1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường khả năng tiếp cận của sinh viên với tài nguyên số hóa của trung tâm thông tin thư viện thông qua mạng xã hội facebook

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 177,04 KB

Nội dung

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA SINH VIÊN VỚI TÀI NGUYÊN SỐ HÓA CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Hồ Thị Thương Huyền1 * Trương Thị Hồng Quyên2 ** Nguyễn Thị Thu Phương[.]

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA SINH VIÊN VỚI TÀI NGUN SỐ HĨA CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ VIỆN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Hồ Thị Thương Huyền* - Trương Thị Hồng Quyên** Nguyễn Thị Thu Phương*** Tóm tắt: Trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ nay, vai trị truyền thơng việc tiếp cận nguồn lực thư viện sinh viên ngày cần phải trọng Bài viết sau phân tích rõ vai trị hoạt động truyền thông công tác tăng cường khả tiếp cận sinh viên với tài nguyên số hóa Trung tâm Thơng tin – Thư viện thơng qua mạng xã hội Facebook Từ khóa: Trung tâm Thơng tin – Thư viện; Truyền thông; Mạng xã hội; Facebook; Tài nguyên số ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Facebook mạng xã hội có nhiều người sử dụng giới Có thể nói công cụ tuyệt vời, mảnh đất màu mỡ để marketers mang sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng gần Theo thống kê, tính đến tháng 01/2018, Việt Nam có khoảng 64 triệu người sử dụng Internet, 70 triệu người dùng điện thoại di động điện thoại thông minh tổng số 96 triệu dân Nền tảng mạng xã hội sử dụng nhiều Việt Nam Facebook với 55 * Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội ** Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội *** Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 606 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM triệu người sử dụng, 91% người sử dụng điện thoại để truy cập Trong cơng trình Facebook marketing 4.0 (NXB Thế giới, 2020) Công ty Truyền thông MediaZ đánh giá: Bước vào thời đại Marketing 4.0, kỷ nguyên công nghệ số vươn lên tầm cao mới, người lấy làm trọng tâm phát triển Những thách thức đặt cho nhà marketers để khiến khách hàng tự tìm đến sản phẩm, dịch vụ kết nối họ cảm xúc chân thật thơng qua q trình tương tác nhằm đưa sản phẩm, thương hiệu sâu vào lòng khách hàng chân thành Trong trường đại học, marketing hoạt động thư viện tiến trình mà quan thơng tin - thư viện hướng nỗ lực vào việc thoả mãn mong muốn nhu cầu tin sinh viên, giảng viên cách chủ động, từ đáp ứng mục tiêu phát triển quan thông tin - thư viện Mục tiêu chung marketing hoạt động thông tin - thư viện trường đại học hướng đến thu hút khai thác, sử dụng sản phẩm dịch vụ thơng tin nhiều Có thể thấy rằng, marketing thư viện qua trang Facebook trình sử dụng truyền thông xã hội nhằm quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin, đáp ứng yêu cầu hoạt động thư viện - thông tin PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu là: 1) Nghiên cứu tài liệu 2) Điều tra xã hội học bảng hỏi - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng nhằm tổng quan tình hình nghiên cứu, hệ thống hóa tài liệu có để khái quát thành kinh nghiệm, tri thức phục vụ cho việc nghiên cứu Các tư liệu sử dụng chủ yếu sách, tạp chí báo cáo có liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi: Mục đích phương pháp thu thập ý kiến sinh viên hình thức truyền thơng có; xin ý kiến sinh viên ý tưởng truyền thông tài nguyên số hóa qua Facebook TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA SINH VIÊN Đối tượng khảo sát giới hạn là: sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Mẫu khảo sát 256 sinh viên ngành Khoa học quản lý, Khoa học Chính trị Quản trị văn phịng Mỗi ngành 100 sinh viên Hình thức khảo sát bảng hỏi online Kết thu xử lý phần mềm tính tốn thống kê excel KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tầm quan trọng truyền thông việc tiếp cận nguồn lực thư viện sinh viên Trong giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, thơng tin thư viện có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động, kết học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Thư viện cầu nối thông tin người học, yếu tố quan trọng, thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu đào tạo giáo dục Bên cạnh đó, thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ nay, vai trị truyền thơng việc tiếp cận nguồn lực thư viện sinh viên ngày cần phải trọng bởi: 1) giúp sinh viên nhận diện rõ vai trị, có ấn tượng tốt dẫn tới việc sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện; 2) giúp sinh viên kết nối với nguồn tài nguyên thông tin mới, định dạng mới, với thiết bị công cụ hỗ trợ khả tiếp cận thông tin mơi trường tài ngun số hóa khơng ngừng mở rộng cách nhanh chóng Truyền thơng hiệu tạo kênh cung cấp thông tin tạo kênh quảng bá sản phẩm, dịch vụ Trung tâm, tận dụng sức lan toả tiếp cận sinh viên, từ làm tăng lượng truy cập tới trang Web thức, tạo cảm giác thoải mái cho sinh viên vừa tìm hiểu thơng tin, vừa chia sẻ cảm nghĩ hoạt động cá nhân, điều mà trang Web chưa làm Với vai trị to lớn trên, viết phân tích thực trạng công tác truyền thông thư viện thông qua mạng xã hội Facebook Trung tâm Thông tin – Thư viện đánh giá mức độ tiếp cận nguồn tài ngun số hóa qua phương thức truyền thơng sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN phần 607 608 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM 3.2 Thực trạng hoạt động truyền thông thông qua mạng xã hội Facebook Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Là đơn vị phục vụ Đại học Quốc gia Hà Nội dẫn đầu khối thư viện đại học, nhiều năm qua, Trung tâm Thơng tin – Thư viện có nhiệm vụ lưu trữ, xử lý, tổ chức phục vụ nhu cầu học liệu, tài nguyên thông tin học thuật cho 40.000 sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu, cán Đại học Quốc gia Hà Nội, làm tảng để phát triển đại học số - đại học thông minh Đại học Quốc gia Hà Nội Trong năm 2019, Trung tâm có phát triển vượt bậc đột phá “chuyển đổi số” theo mơ hình thư viện số - thư viện thông minh, lấy “Đổi - Sáng tạo” làm phương châm phát triển tiến Song song với đó, cơng tác truyền thơng thư viện Trung tâm trọng đạt thành tựu định Trong năm 2019, Trung tâm tăng cường quảng bá nguồn lực thông tin tới toàn thể cán bộ, sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội nhiều hình thức như: giới thiệu, hướng dẫn toàn sinh viên năm thứ sản phẩm dịch vụ thư viện; quảng bá tới gần 5.000 lượt (trên trang mạng xã hội Facebook, Google +, Twitter, Bloger…) trang truy cập mở repository.vnu.edu.vn Bookworm; hỗ trợ trực tuyến online chat, trả lời mail, hotline: 566 lượt; hướng dẫn cài đặt 18.530 tài khoản Bookworm; tổ chức 153 buổi quảng bá nguồn lực thông tin lớp học phát gần 50.000 tờ rơi quảng bá nguồn lực thông tin đến 12 đơn vị đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội; giới thiệu Cổng thông tin sở liệu, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, sách; Liên hệ với phịng truyền thơng Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện trường đại học để kịp thời đăng tải thông tin bật Trung tâm Hiện nay, Trung tâm Thông tin – Thư viện có 01 fanpage thức địa https://www.Facebook.com/trungtamthongtin thuviendhqghn tạo từ năm 2014 với gần 12.000 lượt thích hoạt động hiệu đạt kết tích cực Tiến hành khảo sát 256 sinh viên (SV) theo học chương trình đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA SINH VIÊN ĐHQGHN, có 100% SV có tài khoản Facebook, có 175 SV (chiếm 68.36%) trả lời sử dụng dịch vụ Thư viện tương tác với trang fanpage TT TTTV Theo ghi nhận 175 trường hợp trên, công tác truyền thông TT TTTV giúp họ tiếp cận dễ dàng với nguồn tài nguyên số hóa Cụ thể: (1) Công tác tiếp nhận phản hồi ý kiến góp ý SV giải đáp nhanh chóng Cùng với cải thiện giao tiếp online thơng qua trả lời bình luận, tin nhắn fanpage, hình ảnh thân thiện phong cách làm việc chuyên nghiệp thư viện quảng bá rộng rãi tới SV Có 68,57% (120/175) SV trả lời đồng ý hoàn toàn đồng ý mức độ tiếp nhận giải đáp thơng tin nhanh chóng cán Bên cạnh đó, thơng qua chức “đánh giá” Facebook, fanpage TT TTTV nhận đánh giá với mức 5/5 người dùng với bình luận tích cực (2) Các tin tức, kiện,… thư viện cơng bố nhanh chóng fanpage, thu hút ý SV mới, đồng thời lan tỏa thơng tin đến người dùng nhanh Có 51,43% (90/175) SV trả lời biết đến tin tức, kiện TT TTTV qua kênh mạng xã hội Facebook (36,57% trả lời Website, 6,29% youtobe, 5,71% Google+) Cùng với đó, thơng tin nguồn lực thơng tin thư viện, dịch vụ thư viện cung cấp, khóa học kỹ thơng tin, hướng dẫn sử dụng thư viện, sử dụng sở liệu trực tuyến cập nhật nhanh chóng sâu rộng, nâng cao hiệu tích cực hình thức tiếp thị truyền miệng (3) Công tác truyền thông thư viện thơng qua mạng xã hội Facebook góp phần tiết kiệm thời gian làm việc cán thư viện, giúp thư viện cung cấp cập nhật nhanh chóng thơng tin (4) Bước đầu xây dựng quan hệ cộng đồng thư viện, nơi để kết nối giao lưu trực tuyến thư viện với thư viện, thư viện với quan khác, thư viện với SV; nơi cho phép SV sáng tạo, kết nối, lưu trữ chia sẻ thông tin, giúp thư viện tiếp cận gần với SV, 609 610 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM hỗ trợ việc học tập từ xa, giúp SV chia sẻ định vị thông tin Công tác truyền thông thư viện thông qua mạng xã hội Facebook trở thành giao diện thiếu để truyền bá thông tin, tăng cường tiếp cận SV nguồn tài liệu số hóa, đồng thời nơi mà sáng tạo ý tưởng người trình bày trước công chúng, diễn đàn để trao đổi, phản hồi, nghiên cứu quảng bá Bảng 1: Tổng hợp ý kiến SV hiệu truyền thông qua Facebook thư viện Không đồng ý Phân vân Đồng ý N 25 30 45 Hoàn toàn đồng ý 75 % 14.29 17.14 25.71 42.86 N 15 26 54 80 % 8.57 14.86 30.86 45.71 N 20 28 50 77 % 11.43 16.00 28.57 44.00 Nội dung Công tác tiếp nhận phản hồi ý kiến góp ý SV giải đáp nhanh chóng Thái độ trả lời bình luận, tin nhắn, cán thư viện thân thiện, cởi mở Facebook thư viện góp phần kéo gần khoảng cách giao tiếp SV với cán thư viện Hạn chế Bên cạnh kết đạt triển khai ứng dụng Facebook truyền thông thư viện, tiếp cận SV nguồn tài ngun số hóa cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế như: (1) Nội dung viết chưa sáng tạo thu hút ý SV Theo đó, có 85,14% ý kiến SV đồng ý với nhận định (chi tiết xem bảng 2) Để tiếp cận với SV nói riêng người dùng tin khác nói chung cần bắt đầu với nội dung chất lượng tốt Nội dung viết xương sống fanpage Facebook, cần đầu tư trọng để tạo chúng SV có đóng góp ý kiến cụ thể sau: “Trang Facebook thư viện chưa phong phú thu hút ý em Các viết đơn đăng tin với nội dung tổng hợp học liệu số theo lĩnh vực, tin tức xoay quanh hoạt TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA SINH VIÊN 611 động TT TTTV, … Thư viện cần đổi sáng tạo nội dung để tránh nhàm chán cho người đọc” (2) Thiếu hoạt động tương tác người dùng Facebook phát trực tiếp, tổ chức mini game,… Đồng ý với quan điểm có 70,86% ý kiến SV lựa chọn phương án không đồng ý phân vân (chi tiết xem bảng 2) Ngoài nội dung thiết yếu liên quan đến tài nguyên số, kênh Facebook TT TTTV cần có hoạt động khác để tăng tương tác với người dùng, thu hút ý SV Một số ý kiến SV cho rằng: Facebook TT TTTV cần cải thiện cách thức hoạt động để tăng cường thu hút bạn đọc, đồng thời tơn vinh văn hóa đọc; cần bổ sung hoạt động tặng sách, notebook, giao lưu trực tuyến với tác giả, thầy cô sách,… (3) Đăng viết học liệu số ngày với tần suất dày đặc, có 62,29% SV đồng tình với ý kiến Theo số chuyên gia, coi cách nhanh để giảm tương tác, lựa chọn tần suất phù hợp để đăng bài, từ 1-2 bài/ngày SV cho rằng: việc đăng viết học liệu số theo lĩnh vực bổ ích cho SV, giúp SV trường/khoa dễ dàng tiếp cận với nguồn tài liệu; nhiên đăng ngày q nhiều dẫn đến “lỗng thơng tin”, lần muốn xem lại SV phải “lướt” lâu; Thư viện đăng viết học liệu số theo lĩnh vực phân theo ngày tuần, lập album riêng cho lĩnh vực để dễ dàng việc tìm kiếm, … Bảng 2: Tổng hợp ý kiến SV hiệu truyền thông qua Facebook thư viện Nội dung N % N Tần suất đăng tin fanpage hợp lý % Các hoạt động tương tác (đặt câu hỏi, mini N game, giao lưu trực tuyến, ) phong phú, % đa dạng, tạo tương tác với SV Nội dung viết sáng tạo hấp dẫn Không Phân vân đồng ý 46 68 26.29 38.86 50 59 28.57 33.71 57 67 32.57 38.29 27 15.43 31 17.71 21 Hoàn toàn đồng ý 34 19.43 35 20.00 30 12.00 17.14 Đồng ý ... làm Với vai trò to lớn trên, viết phân tích thực trạng cơng tác truyền thông thư viện thông qua mạng xã hội Facebook Trung tâm Thông tin – Thư viện đánh giá mức độ tiếp cận nguồn tài nguyên số hóa. .. truyền thông thông qua mạng xã hội Facebook Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Là đơn vị phục vụ Đại học Quốc gia Hà Nội dẫn đầu khối thư viện đại học, nhiều năm qua, Trung tâm. .. dựng quan hệ cộng đồng thư viện, nơi để kết nối giao lưu trực tuyến thư viện với thư viện, thư viện với quan khác, thư viện với SV; nơi cho phép SV sáng tạo, kết nối, lưu trữ chia sẻ thông tin,

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w