.100 sở điều trị thực hợp đồng khám chữa bệnh với quan BHYT (trong đó, tuyến Trung ương 33, tuyến tỉnh 203, tuyến huyện 540, sở y tế 79, sở y tế lực lượng vũ trang 22 1.200 phòng khám đa khoa khu vực phòng khám quan đơn vị) Việc quản lý BHYT BHYT Việt Nam, trực thuộc Bộ Y tế; BHYT địa phương trực thuộc Sở y tế BHYT ngành quản lý thực Trong giai đoạn này, sách BHXH, BHYT có nhiều sửa đổi, bổ sung cải cách phù hợp với công đổi đất nước, đảm bảo công an sinh xã hội Từ năm 2002, BHYT Việt nam chuyển giao BHXH Việt Nam, công tác chi KCB cho người tham gia BHYT đặc biệt quan tâm, đảm bảo thực Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Chính phủ Mặc dù Điều lệ BHYT nhiều điều bất cập, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn BHXH Việt Nam chủ động phối hợp với Bộ, ban ngành, đồn thể kiến nghị với Chính phủ quan hữu quan sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo tốt quyền lợi cho người tham gia BHYT, việc ứng tiền trước hàng quý cho sở KCB, quan BHXH cịn thực tốn đầy đủ, kịp thời cho sở y tế; khơng thụ động việc cung cấp tài cho sở KCB mà BHXH Việt Nam chủ động đề xuất với Bộ Y tế để ban hành số văn nhằm mở rộng quyền lợi cho người tham gia BHYT, góp phần giải phần xúc, vướng mắc công tác KCB cho đối tượng có thẻ BHYT Số chi BHYT cụ thể năm 2003 1.179 tỷ đồng, năm 2016 là: 69.400 tỷ đồng Số lượt người KCB ngoại trú điều trị nội trú tăng nhanh qua năm Năm 2003 có 23.496.132 lượt người KCB, năm 2016 có 144 triệu lượt người Năm 2004, có 5,7 triệu người tham gia BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện 69,2 triệu người, năm 2016 có 75,9 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ BHYT toàn quốc 81,7% Với kết trên, chứng minh thành công việc chuyển đổi chế thực sách BHYT từ bao cấp, khoản chi chủ yếu Ngân sách Nhà nước đài thọ sang chế thành lập quỹ BHYT hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nước Nay nói đến BHYT người khơng hiểu sách xã hội mà BHYT tạo nguồn tài quang trọng cho công tác KCB, cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế, góp phần quan trọng thực mục tiêu cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân đảm bảo an sinh xã hội.Chúng ta khẳng định rằng, BHYT sách lớn, trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội Đảng, Chính phủ, loại hình bảo hiểm đặc biệt, mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, góp phần quan trọng thực công xã hội chăm sóc bảo vệ sức khỏe, chăm lo đời sống nhân dân, góp phần ổn định trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, đẩy mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế Sau 25 năm thực sách, pháp luật BHYT, BHYT bao phủ 81,7% dân số tồn quốc, người nghèo đối tượng sách xã hội Nhà nước hỗ trợ tồn mức đóng BHYT BHYT tạo nguồn tài cơng quan trọng cho cơng tác KCB, cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế, góp phần quan trọng thực mục tiêu cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân bảo đảm an sinh xã hội, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh! B.CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH SÁCH CỦA BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM *CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO THÔNG TƯ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ SỐ 11-BYT/TT NGÀY 17 THÁNG NĂM 1992 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 299/HĐBT NGÀY 15/8/1992 CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM, TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NGÀNH Căn Nghị định số 229/HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm Y tế Căn Quyết định số 935/BYT-QĐ ngày 1/9/1992 ông Bộ trưởng Bộ Y tế việc tổ chức triển khai Nghị định số 229/HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm Y tế Để có sở cho quan có liên quan tổ chức thực hiện, Bộ Y tế hướng dẫn hệ thống tổ chức quan Bảo hiểm Y tế Việt nam, từ Trung ương đến địa phương ngành sau: Về mặt quản lý Nhà nước: Vụ quản lý sức khoẻ Bộ Y tế đầu mối, chịu trách nhiệm làm tham mưu giúp cho Bộ trưởng Bộ Y tế lĩnh vực bảo hiểm y tế Về nghiệp vụ chuyên môn: 2.1 Trung ương: a) Thành lập Bảo hiểm y tế Việt Nam, trực thuộc Bộ Y tế b) Thành lập chi nhánh Bảo hiểm y tế Việt Nam trực thuộc Bảo hiểm y tế Việt Nam cần thiết để tổ chức khai thác, quản lý Bảo hiểm y tế quan Trung ương xa Bảo hiểm y tế Việt Nam, trước mắt thành lập chi nhánh Bảo hiểm y tế Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Địa phương: a) Mỗi tỉnh thành phố: thành lập Bảo hiểm y tế tỉnh, thành phố, trực thuộc giám đốc Sở Y tế tỉnh thành phố b) Mỗi huyện, quận thị xã: đủ điều kiện thành lập chi nhánh Bảo hiểm y tế huyện, quận, thị xã , trực thuộc giám đốc Bảo hiểm y tế tỉnh, thành phố c) Các xã, phường: Có thể thành lập đại lý Bảo hiểm y tế sở y tế xã phường, trực thuộc chi nhánh Bảo hiểm y tế huyện, quận 2.3 Các ngành: Ngành có đủ điều kiện làm thủ tục cần thiết gửi Bô Y tế , xin thành lập Bảo hiểm y tế ngành Bảo hiểm y tế ngành trực thuộc y tế ngành 2.4 Các tổ chức Bảo hiểm y tế tỉnh, thành phố và Bảo hiểm y tế ngành nghề trực thuộc Bảo hiểm y tế Việt Nam chuyên môn nghiệp vụ Bộ Y tế thành lập Hội đồng quản trị Bảo hiểm y tế để giám sát hoạt động Bảo hiểm y tế Việt Nam 3.1 Thành phần Hội đồng quản trị Bảo hiểm y tế Việt Nam - Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm y tế Việt Nam thứ trưởng Bộ Y tế phụ trách: - Vụ trưởng Vụ QLSK Bộ Y tế Phó chủ tịch - Vụ trưởng Vụ TCLĐ Bộ Y tế Uỷ viên - Vụ trưởng Vụ TCKT Bộ Y tế Uỷ viên - Đại diện Tổng Liên đoàn LĐVN Uỷ viên - Đại diện Bộ Tài Uỷ viên - Đại diện Bộ Lao động TBXH Uỷ viên - Giám đốc Bảo hiểm y tế Việt Nam Uỷ viên - Đại diện Bệnh viện loại I đại diện Viện có giường bệnh loại I Hà Nội Uỷ viên - Đại diện số doanh nghiệp lớn Bảo hiểm y tế Việt Nam khai thác Uỷ viên 3.2 Nhiệm vụ Hội đồng quản trị Bảo hiểm y tế Việt Nam - Tổ chức kiểm tra giám sát việc sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế theo quy định hành - Xem xét phát triển hiệu hoạt động khai thác Bảo hiểm y tế Việt Nam - Kiến nghị để xử lý tranh chấp Bảo hiểm y tế - Quyết định tỷ lệ điều hoà việc sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế nước