Đó là lý luận NT DVBC, tức là học thuyết về khả năng NT của con người đối với TG khách quan thông qua họat động TT; lý giải bản chất con đường và quy luật chung của quá trình con người N
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, TH là 1 bộ phận ko thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái KT nào Triết học là thành tựu nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo con người và loài người nói chung Quá trình hình thành và phát triển của triết học diễn ra quanh co, phức tạp và lâu dài Trong chủ nghĩa MLN, lí luận nhận thức duy vật biện chứng (hay nhận thức luận) là 1 nội dung cơ bản của phép biện chứng Vấn đề quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt trong triết học xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin Đó là lý luận NT DVBC, tức là học thuyết về khả năng NT của con người đối với TG khách quan thông qua họat động TT; lý giải bản chất con đường và quy luật chung của quá trình con người
NT chân lý, NT hiện thực khách quan nhằm phục vụ hoạt động TT của con
người Chính vì vậy việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa nhận thực và thực tiễn là vô cùng quan trọng, cần thiết
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền KT nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lí của NN, theo định hướng xây dựng XHCN ởnước ta hiện nay, lí luận về TT, đặc biệt là vai trò to lớn của TT đối vs NT và vấn
đề cải tạo TT nền KT luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng Dựa trên thực tế đó, Đảng và NN ta đã học tập và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của TH MLN về vai trò của TT đối với NT đã đề ra mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển XH phù hợp vs hoàn cảnh của đất nước
Nhận thức là gì? Thực tiễn là gì? Con người có khả năng nhận thức được thếgiới hay không? là những vấn đề cơ bản của triết học mà mọi trào lưu, khuynh hướng triết học khác nhau, đặc biệt là triết học truyền thống phải giải quyết Sự tác động qua lại giữa nhận thực và thực tiễn ra sao? Vai trò của chúng đối với nhau như thế nào? Đảng ta đã có sự vận dụng về mối quan hệ giữa NT và TT để phát triển đất nước ntn? Để giải đáp những thắc mắc đó, tôi xin đc trình bày trong
đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ đó trong công cuộc xây dựng đất nước ntn?”
Trang 2I Phạm trù thực tiễn
1/ Khái niệm
Phạm trù TT là 1 trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Leenin nói chung và của lí luận NT mácxit nói riêng V.I Leenin cho rằng:
Mác-“Quan điểm về đời sống, về TT, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lí luận
về nhận thức” Việc đưa vấn đề thực tiễn vào lí luận nhận thức đã góp phần tạo rabước ngoặt có ý nghĩa cách mạng của TH macsxit so với các hệ thống TH duy vật cũ
Trong lịch sử TH có nhiều quan niệm khác nhau về phạm trù này Điđơrô - nhà triết học Pháp hiểu chưa đầy đủ về thực tiễn, cho rằng thực tiễn là hoạt động thực nghiệm khoa học trong phòng thí nghiệm Phoiơbắc - nhà triết học duy vật siêu hình người Đức thì cho rằng thực tiễn chỉ là những hoạt động bẩn thỉu của các con buôn Còn Hêghen - nhà triết học duy tâm khách quan người Đức chỉ ra rằng thực tiễn chỉ là khái niệm, tư tưởng thực tiễn chứ không phải bản thân thực tiễn với tư cách là hoạt động vật chất Trong các hệ thống TH duy vật cũ thì hệ thống TH củaPhoiơbắc đc C.Mác đánh giá cao Phoiơbắc đã góp phần to lớn
“đưa chủ nghĩa duy vật trở lại ngôi vua” trong cuộc đấu tranh với các hệ thống
TH duy tâm, đặc biệt là TH duy tâm khách quan của G.V.P.Heeghen
Theo quan niệm của TH Mác- Leenin, thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên
và xã hội Nói 1 cách cụ thể hơn, TT là hoạt động có suy nghĩ, có ý thức, có tính toán, hoạt động có đối tượng cảm tính của con người
Khác với các hoạt động khác, hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con
người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất làmbiến đổi chúng theo mục đích của mình Đó là hoạt động đặc trưng và bản chất của con người Do vậy, TT chính là phương thức tồn tại cơ bản của con người và
XH, là phương thức chủ yếu của mối quan hệ giữa con người và TG
Hoạt động thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính sáng tạo,
có mục đích của con người Hoạt động thực tiễn nhằm mục đích cao nhất là cải tạo TG hiện thực Con người NT TG thực và tích cực tác động 1 cách có mục đích để cải tạo nó Trên cơ sở đó, TG mới bộc lộ những đặc tính, bản chất, nội dung, quy luật, nhờ đó con người mới có tri thức về thế giới Có như vậy, con người mới có thể cải tạo TG hiện thực theo đk của sự phát triển tự nhiên XH Do vậy, TT trở thành 1 khâu trung gian nối liền ý thức của con người với TG bên
Trang 3ngoài Thông qua hoạt động TT, con người làm biến đổi giới tự nhiên, biến đổi hình ảnh trong NT và đồng thời biến đổi chính bản thân mình.
Các giai đoạn phát triển khác nhau của LS XH có các trình độ phát triển # nhau của hoạt động TT Do đó, TT mang tính LS XH Vì hoạt động TT là dạng hoạt động cơ bản của XH loài người Đó là hình thức hoạt động đặc thù của con người, luôn diễn ra trong 1 bối cảnh văn hóa XH nhất định Hoạt động TT ko phải là hoạt động của cá nhân người mà là hoạt động của loài người, trước hết là của đồng bào quần chúng nhân dân - những người trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất ra của cải vật chất
Tóm lại, TT là toàn bộ hoạt động vật chất, đối tượng - cảm tính, có mục đích, có tính LS - XH của con người vs nội dung là chinh phục và cải biến các khách thể tự nhiên, XH và cấu thành cơ sở phổ biến, động lực phát triển của XH, của NT con người
2/ Các hình thức cơ bản của thực tiễn
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có ba hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị
xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của
kỹ thuật để sản xuất và tái sản xuất mở rộng ra vật chất (sản phẩm, hàng hóa) phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xã hội
Ví dụ hoạt động sản xuất ra lúa gạo, hoa màu, thức ăn, nước uống SX kinh doanh ra vải vóc, quần áo, hàng hóa tiêu dùng, xây dựng nhà cửa Phát minh ra các loại xe máy, ô tô, máy móc phục vụ cho công nghiệp
Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các đoàn thể, tổ chức quần
chúng, các đảng phái chính trị trong xã hội nhằm cải tạo XH, phát triển các quan
hệ XH, chế độ XH, đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo XH, lật đổ ách thống trị của giai cấp này thay vào đó sự thống trị của giai cấp # đại diện cho PTSX mới tiến
Trang 4bộ là hoạt động chính trị XH mang tính cơ bản phổ biến, được kết hợp giữa trí óc
và các hoạt động xã hội khác, có điều lệ, cương lĩnh, nguyên tắc, tổ chức riêng
Ví dụ hoạt động của các tổ chức : Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, Đoàn thanh niên CS Hồ Chí minh, Hội cựu chiến binh
Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động
thực tiễn Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp đi lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối trượng nghiên cứu.Dạng hoạt động này có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại…
Ví dụ việc trồng rau trong nhà kính, xây dựng vườn bách thảo, các công viên quốc gia, nuôi cấy mô, thực nghiệm sinh học, nghiên cứu vũ trụ trong môi trường không trọng lượng, nghiên cứu thực nghiệm các môn khoa học tự nhiên…
Kết luận : Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có chức năng quan
trọng khác nhau Không thể thay thế cho nhau nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau Trong MQH đó, hoạt động sản xuất vật chất lại cóvai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác Bởi vì nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và nó tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu nhất, có tính quyết định nhất với sự sinh tồn và phát triển của con người Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể hình thành được các hoạt động thực tiến khác Các hình thức hoạt động thực tiễn khác, suy cho cùng cũng bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ cho thực tiễnsản xuất vật chất
Ngoài ba dạng họat động TT cơ bản trên còn có các dạng phát sinh, ko cơ bản Đó là các hoạt động trong lĩnh vực đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, giáo dục, Các dạng hoạt động này đc hình thành và phát triển trên cơ sở, nền tảng của hoạt động SX vật chất, suy đến cùng chịu sự quy định của họat động SX vật chất
Theo quan điểm của duy vật biện chứng, thực tiễn gồm 2 chức năng quan trọng: thứ nhất là chuyển cái tinh thần thành cái vật chất, tức là khách quan hóa chủ quan Thứ hai là chuyển cái vật chất thành cái tinh thần, tức là chủ quan hóa khách quan Thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận thức, nó chính là cơ
sở mục đích, động lực của nhận thức, là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
Trang 5Khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan, những người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức là trạng thái hoài nghi về sự vật
và biến sự nghi ngờ về tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc của nhận thức Đến thời kỳ cận đại, khuynh hướng này phủ nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người hoặc hạn chế ở cảm giác bề ngoài của sự vật
Đối lập với những quan niệm đó, chủ nghĩa duy vật thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người Tuy nhiên, do sự hạn chế bởi tính trực quan, siêu hình, máy móc mà chủ nghĩa duy vật trước Mác đã coi nhận thức
là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật Họ chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Chính vì thế mà C.Mác đã nhận xét rằng: "Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay, kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người,
là thực tiễn; không được nhận thức về mặt chủ quan"
Như vậy có thể nói, tất cả các trào lưu triết học trước Mác đều quan niệm sailầm hoặc phiến diện về nhận thức, những vấn đề về lý luận nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt là chưa thấy được đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2/ Quan niệm về bản chất nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a/ Khái niệm
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá
trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người,
có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn
Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý của các học thuyết đã có, khái quát cácthành tựu khoa học, C Mác và Ph Angghen đã xây dựng nên học thuyết biện chứng duy vật về nhận thức Học thuyết này ra đời đã tạo ra một cuộc cách mạng
Trang 6trong lý luận nhận thức vì đã xây dựng được những quan điểm khoa học đúng đắn về bản chất của nhận thức Học thuyết này ra đời dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
con người
Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách
quan; coi nhận thức là sự phản ánh thê giới khách quan vào bộ óc con người, là hoạt động khách quan của chủ thể; thừa nhận không có gì là không thể nhận thưc được mà chỉ có cái con người chưa nhận thức được
Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự
giác và sáng tạo Quá trình phản ánh đó diễn ra theo trinh tự từ chưa biết đến biết,
tư biết ít đến nhiều, tư chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu săc và toàn diện hơn,
Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là
động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
pp NT, về các hình thức diễn ra quá trình NT, và lquan đến điều này, nó nghiên cứu các con đường đạt tới chân lí, các tiêu chuẩn của chân lí Trình bày những nguyên tắc xuất phát điểm của lí luận NT, Leenin viết “ Sự sống sinh ra bộ óc Giới tự nhiên đc phản ánh trong bộ óc của con người Trong khi kiểm nghiệm và
áp dụng sự đúng đắn của những phản ánh ấy vào thực tiễn của mình và trong kĩ thuật, con người đạt tới chân lí khách quan” Nhưng con người ko thể nhận thức chân lí như là chân lí, nếu chưa mắc phải những sai lầm, vì thế lí luận NT nghiên cứu cả việc con người mắc sai lầm ntn và làm cách nào để khắc phục chúng
Cuối cùng, vấn đề luôn thời sự nhất đối với toàn bộ NT luận vẫn đã và đang
là vấn đề tri thức đáng tin cậy về TG, về bản thân con người và xã hội loài người
có ý nghĩa thực tiễn ntn Những vấn đề đó và vấn đề nảy sinh trong các lĩnh vực khoa học khác và trong thực tiễn XH, đã làm hình thành hệ vấn đề rộng lớn của
NT luận mà kết hợp lại cần phải trả lời câu hỏi: tri thức là gì? Chỉ có tri thức về bản chất đối tượng mới cho phép con người sd nó phù hợp với nhu cầu và lợi ích của mình Tri thức là sợi dây gắn kết giữa tự nhiên, tinh thần con người và hoạt động TT Tri thức là các mô hình về các đối tượng của thế giới bên ngoài; TG
Trang 7khách quan, vật chất, giới tự nhiên đều là nguồn gốc của cảm giác, ý thức, tư duy,tức của NT Ko thể có bất kì NT nào nếu thiếu sự tác động của các đối tượng Từ
đó suy ra qtrinh NT diễn ra dưới hình tức liên hệ và tương tác biện chứng lẫn nhau giữa chủ thể và khách thể NT
Như vậy, mục đích trực tiếp của mọi NT là sáng tạo ra các loại tri thức vs những trình độ NT # nhau, nhưng mục đích cuối cùng của NT là để phục vụ sự phát triển của TT
3/ Chủ thể, khách thể và đối tượng của NT
a, Chủ thể của NT
Chủ thể NT là con người, bởi cá thể người có khả năng phản ánh vào ý thức của mình những đối tượng hiện thực NT chỉ đc thực hiện bởi những cá nhân cụ thể hiện thực, ngoài họ ra ko thể có tư duy nhận thực khoa học Nhưng, đó ko laf con người chỉ vs những thuộc tính sinh học xác định, mà trước hết là con người
XH, cong người trong hoạt động thực tiễn sinh động Con người chỉ nhận thức khi là thành viên của XH, bởi các hình thái ý thức XH đã ảnh hưởng căn bản đến nội dung NT Và do vậy, chủ thể của tư duy, NT cũng ko thể là trí tuệ nhân tạo cókhả năng giống như con người, lưu giữ và xử lí thông tin, bởi vì, tư duy NT là quá trình phản ánh tích cực hiện thực bằng các khái niệm, các phán đoán, các lí thuyết khoa học Mà điều đó có nghĩa là, nó luôn đòi hỏi sự hiện hữu của chủ thể đặt ra các mục đích, xác định các phương tiện đạt tới chúng, tiến hành việc chỉnh sửa NT trên cơ sở TT
b, Khách thể và đối tượng của nhận thức
Khách thể nhận thức là những đối tượng vật chất hay tinh thần mà hoạt động
NT của chủ thể hướng đến Khách thể nhận thức ko đồng nhất với toàn bộ hiện thực vật chất hay tinh thần Chỉ có những lĩnh vực hiện thực đã được thu hút vào hoạt động NT của chủ thể mới trở thành khách thể
Đối tượng NT là 1 phân khúc của hiện thực ít nhiều hẹp hơn, đc tách ra từ tổng các khách thể trong quá trình nhận thức Cùng 1 khách thể NT có thể là đối tượng nghiên cứu của các khoa học # nhau
4/ Các trình độ và các giai đoạn nhận thức
a, Các trình độ nhận thức
Theo quan điêm duy vật biên chứng, nhận thức là một quá trình Đó là quá
trình đi từ trình độ nhận thức kinh nghiêm đến trình độ nhận thức lý luận; tư
trình độ nhân thức thông thường đến trình độ nhận thức khoa học Dựa trên
nguyên tắc đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng tích cực, tự giác và sang tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn
Nhận thức kinh nghiệm là nhận thức hình thành từ sự quan sát các sự vật
Trang 8hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các hiện tượng nghiên cứu khoa học Kết qủa của nhận thức kinh nghiệm là những tri thức kinh nghiệm Tri thức này có 2 loại là tri thức kinh nghiệm thông thường và nhưng tri thức kinh nghiệmkhoa học Hai loại tri thức đó có thể bổ sung cho nhau, làm phong phú lẫn nhau.
Nhận thức lý luận là trính độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ
thống trong việc khái quát bản chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng
→ Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau nhưng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau Trong mối quan hệ đó, nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận; nó cung cấp cho nhận thức
lý luận những tư liệu phong phú, cụ thể; nó trực tiếp gắn chăt với hoạt động thực tiễn, tạo thành cơ sở hiện thực để kiểm tra, sửa chữa bổ sung cho lý luận đã có và tổng kết, khái quát thành lý luận mới Tuy nhiên nhận thưc kinh nghiệm còn hạn chế ở chỗ nó chỉ dừng lại ở sự mô tả, phân loại các sự kiện, các dữ kiện thu được
từ sự quan sát và thí nghiệm trực tiếp Do đó nó chỉ đem lại những mặt hiểu biết
về các mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, chưa phản ánh được các bản chất, nhưng mối liên hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng vì vậy nhận thức kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất yếu Ngược lại, mặc dù được hình thành từ sự tổng kết những kinh nghiệm, nhưng nhận thức
lý luận không hình thành một cách tự phát, trưc tiếp từ kinh nghiệm do tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành những tri thúc kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn nhũng kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn, góp phần lam biến đổi đời sống của con người, thông qua đó mà nâng những tri thức kinh nghiệm từ cái là chỗ cụ thể, riêng lẻ đơn nhát thành cái khái quát, có tính phổ biến
Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tự
phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người Nó phản ánh sự vật, hiện tượng xảy ra với tất cả những đăc điểm,chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác nhau của sự vật Vì vậy nhận thức thông thường mang tính phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với những quan niệm sống thực tế hàng ngày, Vì thế, nó có vai trò thường xuyên và phổ biến chi phối hoạt động của mọi người trong xã hội
Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và
gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượngnghiên cứu Sự phản ánh này diễn ra dưới sự trừu tượng logic Đó là các khái niệm, phạm trù và các quy luật khoa học Nhận thức khoa học vừa có tình khách quan, trừu tượng, khái quát, lại vừa có tính hê thống, có căn cứ và có tính chân thực Nó vận dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu và sử dụng cả ngônngữ thông thường và thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sác bản chất và quy luật của đối tượng trong nghiên cứu Vi thế nhận thức khoa học có vai trò ngày càng
to lớn trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học và công nghệ
Trang 9hiện đại.
→ Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học là hai bậc thang khác nhau về chất của quá trình nhận thức, nhằm đạt tới những tri thức chân thực Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong mối quan hệ đó, nhận thứcthông thường có trước nhận thức khoa học và là nguồn chất liệu để xây dựngnội dung của khoa học Mặc dù đã chứa đựng những mầm mống của những tri thức khoa học cần phải thông qua quá trình tổng kết, trừu tượng, khái quát
đúng đắn của các nhà khoa học Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận thức khoahọc, nó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, làm cho nhận thức
thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trình con
người nhận thức thế giới
b, Các giai đoạn của NT
Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong, như sau:
Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu
tiên của quá trình nhận thức Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:
Cảm giác: là hình thức nhận của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động
trực tiếp vào các giác quan của con người Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoá những năng lượng kích thích từ bên ngoàithành yếu tố ý thức Lenin viết: "Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Nếu dừng lại ở cảm giác thì con người mới hiểu được thuộc tính cụ thể, riêng lẻ của sự vật Điều đó chưa đủ; bởi vì, muốn hiểu biết bản chất của sự vật phải nắm được một cách tương đối trọn vẹn sự vật Vì vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn"
Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật
khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người Tri giác là sự tổng hợp các cảm giác So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú hơn Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng và không đặc trưng có tính trực quan của sự vật Trong khi đó, nhận thức đòi hỏi phải phân biệt được đâu là thuộc tính đặc trưng, đâu là thuộc tính không đặc trưng và phải nhận thức sự vật ngay cả khi nó không còn trực tiếp tác động lên cơquan cảm giác con người Do vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn
Trang 10Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh
sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của các giác quan và đã có sự tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi trội của các sựvật
Giai đoạn này có các đặc điểm :
- Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức
- Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất
và không bản chất Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật
- Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính
Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phản ánh
gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc
tính bản chất của sự vật Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật Vì vậy, các khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển Khái niệm
có vai trò rất quan trọng trong nhận thức bởi vì, nó là cơ sở để hình thành các phán đoán và tư duy khoa học
Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau
để khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng Theo trình độ phát triển của nhận thức, phán đoán được phân chia làm ba loại là phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù và phán đoán phổ biến Ở đây phán đoán phổbiến là hình thức thể hiện sự phản ánh bao quát rộng lớn nhất về đối tượng Nếu chỉ dừng lại ở phán đoán thì nhận thức chỉ mới biết được mối liên hệ giữa cái đơnnhất với cái phổ biến, chưa biết được giữa cái đơn nhất trong phán đoán này với cái đơn nhất trong phán đoán kia và chưa biết được mối quan hệ giữa cái đặc thù với cái đơn nhất và cái phổ biến Để khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phảivươn lên hình thức nhận thức suy luận
Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau
để rút ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới Ngoài suy luận, trực giác lý tính cũng có chức năng phát hiện ra tri thức mới một cách nhanh chóng và đúng đắn
Giai đoạn này cũng có hai đặc điểm: