1 Kể tên tầng khí + Các tầng khí Tầng đối lưu: độ cao 0-16km, nhiệt độ từ 16÷-56 oC Tầng bình lưu: độ cao 16-56km, nhiệt độ từ -56÷2 oC Tầng trung lưu: độ cao 56-90km, nhiệt độ từ -2÷-92 oC Tầng nhiệt lưu: Tầng điện ly: + Tầng khí định đến nhiệt độ trái đất: tầng đối lưu (nhiệt độ theo phương thẳng đứng + Cho biết chất gây ô nhiễm khí điển hình: Dioxin, CO2; Nox, oxit Nito; Các hợp chất hữu cơ; CO, CO2 + Khí O3 nằm tầng nào, vai trị - Nằm tầng bình lưu độ cao 16-56km - Vai trị: hấp phụ tia tử ngoại chăn cản xạ tử ngoại chiếu bề mặt trái đất Các phản ứng oxi khí Tiêu thụ oxi tầng đối lưu - Phản ứng cháy: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O - Phản ứng đốt nhiên liệu hóa thạch: C + O2 = CO2 - Hơ hấp động vật: {CH2O} + O2 → CO2 + H2O - Oxi hóa phong hóa oxit: ví dụ phản ứng 4FeO + O2 = 2Fe2O3 - Phản ứng quang hóa tạo ozon: từ O2 tạo O3 - Phản ứng quang hợp: CO2 + H2O + h → {CH2O} + O2 Tái tạo oxi: CO2 + H2O + hν→ {CH2O} + O Phản ứng hình thành gốc tự do, ion: O+ + N2 → NO+ + N Phản ứng hợp chất S khí a Phản ứng quang hóa: SO2 + hv → SO2 b Phản ứng với số gốc hóa học: SO2 + HO2• → HO• + SO3 c Phản ứng hình thành H2SO4 2SO2 (k) + O2 (k) -> 2SO3 (k) Khi có mặt nước: SO3 (k) + H2O(l) -> H2SO4 (dd) Khi có mặt chất oxi hóa: 2O2 + SO2 -> H2SO4 d Các phản ứng khí H2S: 2S + O3 → H2O + SO2 Các nguồn chất gây ô nhiễm khí điển hình a Các nguồn gây nhiễm khí + Nguồn nhân tạo: Chất thải phóng xạ, chất thải cơng nghiệp, sinh hoạt, khói bụi từ hoạt động giao thông + Nguồn tự nhiên: - Từ vũ trụ: bụi vũ trụ, tia mặt trời Từ rừng: phấn hóa, nấm, cháy rừng, Từ núi lửa: khí, khói, bụi Từ biển: hạt nuối từ bọt biển Từ đất: bị xói mịn, bụi đất, cát Vi khuẩn, virut b Các chất gây nhiễm khí - Sulfua dioxit, SO2, - Các oxit nitơ, NOx, - Cacbon oxit, CO, CO2 - Các hợp chất hữu cơ, - Các hạt bụi lơ lửng Sự phú dưỡng, nguyên nhân gây phú dưỡng giải thích tác hại + Khái niệm: Phú dưỡng gia tăng hàm lượng N P lượng nước nhập vào thủy vực, gây tăng trưởng mạnh mẽ loại thực vật bậc thấp (rong, tảo…) + Tác hại: Phú dưỡng tạo biến đổi lớn hệ sinh thái nước, làm giảm oxi hòa tan nước, dẫn đến chất lượng nước bị suy giảm nước bị ô nhiễm + Nguyên nhân tượng phú dưỡng: nguồn thải có chứa N P - Nguồn điểm: nguồn nước thải sinh hoạt khu đô thị, nước thải thành phố, khu công nghiệp - Nguồn diện (nguồn phân tán): Khu vực rộng lớn bao gồm khu vực canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, khu chăn thả gia súc, nhà máy chế biến thực phẩm sữa … Nêu viết phản ứng hóa họa chuyển hóa N, C a Phản ứng chuyển hóa C - Q trình quang hợp: - Q trình hơ hấp hiếu khí: {CH2O} + O2(k) → CO2 + H2O - Q trình hơ hấp kỵ khí: q trình oxy hóa chất hữu cơsử dụng nguồn oxy kết hợp NO3-, SO42-… mà không sử dụng oxy phân tử - Quá trình phân hủy sinh khối - Quá trình tạo metan - Quá trình phân hủy hợp chất hyđrocacbon b Phản ứng chuyển hóa Nito - Cố định nitơ: 3{CH2O} + 2N2 + 3H2O + 4H+ → 3CO2 + 4NH4+ - Nitrat hóa : NO2- + 1/2 O2 → NO3- (Nitrobacter) - Khử nitrat: Là trình khử nitrat thành nitrit 2NO3- + {CH2O} → NO2- + H2O + CO2 - Denitrat hóa: Là q trình khử NO3- thành N2 Đây trình mà N đất nước tuần hồn trở lại khí 4NO3- + 5{CH2O} + 4H+ → 2N2 + 5CO2 + 7H2O Axit hóa mơi trường đất, nêu khái niệm, ngun nhân? - Khái niệm: Axit hóa mơi trường đất tượng đất ngày bị chua hóa - - nguyên nhân tự nhiên hoạt động sản xuất người Những nguyên nhân tự nhiên: mưa axit, rửa trôi đất thời gian dài, hô hấp vi sinh vật thành phần chất hữu phân hủy Các nguyên nhân từ hoạt động sản xuất người: Sử dụng phân khoáng liên tục với liều lượng cao hệ thống nông nghiệp, Do việc canh tác trồng không hợp lí, Lắng đọng axit từ khí thải Với đất chua người ta thường sử dụng phương pháp bón vơi CaCO3 {Keo đất}2H+ + CaCO3 → {Keo đất}Ca2+ + CO2 + H2O Xói mịn đất, nêu ngun nhân yếu tố gì? - + Xói mịn đất trình làm lớp đất mặt phá hủy tầng đất bên tác động nước mưa, băng tuyết tan gió + Nguyên nhân: bề mặt bị thiếu lớp thực vật bao phủ che phủ bề mặt, + Tác hại xói mịn Mất đất xói mịn: Lượng đất xói mịn lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ mặt đất Năng suất trồng: Năng suất trồng giảm nhanh, có khơng thu hoạch Tàn phá mơi trường: Do xói mịn đất, nương rẫy gieo trồng vài ba vụ bỏ, lại phá rừng đốt rẫy Lâm sản bị tiêu hao nhiều Sau nhiều lần phá vậy, cuối đồi núi trọc, hậu đất đai bị thối hóa Ngun tố đa lương vi lương, tác dụng Các nguyên tố đa lượng: N, P, K, S, Ca, Mg Các nguyên tố vi lượng: Cu, Mo, Zn, B, Fe Độ sâu 20cm mặt đất Tác dụng chính: hịa tan dung dịch đất, cung cấp thức ăn cho trồng, tính chất vật lý hóa học đất 10 Phản ứng hóa học đất Phản ứng tạo thành axit vô đất FeS2 + 7/2 O2 + H2O Fe2+ + 2H+ + 2SO42- + H2O Điều chỉnh độ pH đất - Với đất chua người ta thường sử dụng phương pháp bón vôi CaCO3 {Keo đất}2H+ + CaCO3 → {Keo đất}Ca2+ + CO2 + H2O - Với loại đất kiềm xử lý muối nhơm sắt sulfat - Hoặc xử lý đất kiềm S, vi khuẩn có đất oxi hóa lưu huỳnh thành axit sulfuric Phản ứng trao đổi ion đất - Các ion – giữ lực hút tĩnh điện bề mặt keo đất bị thay ion khác từ dung dịch đất Quá trình thay gọi trao đổi ion Trao đổi cation: {Keo sét}Ca2+ + 2H+ {Keo sét}2H+ + Ca2+ Trao đổi anion: {Keo sét} SO42- + 2OH- < => {Keo sét}2OH-+SO42- Tốc độ trao đổi ion nhanh; ion trao đổi hầunhư - Các cation thường giữ lực hút tĩnh điện bề mặt hạt đất Ca2+, Mg2+, K+, NH4+ - Các ion có khối lượng nguyên tử lớn bị hấp phụ mạnh khó bị tách khỏi đất 11 Vịng tuần hoàn lưu huỳnh S N Tồn dạng nước: SO2, SO3,H2S Tồn dang khí: HSO4-, SO42Tồn dại dạng đất: S2-, HS- Tồn dạng nước, đất: NO3-, NH4+, N hchc Tồn dang khí: N2, N02.N0,N20, ... viết phản ứng hóa họa chuyển hóa N, C a Phản ứng chuyển hóa C - Quá trình quang hợp: - Q trình hơ hấp hiếu khí: {CH2O} + O2(k) → CO2 + H2O - Quá trình hơ hấp kỵ khí: q trình oxy hóa chất hữu cơsử... NO2- + H2O + CO2 - Denitrat hóa: Là q trình khử NO3- thành N2 Đây trình mà N đất nước tuần hồn trở lại khí 4NO3- + 5{CH2O} + 4H+ → 2N2 + 5CO2 + 7H2O Axit hóa môi trường đất, nêu khái niệm, nguyên... Tác dụng chính: hịa tan dung dịch đất, cung cấp thức ăn cho trồng, tính chất vật lý hóa học đất 10 Phản ứng hóa học đất Phản ứng tạo thành axit vô đất FeS2 + 7/2 O2 + H2O Fe2+ + 2H+ + 2SO42- +