1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương học phần văn hoá và phát triển

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 60,37 KB

Nội dung

Đề cương học phần văn hoá và phát triển 1 Tên học phần Văn hóa và phát triển 2 Số đơn vị học trình 3 (45 tiết) 3 Phân bổ thời gian Lên lớp 45/2 tiết Thảo luận trên lớp 45/2 tiết 4 Mục tiêu học phần Tr[.]

Đề cương học phần văn hoá phát triển 1.Tên học phần: Văn hóa phát triển 2.Số đơn vị học trình: (45 tiết) 3.Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 45/2 tiết - Thảo luận lớp: 45/2 tiết Mục tiêu học phần: - Tri thức: Nắm vững tri thức lý luận văn hóa, đường lối, sách xây dựng phát triển văn hóa Đảng Nhà nước ta; - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng tri thức khoa học để nghiên cứu giảng dạy văn hóa phát triển; - Tư tưởng:Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, lối sống, lĩnh nhân cách người học thông qua giảng thảo luận vấn đề đặt lĩnh vực văn hóa 5.Tài liệu học tập: - Giáo trình cao cấp lý luận trị giáo trình cử nhân trị "Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam", Viện Văn hố phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn xuất từ năm 2004 đến năm 2006 - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, sách chuyên khảo tài liệu tham khảo khác có liên quan giảng viên giới thiệu, dẫn trước lên lớp Nhiệm vụ học viên: Phải đọc, nghiên cứu giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo, ghi chép, tích cực chuẩn bị ý kiến, chủ động đề xuất vấn đề trình nghe giảng thảo luận Chuẩn bị xêmina đọc, sưu tầm tư liệu có liên quan đến giảng theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên Hệ thống giảng: Bài Bản chất, chức năng, quy luật phát triển văn hóa (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) nội dung Khái niệm văn hóa 1.1 Các quan niệm khác văn hóa - Tổng quan quan niệm khác văn hóa - Tính đa dạng phong phú nhận thức văn hóa 1.2 Bản chất văn hóa Bản chất cốt lõi văn hóa sáng tạo vươn tới giá trị nhân văn (vươn tới đúng, tốt, đẹp) nhằm phục vụ cho nhu cầu tồn phát triển cộng đồng loài người 1.3 Định nghĩa văn hóa Một số định nghĩa tiêu biểu văn hóa 1.4 Cấu trúc văn hóa - Hai cách phân loại thành tố văn hóa (văn hóa vật chất văn hóa tinh thần; văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) - ý nghĩa phân loại Chức xã hội văn hóa 2.1 Chức nhận thức - Tri thức yếu tố văn hóa - Hệ thống tri thức dân gian tri thức bác học - Vị trí tri thức vị trí văn hóa việc tạo thể chế thiết chế cung cấp tri thức cho xã hội 2.2 Chức giáo dục - Quan niệm chức giáo dục phổ quát văn hóa - Tác động văn hóa giáo dục xã hội 2.3 Chức thẩm mỹ - Nhu cầu thẩm mỹ người - Văn hóa tích lũy, truyền đạt sáng tạo giá trị thẩm mỹ - Vị trí thẩm mỹ xã hội 2.4 Chức giải trí - Nhu cầu giải trí vai trị hoạt động giải trí - Tính đa dạng phức tạp hoạt động giải trí - Văn hóa việc đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh xã hội 2.5 Chức dự báo - Nhu cầu dự báo lịch sử - Dự báo xã hội vai trị văn hóa dự báo Quy luật kế thừa văn hóa 3.1 Quan niệm tiến văn hóa 3.2 Quy luật kế thừa văn hóa - Cơ sở lý luận quy luật kế thừa văn hóa - Nội dung quy luật kế thừa văn hóa, kế thừa văn hóa vật chất kế thừa văn hóa tinh thần - Phân loại kế thừa tiến kế thừa suy thoái - Phương thức kế thừa theo thời gian theo không gian 3.3 ý nghĩa phương pháp luận quy luật kế thừa văn hóa Xác định vai trị di sản văn hóa, truyền thống văn hóa việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tài liệu bắt buộc đọc - Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Lý luận văn hố đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006, Tr 9-35 - PGS.TS Phạm Duy Đức, Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.5-30 - GS.TS Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998, tr.22-140 Câu hỏi thảo luận Phân tích định nghĩa văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ý nghĩa định nghĩa việc xây dựng văn hóa nước ta Vị trí giá trị văn hóa vật thể phi vật thể việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Phân tích nội dung quy luật kế thừa văn hóa ý nghĩa xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bài Các giá trị văn hóa Việt Nam (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) nội dung: I Những vấn đề đặt đòi hỏi phải nghiên cứu giá trị văn hóa Việt Nam 1.1 Sự khủng hoảng mơ hình phát triển giá trị - Mơ hình chủ nghĩa tư tồn 300 năm, chưa mang lại sống tốt đẹp cho nhân loại Các giá trị tự (tự cá nhân, tự cạnh tranh, tự làm giầu ), dân chủ, nhân quyền khơng có sức hấp dẫn nhân loại - Mơ hình chủ nghĩa xã hội thực cũ Liên Xô Đông Âu sụp đổ Các giá trị xem ưu việt tập trung bao cấp, kinh tế kế hoạch khơng cịn hấp dẫn nước - Sự không thành công nhiều nước giới thứ ba khơng theo mơ hình chủ nghĩa tư hay chủ nghĩa xã hội cũ Câu hỏi đặt ra, quốc gia dân tộc cần theo mơ hình nào? Trên tảng giá trị để thành công 1.2 Bài học kinh nghiệm số nước có thành cơng - Các nước có thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Malaixia tảng giá trị đặc thù dân tộc - Kinh nghiệm họ là: Chỉ phát triển sở dựa vào giá trị dân tộc để tiếp thu giá trị văn hóa, văn minh nhân loại Các giá trị văn hóa Việt Nam 2.1.Hồn cảnh tạo nên giá trị văn hóa Việt Nam - Điều kiện tự nhiên sinh thái học: Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm thích hợp với việc trồng lúa nước Để tồn người Việt Nam phải luôn chống thiên tai, cố kết để bảo vệ mùa màng mở rộng lãnh thổ - Điều kiện lịch sử: Việt Nam nằm đường thông thương quốc tế, bên cạnh đế chế lớn, luôn bị xâm lược phải chiến đấu chống xâm lược Từ tạo nên ý thức độc lập, tự cường, tinh thần đoàn kết dân tộc; hy sinh bất khuất 2.2 Những giá trị văn hóa Việt Nam - Thế giá trị: Theo cách giải thích nhiều từ điển "giá trị" dùng để phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ vật, tượng hay người, làm cho vật trở nên có ích, đáng q, có ý nghĩa người xã hội - Thế giá trị văn hóa: giá trị văn hóa giá trị xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần, chúng phản ánh nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, tư tưởng tình cảm cá nhân cộng đồng hướng tới: Chân - Thiện - Mỹ - Các giá trị văn hóa Việt Nam (Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII tổng kết) 2.3 Đặc trưng giá trị văn hóa Việt Nam - Tính bền vững giá trị văn hóa Việt Nam, giá trị tồn lâu dài, xuyên suốt nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, bộc lộ có thách đố lịch sử vận mệnh dân tộc - Tính "độc đáo", "đặc sắc" giá trị văn hóa Việt Nam: phẩm chất văn hóa Việt Nam, thể khác biệt so với văn hóa khác Vai trị giá trị văn hóa Việt Nam lịch sử 3.1 Các giá trị văn hóa dân tộc góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần để dân tộc "vượt thoát" khỏi âm mưu đồng hóa đế chế phương Bắc đế quốc phương Tây 3.2 Các giá trị văn hóa dân tộc góp phần vào củng cố thống dân tộc, chống lại âm mưu chia cắt đất nước 3.3 Các giá trị văn hóa dân tộc tiền đề, tảng cho nghiệp xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc 3.4 Các giá trị văn hóa dân tộc sở để chọn lựa mơ hình kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc để phát triển đất nước Tài liệu bắt buộc đọc: - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm, khóa VIII, Nxb CTQG, H.1998, Tr 6-8 & 15 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ mười, khóa IX, Nxb CTQG, H.2004 - Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, H.1980 - Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thông tin (tái bản), H.2006, Tr 377-406 - Phan Ngọc: Một nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, H 2005, Tr.42-50 *Chú ý: Bài in sách giáo khoa Hệ cao cấp lý luận "Các giá trị tinh thần lịch sử văn hóa truyền thống Việt Nam" người học sử dụng Tài liệu tham khảo Bài "Các giá trị văn hóa Việt Nam", người học sử dụng nội dung nghiên cứu Câu hỏi thảo luận: Vì cần nghiên cứu kế thừa, phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam "Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, song phải coi trọng giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc, khơng tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác" (Văn kiện Đại hội lần thứ VIII) Liên hệ thực tiễn nay, nhận thức vấn đề vai trò giá trị văn hóa dân tộc phát triển đất nước? Thực tế đặt vấn đề gì? tích cực tiêu cực? Các giải pháp để phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc nước ta, đơn vị, quan, địa phương Bài văn hóa phát triển kinh tế - xã hội (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) nội dung: 10 ... Hà Nội, 2006, tr.9-36 Đề cương giảng, Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội (dành cho lớp đào tạo cán trẻ) 12 Viện Văn hóa phát triển, Văn hóa phát triển Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn,... hệ bản: + Phát triển kinh tế phát triển văn hóa-xã hội + Phát triển cá nhân cộng đồng + Phát triển tương lai + Phát triển người mơi trường 1.3 Những tiêu chí phát triển bền vững - Mức sống - Tuổi... Đảng vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội + Văn hóa tảng tinh thần xã hội + Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội + Văn hóa động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển 3.3 ý nghĩa

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w