1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Thị Trường Xuất Khẩu Của Các Doanh Nghiệp Phần Mềm Việt Nam Trong Bối Cảnh Bảo Hộ Thương Mại.pdf

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 431,55 KB

Nội dung

384 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI EVELOPING EXPORT MARKETS OF VIETNAMESE SOFTWARE ENTERPRISES IN THE TRADE PROTECTION BACKGROU[.]

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI EVELOPING EXPORT MARKETS OF VIETNAMESE SOFTWARE ENTERPRISES IN THE TRADE PROTECTION BACKGROUND PGS.TS Đàm Gia Mạnh Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc mở rộng phát triển thị trường xuất phần mềm doanh nghiệp phần mềm Việt Nam ngày trở nên cấp thiết hết Trong thời gian qua, nhiều phần mềm doanh nghiệp Việt Nam không chiếm lĩnh thị trường nội địa mà xuất sang nhiều thị trường khó tính nước khu vực giới Tuy nhiên, bối cảnh diễn biến phức tạp thay đổi sách thương mại nhiều quốc gia giới; việc gia tăng biện pháp bảo hộ thương mại tạo lợi bản, nhiều tiềm năng, hội cho phát triển thị trường xuất phần mềm doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, song thực tế, doanh nghiệp phần mềm nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều thách thức Bài viết đề cập đến số vấn đề lý luận bảo hộ thương mại, phần mềm thị trường xuất phần mềm, thực trạng thị trường xuất phần mềm doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Trên sở đó, phân tích đánh giá hội thách thức chủ yếu, xu phát triển thị trường phần mềm giới, cần thiết phải mở rộng phát triển thị trường xuất phần mềm Việt nam nay, giúp doanh nghiệp phần mềm có sở để hoạch định chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh xuất thời gian tới Từ khoá: bảo hộ thương mại, phát triển, thị trường, xuất khẩu, phần mềm Abstract In the current trend of deeper international economic integration, with the process of industrialization and modernization of the country, the request to develop export markets of Vietnamese software enterprises has become more urgent than ever In recent years, Vietnamese software enterprises have not only dominated the domestic market but also exported to many countries However, in the context of the complicated changes of trade policies in various countries; the increase of trade protection barriers has created basic advantages as well as great potentials and opportunities to promote export markets of Vietnamese software enterprises, but in fact, the software enterprises are still facing many difficulties and challenges The paper concerns basic theoretical issues about trade protection, software and software export markets, current situation of export markets of Vietnamese software enterprises On that basis, analyzing and assessing key opportunities and challenges, trend 384 of developing the global software market, demand to expand and develop Vietnam's software export market today, supporting software enterprises a basis to plan business development and export strategies in the coming time Keywords: trade protection, development, market, export, software Đặt vấn đề Trong năm qua, việc phát triển công nghệ thông tin (CNTT) mà đặc biệt công nghiệp phần mềm Việt Nam ngày quan tâm, đầu tư thích đáng nhờ chủ trương, sách đắn Chính phủ Cùng với việc ứng dụng CNTT hoạt động trở thành nhu cầu thực tiễn từ quan nhà nước doanh nghiệp người dân, công nghiệp CNTT đặc biệt công nghiệp phần mềm quan quản lý Nhà nước dành cho nhiều ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi, nhờ đó, tiếp tục phát triển Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nước nhà, việc mở rộng phát triển thị trường phần mềm ngày trở nên cấp thiết hết Có thể thấy, thời gian qua, nhiều phần mềm doanh nghiệp Việt Nam không chiếm lĩnh thị trường nội địa mà xuất sang nhiều thị trường khó tính nước khu vực giới Ngành công nghiệp CNTT đặc biệt công nghiệp phần mềm dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển đất nước, với tốc độ tăng trưởng cao Đây ngành có sức hấp dẫn, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư trong, nước thời gian qua Điều trở nên quan trọng động thái tích cực mở đường cho phát triển thị trường xuất khẩu, gia công phần mềm, thúc đẩy trưởng thành, lớn mạnh doanh nghiệp phần mềm nước Cho dù có lợi bản, có nhiều tiềm năng, hội, song thực tế, doanh nghiệp phần mềm nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều thách thức mà trước hết là, cạnh tranh toàn cầu khu vực ngày liệt với lên mạnh mẽ nhiều quốc gia có trình độ cao sản xuất xuất phần mềm Trung Quốc, Ấn Độ số nước Đông Nam Á Trong bối cảnh cạnh tranh, đặc biệt bảo hộ thương mại có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, hạn chế số lượng quy mô doanh nghiệp phần mềm nhỏ bé, liên kết hỗ trợ lỏng lẻo, đặt doanh nghiệp xuất phần mềm nước ta trước khó khăn, hạn chế trở ngại việc vươn thị trường quốc tế Đây thách thức to lớn ngành công nghiệp phần mềm nước ta doanh nghiệp phần mềm Bản thân thị trường chứa đựng nhiều điểm yếu sản phẩm phần mềm cịn đơn giản, uy tín doanh nghiệp phần mềm thấp, vấn đề quảng bá xúc tiến thương mại yếu, hạn chế phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn Tổng quan tài liệu, viết, ý kiến chuyên gia, ý kiến hội thảo liên quan đến CNTT, bảo hộ thương mại thời gian qua [1,2,5,10,11] cho thấy: Trước ảnh hưởng chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng, thị trường xuất phần mềm Việt Nam có hội lớn phải đối mặt với nhiều thách thức.Việc nắm bắt hội, phát huy lợi thế, nhanh chóng khắc phục rào cản, thách 385 thức vấn đề đặt hàng đầu cho phát triển thị trường xuất phần mềm nước ta Để nhận diện tác động bảo hộ thương mại đến phát triển thị trường xuất phần mềm doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, ý kiến chuyên gia, ý kiến trao đổi, thảo luận hội thảo CNTT, bảo hộ thương mại; sử dụng liệu thứ cấp từ báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông, Tổng cục Thống kê số tổ chức để tổng hợp, phân tích, đánh giá hội thách thức chủ yếu, xu phát triển thị trường phần mềm giới, cần thiết phải mở rộng phát triển thị trường xuất phần mềm Việt nam nay, giúp doanh nghiệp phần mềm có sở để hoạch định chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh xuất thời gian tới Tổng quan bảo hộ thương mại thị trường phần mềm 2.1 Bảo hộ thương mại 2.1.1 Khái niệm Bảo hộ thương mại (còn gọi bảo hộ mậu dịch) việc nhà nước thực sách quản lý thương mại, hạn chế danh mục hàng hóa xuất nhập Cụ thể nhà nước áp dụng số tiêu chuẩn nâng cao đặc biệt (các hàng rào kỹ thuật) cho lĩnh vực chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ hay áp đặt thuế xuất nhập cao số hàng hóa dịch vụ nhập mà quốc gia có lợi để bảo vệ sản xuất hàng hóa dịch vụ nước Như vậy, hiểu bảo hộ thương mại xu hướng phủ đặt rào cản hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhằm bảo vệ thị trường nội địa (hàng hóa dịch vụ nội địa) trước cạnh tranh hàng hóa nhập [3] 2.1.2 Công cụ, biện pháp chủ yếu bảo hộ thương mại Các công cụ chủ yếu bảo hộ thương mại hàng rào thương mại, thuế quan đánh vào hàng hóa, dịch vụ bao gồm thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế hải quan công cụ phi thuế quan biện pháp nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập biện pháp giới hạn số lượng hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện, quy định hàm lượng nội địa sản phẩm, cartel quốc tế, biện pháp quản lý bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu, giá nhập tối thiểu, giá nhập tối đa, giá xuất tối thiểu, giá hành chính, biện pháp hàng rào kỹ thuật chất lượng, an tồn, kích thước, Các biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng gồm: biện pháp phòng vệ thương mại, tăng thuế, rào cản địa phương, trợ cấp phí xuất khẩu, phân biệt đối xử Xu hướng bảo hộ tương mại ngày trở nên rõ ràng qua năm Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), thời gian qua, biện pháp hạn chế/bảo hộ thương mại thành viên WTO áp dụng gia tăng cách kỷ lục Chẳng hạn, giai đoạn từ tháng 10/2018 đến tháng 10/2019, tổng giá trị thương mại bị ảnh hưởng việc áp dụng biện pháp dự tính khoảng 747 tỷ USD Đây số lớn ghi nhận kể từ tháng 10/2012 tới nay, tăng khoảng 27% so với kỳ thời 386 gian trước (ở mức 588 tỷ USD) Điều khiến cho căng thẳng quan hệ giao thương bất ổn thương mại quốc tế ngày gia tăng Biểu đồ Sự gia tăng biện pháp hạn chế thương mại giai đoạn 2012 - 2019 (đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: WTO) Báo cáo Cơ quan rà sốt sách thương mại WTO cho thấy, q trình rà sốt, 102 biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng thành viên WTO, bao gồm biện pháp tăng thuế, tăng hạn chế định lượng, thắt chặt thủ tục hải quan, tăng thuế nhập xuất hàng hóa, Những mặt hàng chủ yếu bị ảnh hưởng biện pháp hạn chế nhập tập trung vào: khoáng sản dầu đốt (17,7%); máy móc thiết bị khí (13%); máy móc, phận điện (11,7%) kim loại quý (6%) [10] 2.1.3 Tác động bảo hộ thương mại kinh tế giới Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, thị trường mở, đầu tư thương mại ngày thuận lợi, kinh tế toàn cầu hưởng lợi Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tồn cầu hóa đóng góp 1,5 - 2% tăng trưởng kinh tế giới, làm cho hàng trăm triệu người cảnh nghèo đói nước phát triển Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, rào cản thương mại toàn cầu dỡ bỏ thu nhập nước phát triển tăng thêm 142 tỷ USD Trong IMF dự báo đến năm 2020, sản lượng kinh tế tồn cầu giảm 0,5% so với mức dự kiến lời đe dọa dựng hàng rào thuế quan trở thành thực Có thể nhận thấy sách bảo hộ thương mại có tác động tích cực nề kinh tế như: (1) bảo vệ cho sản xuất hàng hóa dịch vụ nước nhờ hạn chế hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt ngành công nghiệp non trẻ, gia nhập thị trường, lực cạnh tranh cần có sách bảo vệ định từ Nhà nước để tăng khả cạnh tranh; (2) tạo thêm nguồn thu cho kinh tế Việc đánh thuế nhập cao làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, hỗ trợ xuất sản xuất nước; (3) hạn chế số tiêu cực kinh tế thị trường điều kiện lực điều 387 hành vĩ mô chưa tốt Bảo hộ thương mại giúp làm giảm thất nghiệp chung tiết kiệm chi tiêu người lao động bảo hộ, hàng hóa nước có lợi cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp mở rộng sản xuất làm gia tăng nhân lực, người tiêu dùng nước chi tiêu cho hàng hóa nhập có thu nhập cao hơn; (4) bảo hộ cho nền/ngành kinh tế phát triển tạo đồng điều kiện tái sản xuất, rút ngắn khoảng cách phát triển không khác biệt điều kiện tái sản xuất quốc gia/ngành; Tuy bảo hộ thương mại có tác động tích cực kinh tế, tính tốn góc độ kinh tế lợi ích mà bảo hộ thương mại mang lại thiệt hại mà gây cho xã hội Bảo hộ thương mại khơng có tác động tiêu cực nước theo đuổi xu mà với tăng trưởng toàn cầu Theo WTO, việc thực thi biện pháp bảo hộ thương mại gây bất ổn cho kinh tế giới Các biện pháp hạn chế nhập làm tổn thương tới tất thành phần xã hội, đặc biệt người tiêu dùng có thu nhập thấp Các biện pháp bảo hộ thương mại không khiến giá hàng hóa trở nên đắt đỏ lựa chọn hàng hóa bị hạn chế, mà cịn ngăn cản vai trò thiết yếu thương mại việc thúc đẩy suất phân bổ công nghệ Bảo hộ thương mại làm cho người tiêu dùng khơng có điều kiện để lựa chọn hàng hóa chất lượng cao giá thành cạnh tranh, nhà sản xuất khơng có động lực để áp dụng công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh Các biện pháp hạn chế nhập làm tổn thương đến kinh tế nước người tiêu dùng, người có thu nhập thấp, gây tác động tiêu cực cho kinh tế giới, rào cản thương mại dựng lên làm giảm 5% sản lượng kinh tế toàn cầu Đối với Việt Nam, theo thống kê Cục Phịng vệ Thương mại- Bộ Cơng Thương, tính đến tháng 10 năm 2017, có 120 vụ việc khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại có liên quan tới hàng xuất Việt Nam, gồm 75 vụ việc chống bán phá giá, 10 vụ việc chống trợ cấp, 22 vụ việc tự vệ 17 vụ việc lẩn tránh thuế Mỹ nước điều tra chống bán phá giá nhiều với Việt Nam (13 vụ), tiếp Ấn Độ (11 vụ), Úc (7 vụ), EU, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ (6 vụ) Mỹ đồng thời nước có tỷ lệ áp thuế chống bán phá giá cao với hàng xuất Việt Nam Các mặt hàng bị điều tra chủ yếu sắt, thép, sợi, da giày, sản phẩm cao su, Đối với việc chống trợ cấp, Mỹ tiếp tục nước điều tra nhiều với Việt Nam Các vụ kiện phòng vệ thương mại rào cản bảo hộ gây tác động tiêu cực đáng kể cho doanh nghiệp xuất nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung số khía cạnh: (1) giảm lực lợi cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu; (2) doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư đáng kể nguồn nhân lực, thời gian kinh phí cho việc tham gia giải vụ việc điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp, chi phí tốn cho việc theo đuổi vụ việc liên quan đến biện pháp bảo hộ thương mại kéo dài; (3) bị áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại, bị khởi kiện, doanh nghiệp xuất phải thay đổi chiến lược kinh doanh, đầu tư sản xuất, để đáp ứng với thay đổi thị trường xuất Trong bối cảnh đó, việc chuyển sang thị trường khác gặp khó khăn hơn; (4) sản phẩm xuất Việt Nam có khả bị kiện ạt theo hiệu ứng dây chuyền; [10] 388 2.2 Khái quát phần mềm, thị trường phần mềm thị trường xuất phần mềm 2.2.1 Một số khái niệm [7] Phần mềm hiểu chương trình, tài liệu mơ tả chương trình, tài liệu hỗ trợ nội dung thơng tin số hóa Nội dung thơng tin số hóa sở liệu, thư viện điện tử, bảo tàng điện tử, hệ thống nội dung phục vụ chương trình đào tạo điện tử, Website, báo chí điện tử, Phần mềm người viết để phát huy hiệu máy tính, nên làm phần mềm đòi hỏi hàm lượng chất xám cao, lĩnh vực quan trọng công nghệ cao Các hoạt động phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất phần mềm hoạt động liên quan tư vấn, cài đặt, bảo trì, huấn luyện sử dụng, tích hợp kết nối phần cứng, thiết bị mạng phần mềm chuyên dụng thành hệ thống thống gọi chung dịch vụ phần mềm Ngành công nghiệp xây dựng, phát triển, sản xuất, phân phối sản phẩm phần mềm cung cấp dịch vụ phần mềm gọi công nghiệp phần mềm dịch vụ, ngành công nghiệp quan trọng công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Bên cạnh điểm tương đồng với ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao khác, công nghiệp phần mềm dịch vụ có đặc thù riêng Để phát triển cơng nghiệp phần mềm dịch vụ cần hội tụ đủ yếu tố là: (1) thị trường - nơi tiêu thụ sản phẩm phần mềm nơi tạo ý tưởng cho sản phẩm, giải pháp phần mềm mới; (2) nhân lực bao gồm nhân lực kỹ thuật nhân lực quản lý có chất lượng cao số lượng đủ lớn; (3) tài - nhiên liệu cho cơng nghiệp phần mềm dịch vụ; (4) công nghệ - cho phép tạo sản phẩm - dịch vụ mà chủ yếu cho phép tăng suất lao động Thị trường phần mềm phận thị trường CNTT, lĩnh vực trao đổi sản phẩm phần mềm tổng hoà quan hệ mua, bán sản phẩm phần mềm Thị trường phần mềm loại hình thị trường đời muộn so với loại hình thị trường khác Ngồi yếu tố cấu thành đặc điểm, tính chất thị trường nói chung, thị trường phần mềm có số đặc điểm tính chất riêng Thị trường phần mềm cấu thành yếu tố: cung, cầu giá thị trường Tổng hợp nguồn cung ứng sản phẩm phần mềm cho khách hàng tạo nên cung sản phẩm phần mềm Tổng hợp nhu cầu khách hàng thị trường phần mềm tạo nên cầu sản phẩm phần mềm Sự tương tác cầu cung sản phẩm phần mềm địa điểm thời điểm cụ thể tạo nên giá thị trường sản phẩm phần mềm Gia công phần mềm xuất khẩu: Gia công (Outsourcing) thỏa thuận thương mại, qua cơng ty có trách nhiệm thực khâu trình kinh doanh (có thể bao gồm tài nguyên) cho bên khác Gia công phần mềm xuất gồm loại: ITO (Informatic Technology Outsourcing- gia công sản phẩm công nghệ thông tin) ITES-BPO (Informatic Technology Enable- Business Proceess Outsourcing- gia cơng quy trình nghiệp vụ có hỗ trợ công nghệ thông tin) Việc gia cơng thực theo mơ hình On- Site (tại địa điểm nơi đặt hàng), Off- Shore (tại địa điểm nơi nhận việc) Near- Shore (gần nơi đặt hàng) Thị trường xuất phần mềm: thực chất nơi diễn hoạt động trao đổi sản phẩm phần mềm sang nước ngồi hình thức mua- bán thơng qua quan hệ hàng- tiền, 389 quan hệ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Tuy nhiên, thị trường xuất phần mềm thường phức tạp khó tiếp cận khoảng cách mặt địa lý, sản phẩm xuất lại phần mềm- sản phẩm mang tính dịch vụ, ln mẻ có nhiều nhân tố ràng buộc 2.2.2 Một số vấn đề liên quan đến thị trường xuất phần mềm [8] a) Bản chất phát triển thị trường xuất phần mềm Hoạt động phát triển thị trường xuất phần mềm quốc gia kết hợp hoạt động phát triển thị trường xuất tất doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ quan nhà nước quốc gia Phát triển thị trường xuất phần mềm tổng hợp tất hoạt động doanh nghiệp với nhà nước tổ chức liên quan nhằm khai thác có hiệu thị trường xuất tìm kiếm, xâm nhập thị trước ngồi nước nhằm tăng giá trị kim ngạch xuất Trong hoạt động phát triển thị trường xuất phần mềm quốc gia nhà nước tổ chức liên quan đóng vai trị quan trọng thơng qua việc đề chiến lược xuất định hướng thị trường cho doanh nghiệp nước nhằm đưa sản phẩm phần mềm nước thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng phạm vi địa lý thị trường, nỗ lực tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế thông qua ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương, đồng thời tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường cho hàng xuất Các Bộ, ngành, tổ chức xúc tiến thương mại, đại diện thương mại ngoại giao nước phối hợp để giới thiệu sản phẩm phần mềm quốc gia với bạn hàng quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu, tìm hiểu, dự báo thị trường xuất khẩu, cung cấp thông tin cập nhật thị trường cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp trực tiếp thực hoạt động mở rộng, phát triển thị trường xuất sản phẩm liên quan đến phần mềm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ góp phần tạo nên thị trường xuất rộng lớn cho quốc gia sản phẩm phần mềm cụ thể b) Nội dung phát triển thị trường xuất phần mềm + Nghiên cứu thị trường xuất Nghiên cứu thị trường nhằm mục đích chủ yếu xác định khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nâng cao khả thích ứng với thị trường sản phẩm sản xuất tiến hành tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hố mà thị trường địi hỏi, giúp doanh nghiệp tìm hiểu khách hàng tình hình cạnh tranh thị trường (cả đối thủ, giá sản phẩm) + Xây dựng chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển thị trường cần thoả mãn yêu cầu sau: (1) Phải khai thác triệt để lợi so sánh vận dụng mạnh doanh nghiệp; (2) Phải xác định mục tiêu phát triển thị trường điều kiện để thực mục tiêu Mục tiêu phải phù hợp với điều kiện cụ thể phải mục tiêu nhất, then chốt để tập trung nguồn lực vào mục tiêu đó; (3) Phải dự đốn mơi trường kinh doanh tương lai, quan trọng phải dự báo biến động thị 390 ... đến thị trường xuất phần mềm [8] a) Bản chất phát triển thị trường xuất phần mềm Hoạt động phát triển thị trường xuất phần mềm quốc gia kết hợp hoạt động phát triển thị trường xuất tất doanh nghiệp. .. triển thị trường phần mềm giới, cần thiết phải mở rộng phát triển thị trường xuất phần mềm Việt nam nay, giúp doanh nghiệp phần mềm có sở để hoạch định chiến lược phát triển hoạt động sản xuất. .. mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ góp phần tạo nên thị trường xuất rộng lớn cho quốc gia sản phẩm phần mềm cụ thể b) Nội dung phát triển thị trường xuất phần mềm + Nghiên cứu thị trường xuất

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w