PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4 0 TẠI VIỆT NAM Hà Diệu Linh1 * Trần Thị Thanh Nga2 ** Nguyễn Thị Hiền3 *** Tóm tắt Nguồn lực trí thức nói chung và nguồn lực trí thức nữ n[.]
PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM Hà Diệu Linh* - Trần Thị Thanh Nga** - Nguyễn Thị Hiền*** Tóm tắt: Nguồn lực trí thức nói chung nguồn lực trí thức nữ nói riêng nguồn nhân lực có đóng góp quan trọng vào cơng xây dựng phát triển đất nước Trong bối cảnh công nghiệp 4.0, nguồn lực trí thức nữ có vị trí quan trọng đội ngũ trí thức nói chung khơng mặt số lượng, mà cịn đặc điểm sinh lý, tâm lý Bài viết nghiên cứu làm rõ đặc điểm, vai trò nguồn lực trí thức nữ kiến nghị giải pháp phát triển nguồn lực trí thức nữ bối cảnh cơng nghiệp 4.0 Từ khố: Nguồn lực; Trí thức nữ; Công nghiệp 4.0 ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ nữ Việt Nam chiếm 48% lực lượng lao động xã hội, có mặt lĩnh vực, địa bàn, chủ động tham gia hoạt động đời sống xã hội, thực tốt chủ trương, đường lối Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước; tích cực hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, đạt nhiều thành tích xuất sắc Ðồng thời, phụ nữ làm tốt vai trò người vợ, người mẹ, giữ thiên chức làm mẹ, sinh con, trì nịi giống, điểm tựa tinh thần vững chắc, gắn kết thành viên gia đình, chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc Do vậy, lực lượng lao động nữ nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt * Nghiên cứu sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo ** Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội *** Thạc sĩ, Trường Đại học Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM Ở Việt Nam, nguồn lực trí thức nói chung nguồn lực trí thức nữ nói riêng nguồn nhân lực có đóng góp quan trọng vào công xây dựng phát triển đất nước Kinh nghiệm thực tiễn nước có kinh tế phát triển cao cho thấy trình phát triển kinh tế số địi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, sức sáng tạo lớn, nguồn lực trí thức nữ đóng vai trị khơng nhỏ Do đó, việc phát triển phát huy lực sáng tạo lực lượng lao động xã hội, có trí thức nữ nhiệm vụ có ý nghĩa định Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 tạo bước nhảy vọt suất lao động ngành nghề đồng thời đặt thách thức lực lượng lao động máy móc dần thay lao động chân tay dần thay lao động có kỹ thuật nhân viên văn phòng (Đỗ Anh Đức, 2020), nguồn lực trí thức nữ có vị trí quan trọng đội ngũ trí thức nói chung khơng mặt số lượng, mà đặc điểm sinh lý, tâm lý Chính đặc điểm tâm - sinh lý lợi yếu nữ giới so với nam giới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động Vì vậy, bên cạnh sách chung, cần thiết phải sâu nghiên cứu đối tượng trí thức nữ để đề xuất giải pháp, sách riêng sách chung có ý đến đặc điểm điều kiện trí thức nữ Có vậy, đội ngũ trí thức nói chung, trí thức nữ nói riêng phát triển mạnh số lượng, nâng cao chất lượng phát huy tiềm nghiệp đổi NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ 2.1 Nguồn lực trí thức Ở nước ta, khái niệm trí thức nhiều người, nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều cách tiếp cận lý giải khác nhau, song tất thống số đặc trưng: Người trí thức khái niệm dùng để tất người lao động trí óc, có trình độ học vấn, có khả sáng tạo phẩm chất đạo đức cá nhân 297 298 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM Theo Hồ Chí Minh, người tốt nghiệp Đại học, thuộc kiến thức sách vở, vận dụng vào thực tế, “trí thức học sách”, “trí thức nửa”, “chưa phải trí thức hồn tồn” Như vậy, theo Hồ Chí Minh, người trí thức khơng cần có kiến thức chun mơn, mà dấu hiệu khác phải có biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tế sống Trên sở quan điểm số nhà nghiên cứu nước ta trí thức, tới quan niệm chung trí thức sau: Trí thức tầng lớp xã hội đặc biệt, có trình độ học vấn cao; trình độ chun mơn sâu, có phẩm chất; lương tri; lao động trí óc phức tạp; sáng tạo, phổ biến nghiên cứu ứng dụng tri thức khoa học hoạt động thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Với khái niệm trí thức nhận biết trí thức số đặc điểm sau: Một là, trí thức giai cấp mà tầng lớp xã hội Khi xã hội phân chia thành giai cấp, định cho tính chất giai cấp lực lượng xã hội quan hệ sở hữu Trong xã hội đó, trí thức khơng có quan hệ riêng trực tiếp với sở hữu tư liệu sản xuất, trí thức khơng hợp thành giai cấp độc lập kinh tế mà tầng lớp xã hội trung gian Như vậy, vào quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất khẳng định rằng, trí thức tầng lớp xã hội Hai là, trí thức người có trình độ học vấn cao, trình độ chun mơn sâu Trình độ học vấn người trí thức phải hiểu trình độ khoa học trình độ khoa học chun ngành Trình độ học vấn chun mơn cao mức độ để gọi trí thức tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội văn hoá quốc gia thời điểm lịch sử Ngày nay, trình độ chuẩn mực học vấn nước ta bậc Cao đẳng, Đại học trở lên Tuy nhiên, cấp tiêu chí ban đầu; thực tế, khơng người có cấp lại khơng tham dự vào lao động trí óc phức tạp, khơng thể họ có trình độ Cùng với trình độ học vấn cao, người trí thức phải trang bị kiến thức sâu chuyên ngành Đó sở, điều kiện cho lao động sáng tạo khoa học trí thức Để tham gia vào trình lao động sáng tạo khoa học, người trí thức phải sâu nghiên cứu PHÁT TRIỂN NG̀N LỰC TRÍ THỨC NỮ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM chuyên ngành đào tạo tham gia nghiên cứu khoa học Có kiến thức sâu chun ngành họ sáng tạo sản phẩm đích thực, xã hội thừa nhận Ba là, người trí thức chân phải người có đạo đức, lương tâm Người trí thức chân phải người có đạo đức, phục vụ lợi ích cho tồn dân tộc, ln đặt lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân lên lợi ích cá nhân Người trí thức giai đoạn phát triển kinh tế số đương nhiên phải người sáng tạo thành tựu khoa học - công nghệ, sản phẩm văn hố có giá trị đích thực, đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bốn là, người trí thức người lao động trí óc phức tạp sáng tạo Đây dấu hiệu bản, quan trọng phân biệt trí thức với phận lao động khác Lao động trí óc có nhiều dạng khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp Tiêu chí để phân biệt hai dạng thức lao động hao phí trí lực, hàm lượng chất xám hay nhiều trình lao động (Das Kotikula, 2018) Lao động trí óc giản đơn người làm cơng việc hành chính, vụ, nhiệm vụ chủ yếu họ làm thơng suốt qui trình hành qua cơng văn, giấy tờ hao phí lượng trí lực khơng phải Lao động người trí thức tìm tịi, khám phá, sáng tạo mới, tiến đòi hỏi phải tư mức độ cao, đây, hao phí lượng thần kinh trung ương chủ yếu Lao động trí óc phức tạp trí thức lao động sáng tạo Sự sáng tạo thường có mầm mống tích luỹ dần qua giáo dục, đào tạo nảy sinh trình nghiên cứu, tìm tịi 2.2 Nguồn lực trí thức nữ Trí thức nữ, trước hết họ trí thức phận nằm cấu hợp thành tầng lớp trí thức nước ta Họ có đặc trưng người trí thức nói trên, đồng thời nguồn lực trí thức nữ có nét đặc thù riêng phân biệt với người trí thức, phận trí thức khác (Keinänen Beck, 2017) Rahman Islam (2013) nhận định nét đặc thù mang tính tự nhiên mà ngày khoa học diễn đạt thuật ngữ giới tính 299 300 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM (Sexual - Giới tính khác biệt nam nữ mặt y - sinh học, liên quan đến chức tái sản xuất giống nòi) đặc thù mang tính xã hội diễn đạt thuật ngữ giới (Gender - Giới mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội) Trong trí thức nữ có gắn bó hữu tư cách trí thức tư cách nữ Heintz cộng (2018) cho rằng, để tiếp cận nguồn lực trí thức nữ buộc phải tiếp cận đồng thời từ hai phía: Họ người trí thức đồng thời họ người phụ nữ Nếu hiểu trí thức nữ với đặc trưng người trí thức chưa đủ, mà phải hiểu họ tư cách nữ, tức từ góc độ giới tính Họ có đặc thù, thiên chức giới tính khác với lao động trí thức nam Xét mặt tự nhiên xã hội, họ có ưu có yếu so với lao động trí thức nam q trình hoạt động trí tuệ, sáng tạo (Clarke cộng sự, 2017) Như vậy, trí thức nữ người lao động trí thức, họ có đầy đủ đặc trưng người trí thức, phận đội ngũ trí thức tham gia hoạt động lao động tất lĩnh vực; đồng thời họ phận tiêu biểu phụ nữ với phẩm chất người phụ nữ tinh thần cần cù, chịu khó, nhân hậu, đảm thiên chức làm vợ, làm mẹ Nguồn lực trí thức nữ người phụ nữ có học vấn, có trình độ chun mơn từ cao đẳng, đại học trở lên, làm việc lĩnh vực khác kinh tế, thực chức người trí thức nhằm phát triển kinh tế - xã hội VAI TRỊ CỦA NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP 4.0 Trong bối cảnh cơng nghiệp 4.0 mang đến phát triển KH-CN vũ bão phạm vi toàn cầu với xu hội nhập quốc tế nay, định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ta theo hướng toàn diện, bền vững Jagannathan Maclean (2019) cho lực lượng chủ yếu để thúc đẩy q trình lực lượng trí thức Với mục tiêu xây dựng xã hội phát triển bền vững, tăng trưởng không mặt kinh tế - kỹ thuật, mà đảm bảo phát triển hài PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM hồ kinh tế với xã hội nói chung, kinh tế - kỹ thuật với việc đảm bảo cân sinh thái, môi trường Trên quan điểm này, phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu trình đẩy mạnh hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dân số cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quy mô chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài sở khơng ngừng nâng cao dân trí, mức hưởng thụ văn hoá cho người Lực lượng lao động chủ yếu thực việc thúc đẩy q trình đội ngũ trí thức, có giảng viên trường đại học, cao đẳng, thầy thuốc, kỹ sư Nguồn lực trí thức nữ nước ta ngày khẳng định vai trò nhiều lĩnh vực khác Hiện nay, đội ngũ trí thức nữ hoạt động nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, bao gồm trị, quản lý, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế Họ tham gia hoạt động kể lĩnh vực mà trước có nam giới tham gia luật pháp, kiểm sốt, thơng tin, bưu chính, khoa học Mặc dù, tỷ lệ tham gia lao động trí thức nữ lĩnh vực thấp, chưa tương xứng với tỷ lệ phụ nữ dân cư nói chung khả to lớn chị em phụ nữ nói riêng, thấy họ thể vai trị, khả trí tuệ công phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực khoa học: Nguồn lực trí thức nữ đào tạo nhiều ngành khoa học khác công tác hầu hết ngành kinh tế quốc dân Phụ nữ tham gia ngày nhiều lĩnh vực khoa học đòi hỏi tư cao công nghệ, kỹ thuật, tự nhiên Trong đội ngũ lao động trí thức nữ hình thành phận chun gia có trình độ ngày cao Trong số lao động trí thức nữ nhiều người có cống hiến xuất sắc lĩnh vực khoa học tự nhiên PGS.TS Trần Thị Thu Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, với thành công bật thực quy trình nhân giống, ni trồng lồi dược liệu lâm nghiệp áp dụng vào thực tiễn cho kết tốt, 12 giống dược liệu quý Nhà nước cấp bảo hộ nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2019, 301 302 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM ngồi cịn nhiều người có đóng góp định lĩnh vực khoa học nhân văn Tất nguồn lực trí thức nữ góp phần to lớn vào phát triển kinh tế tiến xã hội Trong lĩnh vực quản lý, lãnh đạo: Ngoài lĩnh vực khoa học, vai trị to lớn nguồn lực trí thức nữ tập trung thể phận quan trọng cán nữ tham gia công tác lãnh đạo quản lý đất nước, giữ cương vị cao quan Đảng nhà nước Bộ phận trí thức góp phần to lớn trực tiếp vào việc hoạch định, hướng dẫn thực đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, thực tế cho thấy tượng nguồn lực trí thức nữ, nhà khoa học nữ tham gia vào công tác quản lý lãnh đạo xí nghiệp kinh doanh có hiệu tăng lên rõ rệt Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh khốc liệt, nhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh tế làm ăn thua lỗ phá sản, có khơng doanh nghiệp trí thức nữ lãnh đạo đứng vững mà có nơi, có mặt phát triển nhanh, ổn định sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao đời sống người lao động, góp phần đáng kể vào ngân sách Quốc gia (Ví dụ Cơng ty Liên doanh Đơng Nam Á, Dệt 8-3, Bánh kẹo Hải Hà, Dệt 10-10 ) Hiện tượng khẳng định không ngành giáo dục, y tế phù hợp với nguồn lực trí thức nữ, mà lĩnh vực sản xuất mang tính chất cơng nghiệp đại, mơi trường cạnh tranh liệt, hồn thành tốt chức điều hành quản lý Điều chứng tỏ lĩnh vực mới, phụ nữ tỏ rõ khả năng, thông minh, nhạy bén góp phần to lớn vào nghiệp phát triển đất nước Trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ hai (khoá VIII), Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo (GD&ĐT), khoa học công nghệ (KH&CN) quốc sách hàng đầu, lấy phát triển GD&ĐT KH&CN làm yếu tố bản, coi khâu đột phá nghiệp CNH, HĐH đất nước Sở dĩ GD& ĐT, KH&CN có vai trị quan trọng Trong bối cảnh cơng nghiệp 4.0, đội ngũ trí thức Việt Nam có trách nhiệm lớn ... kiện trí thức nữ Có vậy, đội ngũ trí thức nói chung, trí thức nữ nói riêng phát triển mạnh số lượng, nâng cao chất lượng phát huy tiềm nghiệp đổi NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ 2.1 Nguồn lực trí thức. .. TRÒ CỦA NGUỒN LỰC TRÍ THỨC NỮ TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP 4.0 Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 mang đến phát triển KH-CN vũ bão phạm vi toàn cầu với xu hội nhập quốc tế nay, định hướng phát triển. .. tịi 2.2 Nguồn lực trí thức nữ Trí thức nữ, trước hết họ trí thức phận nằm cấu hợp thành tầng lớp trí thức nước ta Họ có đặc trưng người trí thức nói trên, đồng thời nguồn lực trí thức nữ có nét