Điều trị ung thư có các phương pháp cơ bản: phẫu thuật, xạ trị (điều trị tại chỗ, tại vùng) và điều trị toàn thân (hóa trị, hormone liệu pháp). Điều trị ung thư có nhiều tiến bộ: Phẫu thuật: nội soi Xạ trị: 3D, điều biến liều, điều biến thể tích chiếu xạ (rapid art), xạ phẫu, xạ trị trong chọn lọc, xạ trị trong mổ... Hóa trị: Hóa chất thế hệ mới, kháng thể đơn dòng, thuốc phân tử nhỏ... Miễn dịch phóng xạ...
70 câu trắc nghiệm (chủ yếu vào đại cương, thuốc virus tác dụng phụ) + 10 câu nối ý I Đại cương Bài Thuốc trình khám phá thuốc Thuốc trình khám phá Định nghĩa: Thuốc chất hỗn hợp chất dùng cho người nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán điều chỉnh chức sinh lý cho thể, bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vaccine sinh phẩm y tế Quá trình nghiên cứu phát triển thuốc đại Ứng dụng số kĩ thuật đại Tổng hợp tổ hợp Sàng lọc hiệu cao Máy tính hỗ trợ thiết kế Bài Đích tác dụng thuốc Enzyme: Chất xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học (thuận nghịch) TB Chất ức chế thuận nghịch: Tạo hệ thống cân động với enzyme, thường bị loại bỏ qua trình tự nhiên Chất ức chế cạnh tranh: Cấu trúc tương tự chất Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU Chất ức chế không cạnh tranh: Ảnh hưởng đến liên kết chất với enzyme Chất ức chế phi () cạnh tranh: Tạo phức hợp với phức hợp enzyme-cơ chất Chất ức chế không thuận nghịch: Gắn vào enzyme liên kết mạnh (hóa trị/khơng hóa trị), bị phân ly từ từ tác dụng thể tổng hợp đủ lượng enzyme để khôi phục chức bị ức chế Chất ức chế hướng vị trí hoạt động: Gắn kết (thường liên kết cộng hóa trị mạnh với nhóm chức) tại/gần vị trí hoạt động enzyme Chất ức chế tự vẫn: Thường dẫn chất chất, bám vào vị trí hoạt động bị biến đổi enzyme tạo phức hợp chất ức chế-enzyme bền vững hoạt động chuyên biệt, độc tính thấp Chất ức chế trạng thái chuyển tiếp: Chất bền vững có cấu trúc tương tự chất trạng thái chuyển tiếp, bám thuận nghịch/không thuận nghịch vào vị trí hoạt động Receptor: Protein tiếp nhận tín hiệu hóa học (ligand) từ bên ngồi, hoạt hóa/ức chế chuỗi phản ứng sinh hóa liên kết chuyên biệt với Chất chủ vận: Hoạt hóa receptor, đặc trưng bới EC50 Chất siêu chủ vận Chất chủ vận toàn phần Chất chủ vận phần (tác dụng hầu hết thuốc) Chất đối vận: Ngăn chặn hoạt động chất chủ vận, đặc trưng IC50 Chất chủ vận ngược: Gây tác động ngược lại với chất chủ vận Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU Acid nucleic: Đại phân tử thiết yếu cho dạng sống, cấu tạo từ đường carbon + nhóm phosphat + base nitơ purine (A, G) pyrimidine (T, U, C) Chất ức chế trình tổng hợp acid nucleic: Ngăn chặn tổng hợp DNA Chất chống chuyển hóa: Thay chất nội sinh tạo sản phẩm khơng có vai trị, ức chế enzyme tham gia vào đường chuyển hóa Kháng folate (cofactor tổng hợp A, G, T) Kháng purine Kháng pyrimidine Chất ức chế enzyme: Ức chế enzyme trực tiếp chịu trách nhiệm tổng hợp acid nucleic Chất tác động phân tử acid nucleic: Ức chế chép, nhân đôi, gây chết TB Tác nhân chèn mạch: Thường có vòng dị vòng ngưng tụ phẳng, chèn vào base DNA (liên kết hydro, Van der Waals, tĩnh điện), làm bung phần chuỗi xoắn DNA Tác nhân alkyl hóa: Hình thành liên kết chéo nội mạch làm vặn chuỗi, liên mạch để khóa chúng lại với Tác nhân cắt mạch: Bẻ acid nucleic thành mảnh nối lại DNA ligase Màng thành TB: Lớp vật chất bao quanh giúp bảo vệ, điều hòa, nâng đỡ TB Chất ức chế khả trì tồn vẹn màng TB-màng lipid kép bán thấm gồm nhiều loại lipid protein Chất ức chế trình tổng hợp thành TB-nằm bao màng số loại TB (ở VK peptidoglycan)-hoàn chỉnh Chất tạo kênh phá hủy phần màng/thành TB Bài Liên quan cấu trúc – tác dụng Mục đích việc nghiên cứu liên hệ cấu trúc tác dụng thuốc Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU Khái quát tác động sinh học việc thay đổi cấu trúc cụ thể Phát triển loại thuốc tăng cường hoạt tính có hoạt tính giảm tác dụng phụ so với thuốc hành Tác động thay đổi hình dạng kích thước chất lead Số lượng nhóm methylene chuỗi vịng Khi tăng chuỗi tạo dạng hạt micelle làm giảm hoạt tính thuốc Khi thay đổi vịng thay đổi hoạt tính thuốc Nồng độ bão hịa (no) Thêm liên kết đơi làm tăng độ “cứng” cấu trúc tạo đồng phân E Z Khử liên kết đôi làm cấu trúc linh hoạt Hệ vòng Thêm vịng tạo “túi” thân dầu giúp thuốc dễ dàng bám vào đích Các hệ vịng lớn phối hợp với tạo chất kháng lại công từ enzyme Bớt hệ vòng thường tạo chất hoạt động tự nhiên Tác động thêm/thay nhóm Thêm nhóm vào vị trí trống Nhóm Độ thân Ảnh hưởng dầu Tăng hấp thụ Giảm giải phóng từ màng TB -CH3 Tăng Có thể thay đổi đường khả chuyển hóa Nhóm alkyl dài có tác động tương tự Tăng hấp thu -F Tích tụ lại mơ lipid Tăng -Cl Thường dùng nhóm -CF3 thay cho -Cl chúng có kích thước tương đương Tạo trung tâm LK hydro, ảnh hưởng khả gắn thuốc vào đích -OH Giảm Có thể tăng tỉ lệ loại bỏ thuốc thông qua đường chuyển hóa và/hoặc thải trừ Tạo muối -NR3 Giảm Tạo trung tâm LK hydro, ảnh hưởng khả gắn thuốc vào đích Tránh amine thơm chúng thường độc và/hoặc gây ung thư Tạo muối -COOH Tăng tỉ lệ loại bỏ thuốc Giảm Gắn nhóm -COOH vào phân tử nhỏ thay đổi hoạt tính -SO3H Gắn nhóm -SO3H thường khơng thay đổi hoạt tính Thay nhóm vào vị trí cũ: Thường tạo chất có hoạt tính với lead Nhóm đẳng cấu điện tử (isostere): Phân tử/ion có số nguyên tử và/hoặc số electron lớp vỏ và/hoặc lớp vỏ electron tương tự Nhóm đẳng cấu điện tử sinh học: Hợp chất chứa isostere có hoạt tính sinh học Đinh Hồng Giang – K4 Dược học – SMP − VNU 4 Định lượng liên quan cấu trúc – tác dụng: QSAR Phương trình Hansch cho nhóm log (1/C) = k1* + k2* + k3*ES + k4 C: nồng độ chất tối thiểu gây đáp ứng sinh học : số thân dầu : số Hammett cho hiệu ứng điện tử ES: số Taft cho tác động cấu trúc lập thể Biểu đồ Craig: Thể kết hợp giá trị thông số phương trình Hansch VD: Để tác dụng cao, nhóm cần có giá trị >0