1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học lớp 10 - CẤU TRÚC VÀ ĐỀ CƯƠNG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 - HKI

5 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Bài 2: Cho Mg Z = 12 a Viết cấu hình electron của nguyên tử Mg b Xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.. Viết công của oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro tương ứng của

Trang 1

CẤU TRÚC VÀ ĐỀ CƯƠNG LỚP 10 - HKI

A CẤU TRÚC ĐỀ THI

I PHẦN CHUNG (6đ)

Câu 1: Cấu hình electron, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, công thức oxit và hiđrôxit

(2đ)

Câu 2: Bài tập về tổng số hạt (hoặc % về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất với oxi,

hiđro) (2đ)

Câu 3: Liên kết hóa học (liên kết ion, liên kết cộng hóa trị) (2đ)

II PHẦN RIÊNG (4đ)

* Theo chương trình chuẩn

Câu 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (2đ)

Câu 5: Bài tập về đồng vị (2đ)

* Theo chương trình nâng cao

Câu 6: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (2đ)

Câu 7: Bài tập về clo và hợp chất của clo (2đ)

B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

I PHẦN CHUNG

Dạng 1: Cấu hình electron, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, công thức oxit, hiđrôxit.

Bài 1: Cho nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 16+.

a)Viết cấu hình electron của A

b)Xác định sự phân bố electron trên mỗi lớp?

c)Xác định vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn

d)Nêu tính chất cơ bản của nguyên tố trên Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của A

Bài 2: Cho Mg (Z = 12)

a) Viết cấu hình electron của nguyên tử Mg

b) Xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

c) Nêu tính chất cơ bản của nguyên tố trên Viết công thức của oxit cao nhất và hiđroxit cao nhất tương ứng với tính chất của nó

Bài 3: Cho biết cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố X là

3s1

a) Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử

b) Xác định sự phân bố e trên các lớp

c) Xác định vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn

d) Nêu tính chất cơ bản của nguyên tố trên Viết công thức của oxit cao nhất và hiđroxit cao nhất tương ứng với tính chất của nó

Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

a) Xác định số electron hóa trị của nguyên tử

b) Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Gọi tên

c) Nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?

d) Viết công thức của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.Nêu tính chất hóa học của hiđroxit

Bài 5: Cho biết nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

Trang 2

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A

b) Nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?

c) Nêu tính chất cơ bản của nguyên tố trên Viết công của oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro tương ứng của nguyên tố

Dạng 2: Bài tập về tổng hạt và % về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hiđro

Bài 1: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử là 95 Trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 25

a) Xác định số proton, nơtron, electron

b) Viết kí hiệu nguyên tử

Bài 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 40 Trong đó số hạt không

mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1

a) Xác định số proton, nơtron, electron

b) Viết kí hiệu nguyên tử

Bài 3: Tổng số hạt các loại trong nguyên tử R là 36 Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số

hạt không mang điện

a) Xác định số proton, nơtron, electron

b) Viết kí hiệu nguyên tử

Bài 4: Nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 52 Trong đó số hạt không mang điện bằng

1,06 lần số hạt mang điện âm

a) Xác định số proton, nơtron, electron

b) Viết kí hiệu nguyên tử

Bài 5: Nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 32

a) Xác định số proton, nơtron, electron

b) Viết kí hiệu nguyên tử

Bài 6: Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 10

a) Xác định số hạt các loại của nguyên tử

b) Viết kí hiệu nguyên tử

Bài 7: Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40.

a) Xác định số hạt các loại

b) Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng

Bài 8: Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 155 Số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt

a) Xác định các loại hạt

b) Viết kí hiệu nguyên tử

Bài 9: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 40 Biết số hạt mang điện gấp

đôi số hạt không mang điện

a) Xác định các loại hạt đó

b) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố

c) Viết công thức oxit và hidroxit tương ứng của nó

Bài 10: Nguyên tử R có công thức oxi cao nhất là RO2 , hợp chất với hiđro chiếm 75% khối lượng R Xác định nguyên tử khối và gọi tên R

Bài 11: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố có dạng R2O5 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 8,82% hiđro về khối lượng Xác định nguyên tử khối và gọi tên R

Trang 3

Bài 12: Hợp chất khí hiđro của 1 nguyên tố có dạng RH4 Oxit cao nhất của nguyên tố này

chứa 53,3% oxi về khối lượng Xác định nguyên tử khối và gọi tên R

Bài 13:Nguyên tử R có công thức oxi cao nhất là R2O7 , hợp chất với hiđro chiếm 0,78% khối lượng hidro Xác định nguyên tử khối và gọi tên R

Bài 14: Hợp chất khí hiđro của 1 nguyên tố có dạng RH3 Oxit cao nhất của nguyên tố này

chứa 74,08% oxi về khối lượng Xác định nguyên tử khối và gọi tên R

Bài 15: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng Tìm R

Dạng 3: Liên kết hóa học

- Giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố trong các phân tử sau: CaO, LiF, K2O, NaCl, NaF, KF, CaCl2

- Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau đây: H2, HCl, H2O,

Cl2, NH3, N2, CH4, F2, O2, CO2

II PHẦN RIÊNG

* Theo chương trình chuẩn

Dạng 4: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau theo

phương pháp thăng bằng electron

1 Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O

2 Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O

3 P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O

4 Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O

5 NaNO3  NaNO2 + O2

6 Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + H2O

7 NH3 + Cl2  N2 + HCl

8 NH3 + O2  N2 + H2O

9 MnO2 + HCld  MnCl2 + Cl2 + H2O

10 HNO3 + H2S S + NO + H2O

11 FeCl2 + Cl2  FeCl3

12 Cl2 + HBr  HCl + Br2

13 Fe2O3 + Al  Fe + Al2O3

14 C + HNO3  CO2 + NO + H2O

Dạng 5: Bài tập về đồng vị:

Bài 1 : Nguyên tố argon có 3 đồng vị: 40 36 38

18Ar (99,63%); Ar (0,31%); Ar (0,06%)18 18 Xác định nguyên tử khối trung bình của Ar

Bài 2 : Đồng có 2 đồng vị 63Cu

29 và 65

29Cu Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54 Xác định thành phần % của các đồng vị

Bài 3: Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79

35Br chiếm 54,5% Xác định đồng vị còn lại, biết M = 79,91Br

Bài 4: Trong tự nhiên Iriđi tồn tại 2 đồng vị191

77Ir chiếm 39% và 193

77Ir 61% Tính nguyên tử khối trung bình của Ir

Bài 5: Nguyên tử khối trung bình của Đồng là 63,54 Biết đồng vị thứ nhất là 63

29Cuchiếm 27% Xác định số khối của đồng vị thứ hai

Trang 4

Bài 6: Trong tự nhiên Nitơ tồn tại 2 đồng vị 147 N và N157 Nguyên tử khối trung bình của nitơ

là 14,0036 Tính thành phần % số nguyên tử của đồng vị nitơ

Bài 7: Nguyên tử khối trung bình của Antimon là 121,76 Antimon cĩ hai đồng vị

121Sb và 123Sb Tìm % số nguyên tử của hai đồng vị

Bài 8: Neon cĩ hai đồng vị biết đồng vị 1020Ne chiếm 91% Neon cĩ nguyên tử khối trung bình bằng 20,18 Tìm số khối của đồng vị thứ hai

Bài 9: Bo cĩ nguyên tử tử khối trung bình là 10,81 Biết Bo cĩ hai đồng vị 10Bo và Bo11 Tìm phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị

Bài 10: Nguyên tử khối trung bình của Vanađi là 51 Vanađi cĩ hai đồng vị, đồng vị 50V

chiếm 0,25% Tìm số khối của đồng vị thứ hai

* Theo chương trình nâng cao

Dạng 4: Lập phương trình hĩa học của các phản ứng oxi hĩa – khử sau theo

phương pháp thăng bằng electron

1 FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

2 FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O

3 Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O

4 FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

5 NH3 + O2 → NO + H2O

6 NH3 + O2 → N2 + H2O

7 H2S + O2 → S + H2O

8 P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O

9 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

10 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

11 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

12 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O

13 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2S + H2O

14 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O

15 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

16 FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

17 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

18 FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O

19 Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

20 KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O

21 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

22 H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O

23 Br2 + Cl2 + H2O → HBrO3 + HCl

24 SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4

Dạng 5: Bài tập về clo và hợp chất của clo

Bài 1: Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc

a Tính thể tích khí thốt ra đktc

b Tính nồng độ mol HCl

c Lượng khí clo thu được cĩ đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt khơng?

Trang 5

Bài 2: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được

5600ml khí (đktc)

a Tính khối lượng mỗi kim loại

b Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng

c Tính nồng độ % HCl

Bài 3: Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc) Tính khối lượng các chất thu được sau

phản ứng

Bài 4: Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2

lít khí (đktc)

a Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại

b Tính nồng độ mol HCl

Bài 5: Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%

thì thu được 2,24 lít khí (đktc)

a Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu

b Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

Bài 6: Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung

dịch axit tăng thêm 7g Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Bài 7: Cho Cho 78,3g MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%

a Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra

b Tính nồng độ dung dịch muối thu được

c Khí sinh ra cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường Tính nồng độ mol của NaOH phản ứng và của dung dịch thu được

Bài 8: Hòa tan 26,6g hỗn hợp hai muối NaCl, KCl vào nước thành 500g dung dịch A Cho

dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thì được 57,4g kết tủa Tính C% của mỗi muối trong dung dịch A

Bài 9: Tính khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế lượng clo vừa đủ phản ứng với Al tạo thành 13,35 g muối AlCl3( %H=100%)

Bài 10: Nguyên tố halogen tác dụng với Ca thu được 10 g muối, nếu cũng lấy 1 lượng

halogen như trên cho tác dụng với Al thì thu được 8,9 g muối Xác định nguyên tố và khối lương halogen đã dùng?

Bài 11: Cho 1,2 g Mg tác dụng hoàn toàn với V lít khí X2 (đktc) thu được 47,5 g hợp chất MgX2 Xác định X, VX đã phản ứng?

Bài 12: Dung dịch A chứa 60,9 g gồm 2 muối bari của 2 halogen kế tiếp Cho A tác dụng

với K2SO4 vừa đủ thu được 58,25 g BaSO4 và dd B Cô cạn B thu được bao nhiêu g muối khan Tính % khối lượng mỗi muối trong hh đầu?

_… -HẾT -… _

Giáo viên bộ môn

Nguyễn Thị Kim Tím

Ngày đăng: 13/08/2015, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w