VĂN HÓA KINH DOANH Câu 1 Khái niệm và vai trò của VHKD Khái niệm → “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động k.
VĂN HÓA KINH DOANH Câu Khái niệm vai trị VHKD * Khái niệm → “Văn hóa kinh doanh tồn nhân tố văn hóa chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh chủ thể đó” - Khái niệm “Văn hóa”: + Theo quan niệm cách hiểu: • Nghĩa hẹp: Văn hóa ngành, lĩnh vực, ngành văn hóa nghệ thuật ( hội họa, văn học, nghệ thuật, hội họa ) • Nghĩa rộng: Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần mà lồi người tạo q trình lịch sử + UNESCO (12-1986): Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ, qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống cách thể hiện, yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc + Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn phương tiện, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” - Khái niệm “Kinh doanh”: + Từ điển tiếng Việt: Kinh doanh hiểu tổ chức việc sản xuất buôn bán cho sinh lời Kinh doanh hoạt động cá nhân tổ chức nhằm đạt mục đích lợi nhuận qua số hoạt động kinh doanh quản trị, tiếp thị, tài chính, sản xuất… Cịn việc kinh doanh ntn, đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề VHKD - VHKD xem xét phương diện: + Cách thức, mức độ mà doanh nhân, doanh nghiệp sử dụng trình KD họ + Sản phẩm giá trị VH mà doanh nhân, doanh nghiệp tạo hoạt động KD - Bản chất VHKD làm cho lơi gắn bó chặt chữ với đúng, tốt đẹp VHKD phương diện VHXH, KH có VH địi hỏi chủ thể khơng đạt mục tiêu lợi nhuận cá nhân mà mang đến lợi, thiện, đẹp cho KH, đối tác, cần áp dụng hoạt động DN, doanh nhân hành vi ứng xử KH * Vai trò tới hoạt động KD DN - Tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Tạo phát triển hài hòa, lành mạnh - Tạo sức mạnh cộng đồng phát triển - Tạo sức sống sản phẩm, hàng hóa dịch vụ thị trường - Tạo điều kiện cho tái sản xuất sức lao động, góp phần nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh Câu + + + + Các yếu tố cấu thành VHKD Đạo đức kinh doanh * Khái niệm - Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội - Theo nghĩa thông thường, đạo đức nguyên tắc cư xử để phân biệt Tốt Xấu, Đúng Sai - Chuẩn mực đạo đức nguyên tắc, quy tắc đạo đức người thừa nhận trở thành mực thước, khuôn mẫu để xem xét đánh giá điều chỉnh hành vi người xã hội → Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh → Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh → Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù hoạt động kinh doanh * Vai trò - Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh - Góp phần vào chất lượng doanh nghiệp - Góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên - Góp phần làm hài lịng khách hàng - Góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia * Nội dung CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Tính trung thực Tơn trọng người Gắn lợi ích DN với lợi ích khách hàng xã hội Coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh Khách hàng doanh nhân PHẠM VI ÁP DỤNG Thể chế trị xã hội Chính phủ Cơng đồn Nhà cung ứng Khách hàng Cổ đơng Chủ doanh nghiệp Người làm cơng Ví dụ: Triết lý kinh doanh * Khái niệm - Triết lý tư tưởng có tính triết học người rút từ sống - Triết lý KD là tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm khái quát hoá chủ thể kinh doanh → Là giá trị/nguyên tắc định hướng, dẫn cho hoạt động DN & thành viên doanh nghiệp * Vai trị * Nội dung - Sứ mạng (tơn chỉ/tínđiều/phương châm/ quan điểm) mục tiêu doanh nghiệp Mô tả doanh nghiệp ai, doanh nghiệp làm gì, làm làm nào? Trả lời cho câu hỏi : • Doanh nghiệp gi ? • Doanh nghiệp muốn thành tổ chức nào? • Cơng việc kinh doanh g? • Tại doanh nghiệp tồn ?(vì có cơng ty này?) • Doanh nghiệp tồn ? • DN có nghĩa vụ ? • Doanh nghiệp đâu? • DN hoạt động theo mục đích nào? • Các mục tiêu định hướng doanh nghiệp ? - Phương thức hành động/triết lý quản lý DN hoàn thành sứ mệnh đạt tới mục tiêu nào, nguồn lực phương tiện gì? + Hệ thống giá trị doanh nghiệp + Các biện pháp phong cách quản lý - Các nguyên tắc chung doanh nghiệp - Hướng dẫn việc giải mối quan hệ DN - Xác định bổn phận, nghĩa vụ thành viên DN - Hướng dẫn việc giải mối quan hệ DN với xã hội nói chung, cách xử chuẩn mực nhân viên mối quan hệ cụ thể nói riêng - Nhằm xác định rõ đâu hành vi trái với đạo đức XH DN, ngăn cấm không phép vi phạm nhằm hướng dẫn cách xử chuẩn mực nhân viên >>> Xác định bổn phận, nghĩa vụ thành viên doanh nghiệp dn, thị trường, cộng đồng khu vực xã hội bên ngồi VD: hài lịng khách hàng, ln tn thủ luật lệ Ví dụ: Câu Văn hóa doanh nhân Khái niệm - Văn hóa doanh nhân tồn nhân tố văn hóa mà doanh nhân chọn lọc, tạo sử dụng hoạt động kinh doanh “Doanh nhân người làm kinh doanh, người tham gia quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” Luật Doanh nghiệp 2005 định nghĩa doanh nghiệp sau: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Vai trò Các yếu tố cấu thành Yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hóa doanh nhân Câu 11 Văn hóa doanh nghiệp Khái niệm - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Văn hố doanh nghiệp tồn giá trị văn hố gây dựng nên suốt q trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp để theo đuổi thực mục đích doanh nghiệp Chức Chức nhân hòa Là khả tạo liên kết thống cao thành viên tổ chức để giảm thiểu xung đột, hướng tới mục tiêu cam kết hành động tự nguyện, nhịp nhàng nguồn nội lực riêng doanh nghiệp Chức điều tiết hành vi Là công cụ điều tiết “mềm” thông qua hệ thống giá trị, chuẩn mực truyền thống, tập tục tạo dựng, trì, chấp nhận tổ chức Hình thành luật chơi chung buộc thành viên phải tự điều chỉnh hành vi Chức tạo động ngầm định Là nguồn lực tinh thần, tài sản vơ giá q trình kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần thái độ người tham gia vào q trình kinh doanh Là cơng cụ tạo động lực cho thành viên tổ chức kinh doanh Chức xã hội hóa tạo sắc riêng Là tập hợp giá trị riêng biệt, chuẩn mực, truyền thống, tập tục nghi lễ … xây dựng, trì lưu truyền nội qua giá trị vật thể thể bên ngồi Tạo dựng nên hình ảnh, dấu ấn riêng, khác biệt riêng mắt khách hàng xã hội, thu hút khách hàng, nhân tài đối tác khác Chức tạo lợi cạnh tranh Là lực khác biệt mà nhà kinh doanh muốn tạo dựng phát triển, tạo lợi cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp Gồm đặc điểm: tạo giá trị, hiếm, khó bắt chước thay 3 Yếu tố cấu thành * Cấp độ thứ nhất: Những trình cấu trúc hữu hình - Kiến trúc, cầu tổ chức, văn quy định, lễ nghi DN + Kiến trúc: Những dấu hiệu đặc trưng kiến trúc tổ chức gồm kiến trúc ngoại thất thiết kế nội thất công sở Phần lớn công ty thành đạt phát triển muốn gây ấn tượng người khác biệt, thành công sức mạnh họ cơng trình kiến trúc đặc biệt đồ sộ Những cơng trình kiến trúc sử dụng biểu tưởng hình ảnh tổ chức + Nghi lễ, nghi thức: Là hoạt động dự kiến từ trước chuẩn bị kỹ lưỡng hình thức hoạt động, kiện văn hố-xã hội thức, nghiêm trang, tình cảm thực định kỳ hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức thường tổ chức lợi ích người tham dự - Sản phẩm DN - Máy móc, cơng nghệ khoa học - Biểu tượng DN: Các biểu tượng vật chất thường có sức mạnh lớn chúng hướng ý người thấy vào (vài) chi tiết hay điểm nhấn cụ thể diễn đạt giá trị chủ đạo mà tổ chức, doanh nghiệp muốn tạo ấn tượng, lưu lại hay truyền đạt cho người thấy Logo loại biểu trưng đơn giản lại có ý nghĩa lớn - Ngôn ngữ, hiệu, tài liệu quảng cáo: Nhiều tổ chức, doanh nghiệp sử dụng câu chữ đặc biệt, hiệu, ví von, ẩn dụ hay sắc thái ngôn từ để truyền tải ý nghĩa cụ thể đến nhân viên người hữu quan Khẩu hiệu hình thức dễ nhập tâm không nhân viên mà khách hàng nhiều người khác trích dẫn Khẩu hiệu thường ngắn gọn, ngôn từ đơn giản, dễ nhớ Khẩu hiệu cách diễn đạt cô đọng triết lý hoạt động kinh doanh công ty - Phong cảnh giao tiếp: đồng phục + Là thể tinh thần hòa đồng, đồn kết tính chun nghiệp, đóng vai trị quan trọng tạo nên sức mạnh tập thể + Chỉ cần nhìn vào đồng phục cơng ty, đơn vị đó, người ta “nhận diện” họ ai, tính chất cơng việc họ sao, môi trường làm việc nào, doanh nghiệp bạn làm ăn phát đạt hay thua lỗ… + Đồng phục đẹp cịn cho thấy trình độ văn hóa thẩm mĩ cán nhân viên doanh nghiệp, “diện mạo” tạo nên ấn tượng tốt cho hình ảnh doanh nghiệp * Cấp độ thứ 2: Những giá trị tuyên bố * Cấp độ thứ 3: Những quan niệm chung - Là niềm tin, nhận thức tình cảm có tính vơ thức, cơng nhận doanh nghiệp • Bắt nguồn từ văn hóa dân tộc • Rất khó thay đổi - Các yếu tố thể hiện: • Tính cách doanh nghiệp • Lý tưởng • Niềm tin • Chuẩn mực đạo đức • Thái độ Yếu tố ảnh hưởng Vai trị Định hình tính cách doanh nghiệp - Những giá trị, niềm tin, tư tưởng, ngun tắc văn hóa doanh nghiệp Đó sắc riêng doanh nghiệp, mang tính độc đáo thể tình cách doanh nghiệp, tầm nhìn sứ mệnh doanh nghiệp - Không có hai cơng ty sắc văn hóa Văn hóa làm nên tính cách doanh nghiệp, ngược lại, doanh nghiệp biết đến qua văn hóa - Tạo mơi trường làm việc hiệu quả, chế độ nhân rõ ràng VHDN kết hợp cá nhân khác biệt thành đội ngũ với người có phẩm chất, phong cách sống, niềm tin, thái độ giống Đó người phấn đấu làm việc mục tiêu thân đặt tầm nhìn tổ chức - VHDN thúc đẩy mối quan hệ lành mạnh, giao tiếp tương tác hiệu nhân viên Họ hiểu vai trị trách nhiệm tổ chức biết cách hoàn thành chúng trước thời hạn, mà khơng cần phải có người nhắc nhở Giữ chân thu hút nhân tài - VHDN ngày quan trọng chiến giữ chân thu hút nhân tài công ty giới, đặc biệt tình trạng “chảy máu chất xám” phổ biến - Lương thu nhập phần động lực làm việc Khi thu nhập đạt đến mức đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp để làm việc mơi trường chun nghiệp, hồ đồng, thoải mái, đồng nghiệp tơn trọng Tạo dựng lịng tin thu hút khách hàng, đối tác VHDN đại diện cho công ty bạn giá trị, hành vi, cách thức quản lý tổ chức đạo đức nghề nghiệp Tất điều thể qua phương tiện truyền thông hữu website, mạng xã hội,… yếu tố vơ thái độ, tác phong chun nghiệp, lịng nhiệt thành nhân viên khách hàng, trách nhiệm công ty xã hội… khách hàng, đối tác đánh giá cao Câu 16 Xây dựng phát triển VHDN Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trình hình thành phát triển thói quen, chuẩn mực, giá trị, triết lý, bầu khơng khí tổ chức, quan niệm, tập quán, truyền thống… vào doanh nghiệp Nguyên tắc - Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với tầm nhìn chiến lược - Lãnh đạo phải chủ thể văn hóa doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp phải định hướng theo hiệu - Văn hóa doanh nghiệp phải lấy người làm tảng phát triển - Văn hóa doanh nghiệp phải thể hành động người doanh nghiệp Người lãnh đạo văn hóa doanh nghiệp Chủ thể văn hóa doanh nghiệp Đặt móng cho văn hóa doanh nghiệp Phát triển văn hóa doanh nghiệp Kiểm sốt & canh giữ văn hóa doanh nghiệp Nhân viên văn hóa doanh nghiệp Thể văn hóa doanh nghiệp Tuân thủ theo văn hóa xác lập Ni dưỡng văn hóa doanh nghiệp Phát triển văn hóa doanh nghiệp Quy trình xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Bước 1: Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng Trước hết cần tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp tương lai, xem xét có yếu tố làm thay đổi chiến lược hay không Trong xu hội nhập tồn cầu nay, có nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp gián tiếp tác động đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bước 2: Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công - Các giá trị cốt lõi phải giá trị khơng phai nhịa theo thời gian (tự chân lý hiển nhiên, có ý nghĩa động lực chủ yếu nhất) kết tụ cá thể tổ chức suốt trình vận động phát triển, nhờ liên kết hội tụ mục tiêu cá nhân, giúp khẳng định sắc riêng doanh nghiệp mối quan hệ với môi trường - Ở bước thứ hai cần đặc biệt lưu ý: tư tưởng cốt lõi không đến từ việc bắt chước tư tưởng người khác Bước 3: Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp vươn tới Một doanh nghiệp xác lập viễn cảnh cho mình, đồng thời chia sẻ cho thành viên doanh nghiệp đó, nỗ lực cố gắng toàn tổ chức trở thành nội lực tiềm tàng, góp phần xây dựng doanh nghiệp ngày tiến gần đến giá trị mong muốn định hình tầm nhìn Bước 4: Đánh giá văn hóa xác định yếu tố cần thay đổi Đánh giá văn hoá việc khó khăn văn hố thường khó thấy dễ nhầm lẫn tiêu chí đánh giá Những ngầm định khơng nói hay khơng viết khó đánh giá Tuy nhiên Văn hóa doanh nghiệp có biểu hữu hình, phải dựa việc tìm hiểu, xem xét dấu hiệu để xác lập nhằm phát huy hay loại bỏ giá trị văn hóa phù hợp không phù hợp Bước 5: Thu hẹp khoảng cách giá trị có giá trị mong muốn Các khoảng cách nên đánh giá theo tiêu chí: phong cách ứng xử, truyền thơng, định, đối xử - Phong cách ứng xử hàng ngày: Đó cách thành viên ứng xử hàng ngày - Phương pháp truyền thông: Thông tin ý kiến truyền đạt nào, qua thư điện tử e-mail, hay trực tiếp, thông tin hai chiều hay chiều - Phương pháp định: Ra định tập thể bàn bạc tập trung dân chủ hay độc đốn - Phong cách làm việc: Làm việc đam mê, u thích hay đồng tiền, bát gạo Bước 6: Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi Văn hóa Lãnh đạo người đề xướng hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng nỗ lực để xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Bước 7: Soạn thảo kế hoạch hành động bao gồm mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc trách nhiệm cụ thể Để vạch kế hoạch hành động cần đặt câu hỏi: Cái ưu tiên? Đâu chỗ cần tập trung nỗ lực? Cần nguồn lực gì? Ai chịu trách nhiệm cơng việc cụ thể? Thời hạn hồn thành? Sự phân công hợp lý nguồn lực xác định rõ cần làm đóng vai trị khơng phần quan trọng Bước 8: Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động động viên tinh thần nhân viên, tạo động lực cho thay đổi Sự thay đổi ảnh hưởng đến đời sống nhân viên Họ cần biết thay đổi đem lại điều tốt đẹp cho họ Sự động viên, khuyến khích dễ dàng người biết vai trị đóng góp xây dựng tương lai doanh nghiệp Với nhiều doanh nghiệp, có giá trị văn hóa trở thành nếp sống, thói quen, tinh thần ăn mịn tư tưởng thành viên dù phù hợp hay chưa thực phù hợp Do đó, việc thuyết phục họ từ bỏ dần văn hóa gặp nhiều khó khăn Bước 9: Nhận biết trở ngại nguyên nhân từ chối thay đổi, xây dựng chiến lược để đối phó Người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên cho nhân viên thấy lợi ích họ tăng lên q trình thay đổi Có nhân viên có động lực để cải thiện thân, hịa vào q trình đổi Bước 10: Thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố thay đổi văn hóa - Các hành vi, định lãnh đạo phải thể mẫu hình cho nhân viên noi theo phù hợp với mơ hình văn hố xây dựng - Trong giai đoạn hành vi theo mẫu hình lý tưởng cần khuyến khích, động viên Hệ thống khen thưởng phải thiết kế phù hợp với mơ hình xây dựng Văn hố doanh nghiệp Bước 11: Tiếp tục đánh giá Văn hóa doanh nghiệp thiết lập chuẩn mực để không ngừng học tập thay đổi Việc đánh giá Văn hóa doanh nghiệp liên tục không giúp doanh nghiệp củng cố tinh thần làm việc cho nhân viên, mà cịn công cụ hiệu để phát khuyết điểm chỗ hổng hệ thống quản trị doanh nghiệp ... đạo văn hóa doanh nghiệp Chủ thể văn hóa doanh nghiệp Đặt móng cho văn hóa doanh nghiệp Phát triển văn hóa doanh nghiệp Kiểm sốt & canh giữ văn hóa doanh nghiệp Nhân viên văn hóa doanh. .. Câu Văn hóa doanh nhân Khái niệm - Văn hóa doanh nhân tồn nhân tố văn hóa mà doanh nhân chọn lọc, tạo sử dụng hoạt động kinh doanh ? ?Doanh nhân người làm kinh doanh, người tham gia... doanh nghiệp Thể văn hóa doanh nghiệp Tuân thủ theo văn hóa xác lập Ni dưỡng văn hóa doanh nghiệp Phát triển văn hóa doanh nghiệp Quy trình xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Bước