Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT BA BỂ. ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 HỌC KÌ II. Năm học 2010 – 2011. Giáo viên: HOÀNG VĂN CAO. Số ĐT : 0972 113 886. TIẾT 32 BÀI 19 : LUYỆN TẬP :PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ Ngày soạn: 10/12/2010. Ngày dạy Lớp Tổng số Tên HS nghỉ 14/12 10A9 39 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a/HS nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá- khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá học và số oxi hoá. b/ HS vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hoá- khử, phân loại phản ứng hoá học 2/ Kĩ năng a- Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố. b- Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron. a- Rèn kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hoá- khử, chất khử, chất oxi hoá, chất tạo môi trường cho phản ứng. Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá- khử II.Phương pháp -Đàm thoại, nêu vấn đề III.Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK IV.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:Thực hiện sự chuyển hoá sau: S > H 2 S >SO 2 > SO 3 >H 2 SO 4 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV : Hãy cho biết : 1. Thế nào là pứ oxi hoá khử ? 2.Thế nào là chất khử ? chất oxh? 3. Thế nào là sự khử, sự oxi hoá ? GV : Để cân bằng phản ứng oxi hoá - khử, có thể dùng phương pháp cân bằng nào ? Nêu nguyên tắc, các bước cân bằng ? GV : Dựa vào dấu hiệu số oxh : 1. Có thể phân phản ứng HH làm mấy loại ? đó là những loại nào? 2. Các phản ứng : hoá hợp, pứ trao đổi, pứ thế, pứ phân huỷ, pứ nào thuộc loại pứ oxi hoá khử ? Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS làm BT 1,2,3,4 SGK Hoạt động 3 GV: Yêu cầu HS làm BT 5 A.Kiến thức cần nắm vững 1. - Sự ôxi hóa là sự nhường electron, là sự tăng số ôxi hóa. - Sự khử là sự thu electron, là sự giảm số ôxi hóa. 2. Sự ôxi hóa và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một phản ứng. ⇒ Đó là phản ứng ôxi hóa khử. 3. Phản ứng ôxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các phản ứng. B. Bài tập Bài tập 1 ĐA: D Bài tập 2: ĐA:C Bài tập 3: ĐA: D Bài tập 4: Câu đúng :a,c Câu sai: d,b Bài tập 5: NO, NO 2 , N 2 O 5 , HNO 3 +2 +4 +5 +5 HCl, HClO, HClO 2 ,HClO 3 - + +3 +5 MnO 2 ,KMnO 4 , K 2 MnO 4 ,MnSO 4 +4 +7 +6 +2 Hoạt động 4 GV: Yêu cầu HS làm BT 6, 7 Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò GV : Yêu cầu HS ôn tập và làm tiếp các bài tập chuẩn bị cho giờ sau K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , Cr 2 O 3 +6 +3 +3 H 2 S, SO 2 ,H 2 SO 3 ,H 2 SO 4 -2 +4 +4 +6 Bài tập 6: a)Sự oxi hoá Cu và sự khử Ag + b) Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu 2+ c) Sự oxi hoá Na và sự khử H + bài tập 7: a)Chất oxi hoá là O 2 , Chất khử là H 2 b) Chất oxi hoá là N +5 , Chất khử là O -2 c) Chất oxi hoá là N +3 , Chất khử là N -3 d) Chất oxi hoá là Fe +3 , Chất khử là Al Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 33 BÀI 19 : LUYỆN TẬP :PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ Ngày soạn: 10/12/2010. Ngày giảng Lớp Tổng số Tên HS nghỉ 13/12 10A5 13/12 10A7 14/12 10A6 17/12 10A9 I. Mục tiêu bài học Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ oxxi hoá - khử theo PP thăng bằng e. Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử . II. Phương pháp -Đàm thoại, nêu vấn đề III. Chuẩn bị GV Hệ thống câu hỏi bài tập. HS: Ôn tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK IV.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV :yêu cầu HS làm BT 8 Hoạt động 2 GV :yêu cầu HS làm BT 9 Bài tập 8: a)Chất oxi hoá là Cl 2 , chất khử là Br - b) Chất oxi hoá là S +6 , chất khử là Cu c) Chất oxi hoá là N +5 , chất khử là S -2 d) Chất oxi hoá là Cl 2 , chất khử là Fe +2 Bài tập 9 a)4Al +3Fe 3 O 4 2Al 2 O 3 +9Fe Chất khử : Al Chất oxi hoá : Fe +8/3 b)2FeSO 4 +2KMnO 4 +8H 2 SO 4 >5Fe 2 (SO 4 ) 3 +K 2 SO 4 +MnSO 4 +8H 2 O Hoạt động 3 GV :yêu cầu HS làm BT 10 Hoạt động 4 GV :yêu cầu HS làm BT 11 Hoạt động 5 GV :yêu cầu HS làm BT 12 Hoạt động 6: Củng cố-dặn dò GV:Yêu cầu HS ôn tập và chuẩn bị bài cho giờ sau thực hành Chất khử : Fe Chất oxi hoá:Mn +7 d)2KClO 3 > 2KCl + 3O 2 Chất khử : O -2 Chất oxi hoá:Cl +5 Bài tập 10: Có thể điều chế MgCl 2 bằng các phản ứng: -Phản ứng hoá hợp: Mg +Cl 2 > MgCl 2 -Phản ứng thế: Mg +2HCl >MgCl 2 + H 2 -Phản ứng trao đổi: BaCl 2 +MgSO 4 >MgCl 2 + BaSO 4 Bài tập 11: CuO +H 2 > Cu + H 2 O MnO 2 +4HCl > MnCl 2 +Cl 2 + 2H 2 O Bài tập 12: 2FeSO 4 +2KMnO 4 +8H 2 SO 4 >5Fe 2 (SO 4 ) 3 +K 2 SO 4 +MnSO 4 +8H 2 O Số mol FeSO 4 .7H 2 O= 0,005mol Theo PTHH, số mol của KMnO 4 là: 0,001mol V ddKMnO4 = 0,01lit Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 34 BÀI 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Ngày soạn: 13/12/2010 Ngày giảng Lớp Tổng số Tên HS nghỉ 15/12 10A7 16/12 10A6 16/12 10A5 21/12 10A8 I. Mục tiêu bài học - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: Làm việc với dụng cụ hoá chất; quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra. – Sử dụng dụng cụ, hoá chất thực hiện an toàn, thành công các thí nghiệm trong bài. – Quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra, viết PTHH của phản ứng. II.Phương pháp -Đàm thoại, nêu vấn đề, thí nghiệm III- Chuẩn bị 1. Dụng cụ : + Ống nghiệm. + Giá để ống nghiệm + Ống hút nhỏ giọt + Thìa lấy hoá chất + Kẹp lấy hoá chất 2.Hoá chất : Dd: H 2 SO 4 ; FeSO 4 , KMnO 4 ; CuSO 4 ; Zn, đinh sắt nhỏ, sạch. Dụng cụ, hoá chất đủ cho HS thực hành thí nghiệm theo nhóm. 3. Học sinh: – Ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành. – Nghiên cứu trước để biết được dụng cụ, hoá chất và cách thực hiện từng thí nghiệm. IV.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Mở đầu tiết thực hành I.Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành GV : - Nêu mục tiêu tiết thực hành - Những yêu cầu HS phải thực hiện trong tiết học Hoạt động 2 GV : Hướng dẫn HS tiến hành TN 1 HS thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH, xác định vai trò các chất trong phản ứng. Hoạt động 3 GV : Hướng dẫn HS tiến hành TN 1 HS thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH, xác định vai trò các chất trong phản ứng. Hoạt động 4 GV : Hướng dẫn HS tiến hành TN 1 HS thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH, xác định vai trò các chất trong phản ứng. Hoạt động 5 GV : Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Yêu cầu HS viết tường trình. HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học. 1.Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit - Hiện tượng: Có bọt khí hiđro bay ra, kẽm tan dần trong dd - PTHH: Zn + 2HCl > ZnCl 2 + H 2 Zn O : Chất khử H + : Chất oxi hoá 2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối -Hiện tượng : Trên mặt chiếc đinh sắt được phủ dần dần một lớp màu đỏ nâu (đó là Cu được giải phóng), màu xanh của dd CuSO 4 giảm dần do phản ứng tạo thành dd FeSO 4 không màu. - PTHH: Fe + CuSO 4 > FeSO 4 + Cu Fe 0 : Chất khử Cu +2 : Chất oxi hóa 3. Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit - hiện tượng: màu tím của dd KMnO 4 mất đi khi nhỏ từng giọt vào hỗn hợp dd FeSO 4 và H 2 SO 4 - PTHH: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 +8H 2 SO 4 >5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 +8H 2 O Fe +2 : Chất khử Mn +7 : Chất oxi hoá Mẫu bản tường trình. Ngày tháng năm Họ và tên: Lớp: Tổ thí nghiệm: Tường trình hoá học bài số: Tên bài: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Giải thich – Viết PT phản ứng Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày giảng Lớp Tổng số Tên HS nghỉ 14/12 10A8 15/12 10A5 15/12 10A6 15/12 10A7 18/12 10A9 : I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - Củng cố kiến thức lý thuyết về định luật tuần hoàn cũng như BT liên quan - Củng cố kiến thức về cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử cũng như làm các bài tập về oxi hoá - khử 2- Kỹ năng – Tư duy: Viết phương trình phản ứng, làm bài tập. II.Phương pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, thí nghiệm. III- Chuẩn bị - HS:Ôn tập trước. - GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. IV.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp bài giảng 3. Bài mới: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng e VD1: HCl -1 + KMn +7 O 4 Cl 2 0 + Mn +2 Cl 2 + KCl + H 2 O 5 2Cl - = Cl 2 0 + 2e 2 Mn +7 + 5e = Mn +2 16HCl + 2KMnO 4 = 5Cl 2 + 2MnCl 2 + 2KCl + 8H 2 O VD2: Cu 0 + 6 42 + SOH đn 2 + Cu SO 4 + 4 + S O 2 + H 2 O 1 Cu 0 = Cu +2 + 2e 1 S +6 + 2e = S +4 [...]... KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp Tổng số Tên HS nghỉ I.Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học kì I - Kiểm tra kiến thức lý thuyết và bài tập liên quan đến định luật tuần hoàn Menđeleep và phản ứng oxi hoá - khử 2- Kỹ năng – Tư duy: Logic, khái quát hoá, Làm bài tập toán hoá học II.Phương pháp: -Kiểm tra 1 tiết III.Chuẩn bị: -HS;Ôn tập -GV:Hệ thống câu hỏi kiểm tra: IV.Các bước lên lớp: 1.ổn... BÀI 21 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Ngày soạn: 14/12/2 010 Ngày giảng 15/12 20/12 20/12 21/12 21/12 Lớp Tổng số 10A8 10A5 10A7 10A6 10A9 Tên HS nghỉ I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - Học sinh biết: nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn - Học sinh hiểu: + Tính chất cơ bản của các Halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp e ngoài cùng của các Halogen có 7e, khuynh hướng... soạn: 19/12/2 010 Ngày giảng Lớp Tổng số 22/12 10A5 22/12 10A6 22/12 10A7 22/12 10A8 24/12 10A9 Tên HS nghỉ I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - HS biết: + Tính chất vật lý và tính chất hoá học của Clo? + Nguyên tắc điều chế Clo trong PTN - ứng dụng chủ yếu của Clo -HS hiểu: +Vì sao Clo là chất OXH mạnh, tính chất đặc biệt trong phản ứng với H2O: Clo vừa là chất khử, vừa là chất OXH 2 Về kỹ năng: -Viết phương... 10A6 04/01 10A7 VỀ HỢP CHẤT CỐ OXI CỦA CLO Tên HS nghỉ 04/01 04/01 05/01 10A9 10A5 10A8 I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - HS biết: Thành phần nước Javen, clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng - Vì sao nước Javen không để được lâu 2- Kỹ năng - Dựa cấu tạo nguyên tử để tìm hiểu tính chất của 1 chất - Rèn luyện cân bằng phản ứng oxi hoá - khử II.Phương pháp - àm thoại, nêu vấn đề III.Chuẩn bị : - Nước Javen... ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 42 BÀI 25 : Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày giảng Lớp Tổng số FLO- BROM- IOT Tên HS nghỉ 04/01 05/01 05/01 07/01 07/01 10A6 10A5 10A7 10A8 10A9 I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: Học sinh biết: Sơ lược về tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế F2, Br2và một số hợp chất của chúng Học sinh hiểu: + Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của F2, Br2, so với Clo + Phương pháp điều chế các đơn... 1 I FLO -Gv cho hs đọc sách giáo khoa phần 1 Tính chất vật lý và trạng thái tự I.1 nhiên -Giáo viên củng cố thêm: F2 là khí rất độc, chỉ có ở dạng hợp chất tự 2 Tính chất hoá học: nhiên Flo có tính OXi hoá mạnh nhất Hoạt động 2 Giáo viên hỏi: dự đoán tính chất hoá học của Flo dựa vào độ âm điện? -Giáo viên giới thiệu các tính chất hoá học cụ thể của Flo và hướng dẫn học sinh viết pt phản ứng Giáo viên... dung dịch - Giáo viên hỏi: tính chất hoá học của Clo (Điều kiện phảm ứng) so sánh tính chất hoá học của F2 Hoạt động 3 Giáo viên cho HS tự nghiên cứu I.3 -Giáo viên nhấn mạnh hợp chất CFC làm suy giảm tầng OZon - GV giới thiệu: Không một hoá chất nào có thể OXi hoá F- Phương pháp duy nhất điều chế F2 là ĐP hỗn hợp KF, HF (lỏng) Hoạt động 4 + Giáo viên cho học sinh quan sát mầu Br2 và đọc sách giáo khoa... BÀI 23: HIDRO CLORUA-XIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA Ngày soạn: 25/12/2 010 Ngày giảng 27/12 27/12 28/12 28/12 28/12 Lớp Tổng số 10A5 10A7 10A6 10A8 10A9 Tên HS nghỉ I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - HS biết: + HCl: Chất khí tan nhiều trong H2O , có 1 số tính chất riêng , không giống axit HCl ( Không làm đổi màu quì, không tác dụng CaCO3) + Phương pháp điều chế HCl trong công nghiệp -HS hiểu: + Ngoài tính... cố-Dặn dò GV : Tính chất hoá học dd HCl Yêu cầu HS làm BT 6 BTVN : 1 T 106 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 40 BÀI 23 : HIDRO CLORUA - AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA Ngày soạn: 27/12/2 010 Ngày giảng Lớp Tổng số Tên HS nghỉ 29/12 29/12 29/12 29/12 31/12 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 I.Mục tiêu bài học. .. 6: Củng cố-Dặn dò GV :Yêu cầu HS nắm vững tính chất hoá học của Flo, brom.So sánh độ hoạt động của chúng BTVN : 2 T113 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 43 BÀI 25 : Ngày soạn: 08/01/2011 Ngày giảng Lớp Tổng số FLO- BROM- IOT Tên HS nghỉ 10/ 01 10A6 11/01 10A7 11/01 10A9 11/01 10A5 12/01 10A8 I.Mục . SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT BA BỂ. ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC. GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 HỌC KÌ II. Năm học 2 010 – 2011. Giáo viên: HOÀNG. dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: 12/12/2 010 Ngày giảng Lớp Tổng số Tên HS nghỉ 14/12 10A8 15/12 10A5 15/12 10A6 15/12 10A7 18/12 10A9 : I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - Củng cố kiến thức. NHÓM HALOGEN Ngày soạn: 14/12/2 010 Ngày giảng Lớp Tổng số Tên HS nghỉ 15/12 10A8 20/12 10A5 20/12 10A7 21/12 10A6 21/12 10A9 I.Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: - Học sinh biết: nhóm Halogen gồm