Đề cương độc chất học đại học quốc gia hà nội

8 1 0
Đề cương độc chất học đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 Các khái niệm về độc chất học Độc chất học là môn khoa học nghiên cứu về tác dụng có hại (độc tính) mà các chất độc có thể tạo ra trong sinh vật sống dưới các điều kiện phơi nhiễm cụ thể Độc chấ.

Câu 1: Các khái niệm độc chất học               Độc chất học môn khoa học nghiên cứu tác dụng có hại (độc tính) mà chất độc tạo sinh vật sống điều kiện phơi nhiễm cụ thể Độc chất học khoa học khảo sát thực nghiệm trạng, chất, phạm vi ảnh hưởng, chế tác dụng yếu tố nguy tác dụng có hại chất gây độc Chất độc (toxicant):bất kỳ chất gây tác dụng có hại (hay bất lợi) tiếp xúc với sinh vật sống nồng độ cao thích hợp Độc tố (toxin):bất kỳ chất độc tạo sinh vật (thực vật hay động vật, bao gồm vi khuẩn) Độc tính (toxicity):bất hiệu lực gây độc mà yếu tố hóa học hay vật lý tạo bên sinh vật sống Độc tính cấp tính (acute toxicity):là hiệu lực chất gây tác dụng bất lợi bộc lộ khoảng thời gian tương đối ngắn từ đến sau vài ngày phơi nhiễm Độc tính mạn tính (chronic toxicity):gây tác dụng có hại thường xuyên kéo dài Độc tính cục (local toxicity):gây tác dụng độc hại không mong muốn bộc lộ vị trí chất độc tiếp xúc với sinh vật Độc tính tồn thân (systemic toxicity):gây tác dụng độc hại toàn sinh vật hay quan cách xa điểm xâm nhập Độc tính thuận nghịch (reversible toxicity):gây tác dụng độc hại đảo ngược phơi nhiễm bị ngăn chặn Độc tính chậm hay tiềm tàng (delayed or latent toxicity):gây tác dụng độc hại không mong muốn xuất muộn sau phơi nhiễm với chất Liều gây độc (toxic dose):là lượng tổng cộng chất độc cung cấp cho sinh vật khoảng thời gian định để gây độc tính Liều gây chết (lethal dose: LD):là liều lượng thấp gây chết động vật thí nghiệm Trong độc chất học thường dùng khái niệm LD50 liều gây chết 50% động vật nghiên cứu độc tính cấp Nồng độ gây chết (lethal concentration: LC):là nồng độ thấp chất dịch sinh học gây chết động vật thí nghiệm (LC50 nồng độ gây chết 50% động vật) Câu 2: Trình bày phân loại chất độc nguyên nhân gây ngộ độc?  Phân loại chất độc:  Theo nguồn gốc - Tự nhiên: động vật, thực vật, vi sinh vật, khoáng vật - Tổng hợp, bán tổng hợp  Theo tính chất hóa lý - Trạng thái vật lý: khí, lỏng, rắn - Chất độc vô cơ: kim loại, phi kim, acid, base - Chất độc hữu cơ: aldehyd, ester, alcaloid, glycosid,  Theo tác dụng - Cơ quan bị ảnh hưởng: hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, mắt, gan, thận, máu, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ miễn dịch, quan sinh sản - Gây ảnh hưởng đặc biệt: ung thư, đột biến gen, quái thai  Theo độc tính:trên động vật thực nghiệm hay người  Theo mục đích sử dụng:hóa chất bảo vệ thực vật, dung môi, chất phụ gia thực phẩm, dược phẩm  Theo phương pháp phân lập  Nguyên nhân gây ngộ độc:  Do nghề nghiệp: người lao động hàng ngày tiếp xúc với chất độc bị ngộ độc dẫn đến mắc bệnh thường gọi bệnh nghề nghiệp  Do ô nhiễm môi trường: người sử dụng ngày nhiều hóa chất gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí  Do sử dụng thuốc: thường dùng liều hay dùng nhầm thuốc Câu 3: Biện pháp loại chất độc khỏi thể bị ngộ độc: o Loại chất độc trực tiếp: gây nôn, rửa dày, dùng thuốc tẩy, thụt o Loại chất độc gián tiếp: đường hơ hấp; qua đường thận; chích máu chất độc vào máu nhiều o Phương pháp lọc độc tố Hubbard Câu 4: Nhiệm vụ phân tích độc chất:    Cơng tác phịng bệnh - Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh đề phòng ngộ độc trường diễn - Kiểm tra việc thực tiêu chuẩn vệ sinh - Đề xuất PP khử độc tránh ô nhiễm môi trường Công tác điều trị - Giúp chẩn đoán, phát nhanh nguyên nhân ngộ độc để có biện pháp cấp cứu điều trị xác kịp thời - Phục vụ điều trị: đề phòng phát ngộ độc thuốc sử dụng Công tác tư pháp: giúp tìm chất độc gây tử vong dùng vụ đầu độc Câu 5: Trình bày đặc điểm chung phân tích độc chất phương pháp chung dùng phân tích độc chất?  Đặc điểm chung phân tích độc chất: - Mẫu thử phong phú, đa dạng - Phân lập lượng nhỏ chất độc từ lượng lớn mẫu thử phức tạp - Phân tích hỗn hợp chất độc sản phẩm chuyển hóa - Đánh giá kết phân tích  Phương pháp chung dùng phân tích độc chất:  Phân lập - Chất độc bay hơi: PP cất kéo nước - Alcaloid, base tổng hợp, glycosid: dùng ethanol − acid acid - Acid hữu cơ, phenol dẫn xuất: dùng kiềm - Chất bảo vệ thực vật: dùng dung môi hữu - Kim loại: vơ hóa - Anion độc: PP thẩm tích  Tinh chế: cất kết tinh lại, chiết dung môi chiết lại nước, sắc ký cột, sắc ký trao đổi ion  Xác định chất độc - Định tính: phản ứng hóa học đặc hiệu, phản ứng giọt, phản ứng vi thể, sắc kí giấy, SKLM mức định tính - PP phân tích vừa định tính vừa định lượng: quang phổ, HPTLC, GC, HPLC, GC – MS, LC – MS, CE… Câu 6: Trình bày khái niệm phương pháp vơ hóa phân lập ion kim loại phương pháp vơ hóa hỗn hợp acid sulfuric acid nitric?       Phương pháp vơ hóa phân lập ion kim loại:  Vơ hóa: q trình đốt cháy chất hữu để giải phóng kim loại dạng ion Vơ hóa đơi khơng tới đốt cháy hồn tồn chất hữu thành H2O, CO2 chất đơn giản khác mà có mục đích tạo hợp chất đơn giản hơn, bền vững có khả dễ dàng bị phá hủy tiếp tục Phương pháp vơ hóa hỗn hợp acid sulfuric acid nitric: Nguyên tắc:  H2SO4 → H2SO3 +[O]  H2SO3 → SO2 +H2O  HNO3 → H2O + 2NO +3[O]  NO → N2 +2O2 Vai trị H2SO4 Và HNO3: oxy hóa chất hữu Ưu điểm: - Thời gian phá hủy hoàn toàn chất hữu nhanh - Đạt độ nhạy cao với nhiều cation so với số phương pháp vơ hóa khác - Thể tích dịch vơ hóa thu tương đối nhỏ Nhược điểm:Làm lượng đáng kể thủy ngân hợp chất thủy ngân bị bay Câu 7: Nguyên tắc ưu điểm PP định lượng kim loại tạo phức với thuốc thử hữu PP định lượng kim loại thuốc thử dithizon  Nguyên tắc: - Ion KL + thuốc thử hữu => phức cua (chelat) bền vững - Sự tạo phức màu chiết xuất dung mơi hữu phụ thuộc vào chất ion kim loại pH môi trường - Sau chiết, đo quang để định tính định lượng   Ưu điểm: - Chỉ có phân tử phức trung hòa thuốc thử thừa chiết dung mơi hữu - Có thể chiết chọn lọc ion KL cách thay đổi pH mơi trường Các dithizonat KL có giá trị pH tối ưu để chiết khác PP định lượng kim loại thuốc thử dithizon: Trong dd CHCl3 CCl4, dithizon có màu xanh lục, dithizonat KL có màu khác (đỏ cam)  Đo quang dung dịch dithizonat: - Đo quang với dithizon: cần chọn bước sóng để dithizon hấp thụ yếu cịn dithizonat hấp thụ mạnh - Đo quang sau loại dithizon thừa: loại dithizon cách lắc lớp dung môi hữu với dd kiềm (NH4OH NaOH 0,2N) → dithizon tự chuyển sang dd nước  Đo màu dithizonat bước sóng thích hợp So sánh với đường chuẩn xây dựng điều kiện  Chỉ áp dụng với dithizonat bền môi trường kiềm nhẹ  Đo màu dithizon: - Đo màu bước sóng dithizonat khơng hấp thụ Nếu biết lượng dithizon dùng sau xác định lượng thừa tính hàm lượng dithizonat PP dễ dàng xác định dithizonat có mặt dithizon Nhược điểm cần phải biết xác nồng độ thuốc thử - Chiết loại dithizon thừa, lớp dung môi hữu lại dithizonat Phá hủy dithizonat: lắc với dd nước có pH thích hợp với dd chất tạo phức, ion KL chuyển vào lớp nước, dithizon lại lớp hữu Định lượng dithizon phương pháp so màu Câu 8: Trình bày phương pháp phân tích xác định chì (Pb)   Định tính: - Phản ứng với dithizon: tạo dithizonat chì, chiết xuất carbon tetraclorid (CCl4) pH= – 10, có Pb lớp dung mơi có màu đỏ tía Pb(CH3COO)2 + 2HDz → Pb(Dz)2 + 2CH3COOH Phản ứng có độ nhạy cao đặc hiệu với Pb - Phản ứng với dd KI: Pb2+ + 2KI → PbI2  + 2K+ Tủa màu vàng Thêm nước, đun nóng, PbI2 hòa tan tạo thành dung dịch màu vàng, để nguội, kết tinh trở lại cho tinh thể màu vàng óng ánh - Phản ứng với kalibicromat: tạo tủa màu vàng, không tan acid acetic, tan acid vô kiềm Định lượng: - Phương pháp chiết đo quang với dithizon: Tạo dithizonat chì pH= – 10, chiết cloroform, rửa dịch chiết dung dịch KCN/NH4OH Đo mật độ quang dịch chiết bước sóng 520nm Tính hàm lượng Pb theo đồ thị chuẩn - Phương pháp dicromat – iod: Cho dung dịch Pb2+ tác dụng với lượng thừa dd kalidicromat chuẩn Định lượng kalidicromat dư PP đo iod PP áp dụng hàm lượng chì tương đối lớn - Phương pháp complexon: Định lượng Pb lượng thừa dung dịch complexon (III) 0,01N dd đệm amoniac Complexon (III) thừa chuẩn độ dd kẽm clorid với thị đen ecriocrom T Câu 9: PP chiết chất độc dung môi hữu    Nguyên lý: - Chiết xuất lỏng − lỏng trình phân bố chất hai pha lỏng không trộn lẫn vào nhau, thường dung môi HC nước - Để chiết xuấtchất độc từ nước, sử dụng dm thực tế khơng tan tan nước Lắc hỗn hợp để tăng tốc độ phân bố chất tan hai chất lỏng - Khi lắc hai chất lỏng phân tán vào nhau, tốc độ lắc tăng, kích thước trung bình hạt phân tán giảm bề mặt tiếp xúc hai chất lỏng tăng Bề mặt tiếp xúc lớn làm tăng khả chiết xuất - Nhờ lưu thơng giọt chất lỏng, bề mặt ln ln đổi mới, đẩy nhanh q trình phân bố chất tan Nhưng lắc mạnh, giọt chất lỏng bé bề mặt tiếp xúc có tăng lưu thơng giọt bị ngừng lại nên tốc độ phân bố giảm - Khi đạt đến trạng thái cân bằng, ngừng lắc hai chất lỏng lại phân chia Quá trình chậm giọt chất lỏng bé Nếu lắc nhanh tạo thành nhũ dịch Như tồn tốc độ lắc tối ưu Tốc độ xác định thực nghiệm Thông thường cân chiết chất hữu đạt sau lắc − phút Yêu cầu dung môi chiết xuất: - Độ chọn lọc: khả dung môi chọn lọc từ mẫu thử phức tạp chất nhóm có tính chất gần Phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm dung môi, chất cần chiết điều kiện chiết (VD: pH môi trường) - Áp suất dung mơi: chất có áp suất bão hịa nhiệt độ thường thấp tốt nhiệt độ sơi hỗn hợp cần >500C Các dm có nhiệt độ sôi thấp (ether, n−pentan) bốc nhanh nhiệt độ thường làm thay đổi thể tích - Khối lượng riêng khác xa khối lượng riêng nước để phân chia nhanh sau lắc - Dung môi phải độc, rẻ tiền, tinh chế lại dễ dàng - Cần ý đến độ tinh khiết dung môi Để đánh giá độ tinh khiết dựa vào số vật lý nhiệt độ sôi, số khúc xạ, khối lượng riêng, số điện môi Tạp chất ý loại dm hàm lượng nước - Hiệu suất chiết chất độc hữu từ mẫu thử phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tùy tính chất chất độc đặc điểm mẫu thử nên chọn điều kiện chiết thích hợp để đạt hiệu suất cao Các giai đoạn:  Xử lý sơ mẫu thử: giai đoạn cần tạo điều kiệncho chất độc tan dễ dàng dung môi hữu - Nếu chất độc nằm dạng liên kết (VD: với protein) cần thủy phân cắt dây nối (VD: chiết morphin nước tiểu cần thủy phân dd HCl) - Nếu chất độc nằm khối lượng mẫu thử lớn cần tách sơ dung mơi thích hợp, VD: EtOH − acid, acid Đây PP làm giàu chất độc (tăng nồng độ) Tuy nhiên, có mẫu thử không qua giai đoạn VD: chiết thẳng nước tiểu thực phẩm dung môi hữu  Chọn điều kiện cho trình chiết chiết xuất: sau xử lý sơ mẫu thử, đưa chất độc vào dd nước Cần chọn điều kiện pH, số lượng loại dung mơi chiết thích hợp - Trong phân tích độc chất, hầu hết chất có tính acid base yếu Vì vậy, giai đoạn đầu chiết pH acid nhẹ thường dùng acid hữu để acid hóa chiết tất acid yếu thường gặp Sau đưa pH sang vùng kiềm nhẹ (NH3) Nên dùng NaHCO3 pH chiết hầu hết acid base tổng hợp - Việc chiết xuất môi trường acid có nhiều tạp chất, khơng phải xác định chất mơi trường nên chiết pH acid để loại bỏ bớt tạp chất cho giai đoạn chiết môi trường kiềm - Như vậy, q trình chiết để xác định chất độc gọi phân lập cách chiết với dung môi hai môi trường  Loại tạp chất: dịch chiết thường có nhiều tạp chất, chiết với phủ tạng thối rữa nên cần tinh chế dịch chiết Có nhiều cách tiến hành tinh chế: - Cho qua cột than hoạt cột ionid - Thăng hoa để lấy chất độc (barbiturat) - Chiết lại từ dm dd acid (để lấy base yếu) dd kiềm (để lấy acid yếu) - Sắc ký giấy SKLM Câu 10: PP chiết đo quang PP chiết cặp ion   PP chiết đo quang: Nguyên tắc phương pháp chiết đo quang tạo sản phẩm màu chiết dung mơi hữu đo quang xác định nồng độ chất độc Sản phẩm màu thường phức hỗn hợp cặp ion PP chiết cặp ion: Các chất HC thường mang tính acid hay base Trong mơi trường kiềm, chất acid mang điện tích âm A− Vì vậy, để tạo cặp ion cho thêm chất tạo ion dương K+ (gọi đối ion) Nếu chất base mơi trường acid mang điện tích dương BH+, bổ sung chất tạo đối ion A− để tạo cặp ion BH+A− Trong PP chiết đo quang, chất tạo đối ion chất màu, hấp thụ mạnh xạ vùng nhìn thấy để phục vụ cho việc ĐL PP so màu  Xử lý mẫu thử: có dd nước chất cần x/đ đưa pH thích hợp để tạo cặp ion chiết dm Trường hợp mẫu thử huyết tương, nước tiểu mơ cần xử lý trước chiết - Huyết tương: thêm đồng lượng thể tích a.metaphosphoric (HPO3) 6%, để lạnh 10’ cho kết tủa hết, ly tâm lấy nước trong, cho dd đệm có pH thích hợp chất màu, lắc với dm Có thể cho dd a.tricloroacetic 50% để loại protein (lượng acid = 1/10 huyết tương) Nếu chất độc kết tủa theo protein khơng nên có giai đoạn - Nước tiểu: nên pha loãng để nồng độ chất độc khoảng 2mg/ml Lấy − 5ml nước tiểu pha loãng cho dd đệm, chất màu lắc với dm - Mơ: nghiền mơ với thể tích nước Cứ 1g mô cho 1ml dd a.metaphosphoric 15%, để lạnh, ly tâm bỏ tủa, lấy phần nước để chiết  Lựa chọn điều kiện: - Để xác định base nitơ mẫu thử cách chiết cặp ion cần phải chọn chất màu, pH dd nước dung môi - Đa số chất màu dùng để tạo cặp ion với base nitơ thuộc hai nhóm sulfophtalein azoic Các chất màu mang tính acid, dd nước điện ly theo phương trình: HIn  H+ + In− - Hai dạng HIn In− có màu khác nên chúng thị cho chuẩn độ acid − base Vùng pH chuyển màu giới hạn pH dd để nồng độ dạng chiếm ưu (thường 90%) - Để tạo cặp ion thuận lợi (chuyển hết nhanh base nitơ vào cặp ion), pH dd phải lớn giới hạn (pH2) vùng chuyển màu để thị nằm chủ yếu dạng anion In− Chỉ thị màu Tropeolin 00 pH1 pH2 1,4 2,6 Methyl da cam 3,1 4,4 Lục bromocrezol 4,0 5,6 Xanh bromophenol 3,0 4,6 Tím bromocrezol 5,2 6,8 Xanh bromothymol 6,2 7,6  Dung môi - Dm chiết cặp ion thường dùng C2H4Cl2, CHCl3 benzen - Nếu cặp ion tan benzen dùng dung mơi tốt dung môi không phân cực, chất màu thực tế khơng hịa tan - Trong CHCl3 C2H4Cl2 hịa tan chất màu dạng phân tử HIn nên làm giảm độ nhạy (tăng độ hấp thụ mẫu trắng) PP - Phân tích chất độc HC thường thêm vào dung môi alcol isoamylic (tỷ lệ 1,5 − 3%) để giảm hấp phụ nhiều chất lên bề mặt thủy tinh từ pha dung môi HC  Các PP chiết cặp ion - PP chất màu base: chất màu base dd có pH thích hợp mang điện tích dương rodamin, acridin, lục malachit, lục briliant tạo với acid (mang điện tích âm) cặp ion chiết dung mơi hữu Bằng cách xác định nhiều chất hoạt động bề mặt anion, dx a.benzoic, a.salicylic, phenol dẫn xuất - PP chất màu acid: chất màu acid nhóm sulfophtalein (tím bromocresol, xanh bromophenol, xanh bromothymol), nhóm azoic (helianthin, tropeolin 00, đỏ methyl) mang điện tích âm mơi trường pH thích hợp tạo với chất mang điện tích dương (alc, amin, base tổng hợp) cặp ion tan nước, chiết dm không phân cực CHCl3 - Trong số trường hợp dùng tạo cặp ion để phân lập xác định trực tiếp từ mẫu thử nguồn gốc sinh vật máu, nước tiểu Dung môi thường dùng CHCl3, C2H4Cl2 benzen Câu 11: Các PP quang phổ dùng để định lượng barbiturat   PP đo quang (phản ứng Parris áp dụng Zwikker): Mẫu thử chiết với cloroform môi trường acid Cho tác dụng với 0,2ml cobalt acetat khan methanol khan 0,6ml isopropylamin 5% methanol Trộn đều, đo mật độ quang so với mẫu chuẩn PP đo phổ UV: Phổ hấp thụ tử ngoại nhóm barbiturat khác tùy theo pH dung dịch NaOH 0,1N pH = 10 – 10,5 Barbiturat dẫn xuất 5,5 235 nm 240 nm Barbiturat dẫn xuất 1,5,5 243 nm Khơng có Thiobarbiturat 305 nm 285 nm 235 nm Đo mật độ quang barbiturat cực đại hấp thụ, so với đường chuẩn Câu 12: Cơ chế gây độc tính ion cyanid thể sống? Hợp chất cyanid dạng độc tính cao nhất? Nêu ví dụ thực phẩm, dược liệu chứa nhiều hợp chất cyanid?    Cơ chế gây độc tính ion cyanid: HCN làm liệt hô hấp tế bào tác dụng vào enzym cytocromoxydase enzym đỏ Warburg Do oxy không sử dụng nên máu tĩnh mạch đỏ tươi mà bệnh nhân bị ngạt Hợp chất cyanid dạng phân ly có độc tính cao Thực phẩm, dược liệu chứa nhiều hợp chất cyanid: Hạt hạnh nhân đắng chứa amygdalin cho 0,24g HCN Đậu Phaseulus lutatus L chứa glycosid phaseolunatin Măng tươi chứa 0,035% HCN măng luộc 0,027%; sắn tỷ lệ thay đổi, có loại sắn độc chứa đến 0,01%, với sắn lành chứa khoảng 0,002% HCN Trong y học thường gặp muối Hg(CN)2, nước cất anh đào (chứa 0,1% HCN) Câu 13: Cyanid khổ hạnh nhân gì? Trình bày phương pháp định lượng cyanid khổ hạnh nhân phương pháp chuẩn độ đo bạc?   Cyanid khổ hạnh nhân amygdalin (C20H27O11N) Định lượng cyanid khổ hạnh nhân phương pháp chuẩn độ đo bạc: Khi bị tác động học (nghiền, xay,…), tế bào bị phá vỡ giải phóng enzym emulsin (gồm amygdalase, prunase hydroxynitrilase) xúc tác phản ứng phân hủy amygdalin thành benzaldehyd (có mùi đặc trưng), phân tử glucose acid hydrocyanic Lượng cyanid tự dung dịch chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 có mặt kali iodid. AgNO3 phản ứng với cyanid tự thành ion bạc dicyanid [Ag(CN)2]− bền (1, 2) Khi tất cyanid phản ứng hết, tiếp tục cho thêm AgNO3 dẫn đến tạo thành AgI (3) Điểm tương đương phép chuẩn độ được tính từ khi xuất hiện kết tủa AgI màu vàng nhạt Ag+ + CN− = AgCN (1) AgCN + CN− = [Ag(CN)2]− (2) Ag+ + I− = ↓AgI (3) ml dung dịch bạc nitrat 0,1M tương đương với 91,48 mg amygdalin (tương ứng với 5,2 mg cyanid) Dược liệu phải chứa khơng 3,0 % amygdalin (tương ứng với 0,17% cyanid) tính theo dược liệu khơ kiệt Trong q trình chuẩn độ cần lắc liên tục để AgCN (tủa đục màu trắng xám) tan hết (AgCN tan dung dịch kali iodid) Câu 14: Độc tính thuốc ngủ benzodiazepine     Khi nồng độ máu cao liều an thần, đạt tới liều gây ngủ, gặp: uể oải, động tác khơng xác, lú lẫn, miệng khơ đắng, giảm trí nhớ Độc tính thần kinh tăng theo tuổi Về tâm thần gây tác dụng ngược: ác mộng, bồn chồn, lo lắng, nhịp tim nhanh, vã mồ hơi, sảng khối, muốn tự tử; gây phụ thuộc vào thuốc sau đợt dùng BZD kéo dài, gây ngủ trở lại Nếu uống liều hôn mê, hạ huyết áp, trụy tim mạch Tác dụng tăng lên có rượu, barbiturat, dẫn xuất phenothiazin, chất ức chế mono−aminooxydase (iMAO), chất thuộc nhóm imipramin nhóm amitryptilin Xử trí ngộ độc: rửa dày, gây nôn uống thuốc tẩy (30g natri sulfat) Điều trị triệu chứng Câu 15: Phân tích sắc ký, sắc ký lớp mỏng, HPLC ... Biện pháp loại chất độc khỏi thể bị ngộ độc: o Loại chất độc trực tiếp: gây nôn, rửa dày, dùng thuốc tẩy, thụt o Loại chất độc gián tiếp: đường hơ hấp; qua đường thận; chích máu chất độc vào máu... pháp: giúp tìm chất độc gây tử vong dùng vụ đầu độc Câu 5: Trình bày đặc điểm chung phân tích độc chất phương pháp chung dùng phân tích độc chất?  Đặc điểm chung phân tích độc chất: - Mẫu thử... lượng nhỏ chất độc từ lượng lớn mẫu thử phức tạp - Phân tích hỗn hợp chất độc sản phẩm chuyển hóa - Đánh giá kết phân tích  Phương pháp chung dùng phân tích độc chất:  Phân lập - Chất độc bay

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan