Vở ghi Kinh tế chính trị

35 5 0
Vở ghi Kinh tế chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I 1 Khái quát sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị ( 2 giai đoạn) • Giai đoạn 1 Từ khi ra đời đến cuối thế kỉ 18 Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” lần đầu tiên được nhà kinh tế học của.

CHƯƠNG I: 1.Khái quát hình thành phát triển Kinh tế trị ( giai đoạn)  • Giai đoạn 1: Từ đời đến cuối kỉ 18  - Thuật ngữ “Kinh tế trị” lần nhà kinh tế học chủ nghĩa trọng thương (trường phái cổ điển Anh) Atony Montchretien (người Pháp) năm 1615  - Ơng cho rằng: Kinh tế trị khoa học cải thương nghiệp, mà nhiệm vụ mua bán nhiều mua rẻ bán đắt (đánh giá cao vai trò tiền tệ đường để quốc gia phát triển, giàu có phải phát triển thương mại, đặc biệt ngoại thương) Sau trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh tiếp tục, nghiên cứu, phát triển kinh tế trị theo họ (David Ricardo) cho họ tiếp tục nghitốc đôên cứu giá trị lao động.   • Giai đoạn 2: Sau kỉ 18 đến nay   - Có nhiều trường phái nghiên cứu: Tầm thường, Tiểu tư sản, Tân cổ điển bật Kinh tế trị Mác – Lênin   2.Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin:  2.1 Đối tượng • Nghiên cứu mối quan hệ người với người trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng → Nghiên cứu quan hệ sản xuất (hay mối quan hệ sản xuất trao đổi) mối quan hệ biện chứng (quan hệ tác động qua lại) với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng.   • Mục đích: tìm quy luật kinh tế để chi phối vận động phát triển phương thức sản xuất.   • Kinh tế trị nghiên cứu quan hệ sản xuất cách toàn diện ba nội dung là: - Quan hệ sở hữu: người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất: nắm tư liệu sản xuất xã hội - Quan hệ quản lý: có quyền huy, kiểm sốt, tổ chức trình sản xuất - Quan hệ phân phối: quan hệ người với người việc phân phối sản phẩm làm ra: sản phẩm làm phân phối, thuộc → Quan hệ sở hữu bản, đinh xã hội, giai cấp nắm tư liệu sản xuất giai cấp nắm quyền quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm làm ra.   VD: - Trong chủ nghĩa tư bản, tư liệu sản xuất thuộc nhà tư nhà tư kiểm sốt q trình sản xuất sản phẩm cơng nhân làm thuộc nhà tư bản, nhà tư phân phối Trong trình phân phối, nhà tư giữ lại (theo Mác “chiếm đoạt”) phần lao động không công công nhân → Người công nhân làm khơng nhận tồn sinh quan hệ bóc lột người với người → Chế độ tư hữu sở sinh quan hệ bóc lột người với người - Chế độ công hữu: người làm chủ tư liệu sản xuất, họ làm chủ trình sản xuất phân phối sản phẩm → Họ phân phối công theo kết lao động làm → Khơng có quan hệ bóc lột người với người • Quy luật kinh tế: Quy luật phản ánh mối quan hệ chất, tất yếu, vốn có tượng, q trình kinh tế thường xuyên lặp lặp lại - Quy luật kinh tế thuộc quy luật xã hội (tồn hoạt động thông qua hoạt động xã hội lồi người) - Quy luật kinh tế có tính chất: • Khách quan: tồn hoạt động khơng phụ thuộc vào ý muốn người • Lịch sử: quy luật kinh tế tồn tại, hoạt động điều kiện lịch sử định - Khác sách kinh tế sách kinh tế tác động, biện pháp Nhà Nước vào hoạt động kinh tế nhằm thực mục tiêu định Nhà Nước sở vận dụng quy luật kinh tế khách quan → Chính sách kinh tế mang tính chủ quan 2.2 Phương pháp nghiên cứu • Dựa phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng để phân tích tượng, q trình kinh tế, tìm quy luật kinh tế chi phối q trình sản xuất, phân phối tiêu dùng • Kinh tế trị Mác – Lê nin có phương pháp đặc thù phương pháp trừu tượng hóa khoa học (tạm gạt bỏ mặt thứ yếu, không chất để sâu vào nghiên cứu mặt chất, tất yếu, vốn có tượng, q trình kinh tế từ giải thích tượng bên ngồi xã hội) • Dùng phương pháp kết hợp lịch sử logic: xem xét phân tích, tổng hợp vấn đề cách lịch sử logic trở thành quy luật 2.3 Chức cần thiết Chức năng: Có chức • Nhận thức: giúp người học nhận thức đc trình kinh tế khách quan, hiểu đc vận động phát triển phương thức sản xuất định.  • Thực tiễn: giúp người học vận dụng trình kt khách quan, quy luật kinh tế vào hoạt động thực tiễn, sản xuất xã hội để mang lại hiệu kinh tế cao (vận dụng điều kiện nào, hồn cảnh nào) • Tư tưởng (giai cấp): kinh tế trị ln mang tính giai cấp, khơng có kinh tế trị phi giai cấp (ln bảo vệ lợi ích cho giai cấp định) • Phương pháp luận: giúp người học có phương pháp nhận thức học tập tốt môn khoa học cụ thể khác: kinh tế vĩ mô, vi mô, công cộng, lý thuyết tài tiền tệ, → Đặc biệt cần biết với người xây dựng đường lối phát triển kinh tế vĩ mô, quản lý kinh tế vi mô (doanh nghiệp), người lao động, sinh viên (đặc biệt sinh viên khối ngành kinh tế) CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Lý luận Các Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa 1.1 Sản xuất hàng hóa điều kiện đời sản xuất hàng hóa • Sản xuất hàng hóa: kiểu tổ chức kinh tế mà sản xuất sản phẩm để trao đổi, mua bán - Mục đích sản xuất để bán, bán để thu lợi nhuận lợi nhuận nhiều tốt → Vì giá trị - Quá trình tái sản xuất bao gồm khâu: • Sản xuất: làm sản phẩm • Phân phối: mang khắp nơi để tiêu thụ • Trao đổi: trình bán hàng để thu lại lợi nhuận • Tiêu dùng: người mua sử dụng cho cá nhân sản xuất - Động lực sản xuất hàng hóa lợi nhuận → Thúc đẩy trình sản xuất cho chất lượng, sản lượng ngày cao giá thành giảm - Phát triển nhanh • Sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) đối lập với sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên: sản xuất sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng người sản xuất nó) Mục đích Q trình Động lực Sản xuất hàng hóa Vì giá trị Sản xuất tự cấp tự túc Vì giá trị sử dụng Gồm khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Lợi nhuận thúc đẩy sản xuất phát triển → Nền sản xuất phát triển nhanh Gồm khâu: sản xuất tiêu dùng Thiếu động lực (khơng có động lực) thúc đẩy sản xuất phát triển → Nền sản xuất phát triển chậm • Điều kiện đời sản xuất hàng hóa: sản xuất hàng hóa đời, tồn có đủ điều kiện: - Phân cơng lao động xã hội: phân cơng chun mơn hóa người sản xuất (tự xã hội, sản xuất phân công) thành ngành nghề sản xuất khác → Mỗi người sản xuất vài thứ sản phẩm nhu cầu họ lại cần nhiều loại sản phẩm để tiêu dùng → Họ phải trao đổi, mua bán sản phẩm với VD: Người dệt vải biết dệt vải có nhu cầu ăn uống → Phải dùng vải để trao đổi lấy lương thực → Phân công lao động xã hội sâu sắc, nhiều ngành, nhiều nghề nhỏ khác → Nhu cầu trao đổi hàng hóa cao → Biểu sản xuất hàng hóa phát triển VD: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; chăn nuôi lại tách ra: chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi thủy hải sản - Sự tách biệt kinh tế người sản xuất với nhau: dựa chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất → Tư liệu sản xuất thuộc người nhóm người xã hội sản phẩm làm thuộc người nhóm người xã hội → Người nhóm người muốn dùng sản phẩm người khác hay nhóm người khác phải trao đổi → Có sản xuất hàng hóa • Lịch sử đời, tồn phát triển sản xuất hàng hóa: - Ra đời từ chế độ chiếm hữu nô lệ - Phát triển mạnh trong: • Chủ nghĩa tư • Chủ nghĩa xã hội: giai đoạn thấp hình thái kinh tế cộng sản xã hội chủ nghĩa (đến giai đoạn cao, chủ nghĩa cộng sản thi sản xuất hàng hóa tự tiêu vong) Tại xã hội cộng sản nguyên thủy xã hội cộng sản chủ nghĩa sau lại khơng có sản xuất hàng hóa (tại sản xuất hàng hóa tồn xã hội nơ lệ, xã hội phong kiến tư chủ nghĩa) ? • Trong xã hội cộng sản ngun thủy khơng có sản xuất hàng hóa khơng có điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hóa: - Chưa có ngành nghề khác nhau; người ăn, ở, làm - Khơng có chế độ tư hữu tách biệt kinh tế, khơng có hình thức sở hữu khác • Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa sau sản xuất hàng hóa xã hội dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, hình thức sở hữu sở hữu tồn dân: có hình thức sở hữu khác phân công lao động xã hội phát triển, cao, sâu sắc, nhiều ngành nghề • Sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) phát triển qua giai đoạn: - Thấp: sản xuất hàng hóa giản đơn (kinh tế hàng hóa giản đơn): • Dựa chế độ chiếm hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất kết hợp với sức lao động cá nhân người lao động → Người lao động có tư liệu sản xuất, họ tự tổ chức sản xuất nên toàn sản phẩm họ làm thuộc họ (làm nhiều nhiều, làm ít) → Khơng có bóc lột • Sản xuất quy mơ nhỏ, phân tán • Cơng cụ thủ công lạc hậu → Năng suất thấp → Phát triển chậm (vẫn nhanh tự cấp tự túc) - Phát triển: • Nền sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, sản xuất máy móc → Năng suất cao • Tồn tại, phát triển chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội • Ln vận hành theo quy luật kinh tế khách quan thị trường → Sản xuất hàng hóa phát triển cịn gọi kinh tế thị trường → Kinh tế thị trường hình thức, trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa 1.2 Hàng hóa • Hàng hóa - Hàng hóa: sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán • Có sản phẩm tối cần thiết cho tồn người sản phẩm lao động khơng phải hàng hóa VD: Ánh sáng tự nhiên, khơng khí, • Những sản phẩm sản xuất với mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân khơng phải hàng hóa VD: Trồng rau tự ăn khơng phải hàng hóa cịn trồng để mang bán hàng hóa • Có thứ sản phẩm lao động tiêu dùng phải trao đổi, mua bán hàng hóa hàng hóa đặc biệt VD: Đất đai, tài nguyên, khoáng sản, → Khi nghiên cứu hàng hóa phải bỏ qua hàng hóa đặc biệt, nghiên cứu với hàng hóa thơng thường → Sản phẩm lao động hàng hóa trao đổi, mua bán thị trường → Đây phạm trù lịch sử (tức khơng tồn mãi) • Hai thuộc tính hàng hóa: hàng hóa ln có thuộc tính, thiếu khơng phải hàng hóa - Giá trị sử dụng: công dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu người (nhu cầu vật chất, tinh thần, tiêu dùng cá nhân tiêu dùng cho sản xuất) VD: Giá trị sử dụng giường nằm; ghế ngồi; xe đi; • Giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên vật định • Sản xuất phát triển, sản phẩm hàng hóa dồi phong phú, chất lượng cao giá trị sử dụng cao • Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn, thể tính chất tự nhiên hàng hóa Lưu ý: Là hàng hóa giá trị sử dụng người sản xuất sử dụng mà cho người khác dùng người khác muốn dùng phải trao đổi, phải trả cho người sản xuất giá trị - Giá trị: Muốn hiểu giá trị hàng hóa trước hết phải từ giá trị trao đổi • Giá trị trao đổi quan hệ tỉ lệ trao đổi hàng hóa có giá trị sử dụng khác VD: 1m vải = 10kg thóc → Tỉ lệ 1:10 → Sở dĩ hàng hóa trao đổi với (1m vải trao đổi với 10kg thóc) chúng có điểm chung (khơng kể hình thức biểu bên ngồi chúng) có hao phí lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa → Hao phí lao động giá trị hàng hóa • Giá trị hàng hóa hao phí lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa • Giá trị nội dung, sở định giá trị trao đổi giá trị trao đổi hình thức biểu bên ngồi giá trị hàng hóa trao đổi (Giá trị cao giá trị trao đổi cao) VD: 1m vải = 10kg thóc chúng có lao động hao phí người lao động → Bản chất xã hội giá trị hàng hóa biểu quan hệ xã hội , quan hệ người sản xuất với VD: Thực chất trao đổi 1m vải với 10kg thóc trao đổi lao động kết tinh hàng hóa, tức lao động kết tinh người thợ dệt 1m vải với người nông dân 10kg thóc • Giá trị hàng hóa phạm trù lịch sử, thể tính chất xã hội hàng hóa • Tính hai mặt lao động sản xuát hàng hóa: lao động cụ thể lao động trừu tượng - Lao động cụ thể: • Là lao động có ích biểu hình thức chun mơn cụ thể, định • Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, cơng cụ riêng, phương pháp riêng kết riêng VD: Lao động may: mục đích quần áo; đối tượng vải; công cụ kéo, kim, chỉ; phương pháp cắt vải, máy vải; kết quần áo • Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hóa - Lao động trừu tượng: • Mặc dù lao động sản xuất hàng hóa có hình thức biểu khác lao động sản xuất hàng hóa có điểm chung có hao phí lao động người sản xuất hàng hóa → Đó lao động trừu trượng • Là hao phí thể lực trí lực người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa, tức hao phí sức lao động kết tinh hàng hóa sản xuất • Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa - Lao động cụ thể lao động trừu tượng hai loại lao động khác mà mặt q trình lao động sản xuất hàng hóa: phản ánh tính tư nhân xã hội lao động sản xuất hàng hóa - Lao động cụ thể lao động đọc lập người sản xuất lao động phải xã hội chấp nhận, phải mang tính xã hội (hao phí lao động tư nhân phải thấp hao phí lao động xã hội → Bán có lãi) sản xuất lao động tư nhân mâu thuẫn với lao động xã hội → Đây mẫu thuẫn lao động sản xuất hàng hóa 1.3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hướng đến lượng giá trị hàng hóa • Lượng giá trị hàng hóa - Vì chất giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa → Lượng giá trị hàng hóa đo số lượng lao động sản xuất hàng hóa đó; số lượng lao động lại đo thời gian lao động - Sản xuất loại hàng hóa có nhiều người sản xuất với thời gian lao động khác → Lượng giá trị hàng hóa khơng đo hay định thời gian lao động cá biệt mà đo thời gian lao động xã hội cần thiết - Thời gian lao động cá biệt thời gian lao động người sản xuất - Thời gian lao động lao động cần thiết thời gian cần thiết tiền hành sản xuất hàng hóa với trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình, kỹ thuật trung bình điều kiện bình thường - Thông thường thực tế thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao động cá biệt người cung cấp đại phận hàng hóa thị trường định VD: Vải lụa tơ tằm có hàng trăm người sản xuất, hàng chục cơng ty sản xuất Có số cơng ty sản xuất 2h, 3h, 4h • Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa - Năng suất lao động: • Là lực sản xuất người lao động đo số lượng sản phẩm làm ra, sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian hao phí để làm đơn vị sản phẩm • Tăng suất lao động tăng số lượng sản phẩm làm đơn vị thời gian giảm lượng thời gian hao phí để làm đơn vị sản phẩm • Năng suất lao động phụ thuộc vào yếu tố: - Trình độ người lao động: phải lao động, đào tạo, chun mơn hóa giúp tăng suất - Trình độ tổ chức sản xuất: trình độ người quản lý (hợp lý hóa sản xuất) - Mức trang bị kỹ thuật: có tình định tăng suất lao động - Hiệu tư liệu sản xuất: tiết kiệm, tận dụng nguyên nhiên vật liệu trình sản xuất giúp tăng suất - Điều kiện tự nhiên: thuận lợi suất cao Năng suất lao động tăng lên số lượng sản phẩm đơn vị thời gian tăng lên tổng lao động hao phí thời gian khơng đổi → Lao động hao phí sản phẩm giá trị sản phẩm • Phân biệt tăng suất lao động tăng cường độ lao động: - Tăng cường độ lao động: tăng mức độ khẩn trương lao động, cường độ lao động tăng lên làm khối lượng sản phẩm làm khoảng thời gian tăng lên tổng lao động hao phí khoảng thời gian tăng tương ứng → Lao động hao phí sản phẩm (tổng lao động hao phí/tổng sản phẩm) khơng đổi → Giá trị hàng hóa khơng đổi - Năng suất lao động tăng lên số lượng sản phẩm tăng lên tổng lao động hao phí thời gian khơng đổi → Lao động hao phí sản phẩm giá trị sản phẩm Để hoạt động kinh doanh có lãi → phải kết hợp tăng suất lao động lẫn cường độ lao động số lượng sản phẩm làm nhiều - Tính chất lao động: • Lao động giản đơn lao động khơng qua học tập đào tạo, khơng có tay nghề, có sức lao động làm (lao động phổ thơng) • Lao động phức tạp lao động trải qua học tập, đào tạo, lao động có tay nghề • Lao động phức tạp tạo nhiều giá trị lao động giản đơn → Trong trao đổi người ta quy loại lao động giản đơn, phức tạp thành lao động giản đơn trung bình cần thiết làm đơn vị trao đổi ? Có luận điểm cho lao động giản đơn lao động chân tay Khơng có nhiều loại lao động chân tay cần trải qua học tập, đào tạo Muốn kinh doanh có lãi (nâng cao lực cạnh tranh: chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm tăng, giá thành sản phẩm giảm) cần nâng cao đào tạo nghề có chất lượng, chun mơn hóa, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, phương pháp quản trị đại, nâng cao hiệu tư liệu sản xuất, điều kiện môi trường tốt - Kết cấu lượng giá trị hàng hóa: • Lao động sản xuất hàng hóa kết hợp hai yếu tố: - Tư liệu sản xuất: tư liệu lao động • Giá trị tư liệu sản xuất gọi lao động khứ (lao động cũ, lao động vật hóa) • Kí hiệu c - Sức lao động • Giá trị sức lao động gọi lao động sống (lao động tại) • Kí hiệu v • Nhưng lao động sản xuất hàng hóa ln có tính hai mặt: - Lao động cụ thể chuyển bảo toàn (bảo tồn) giá trị tư liệu sản xuất vào sản phẩm, hàng hóa = c - Lao động trừu tượng tạo giá trị = v + m kết tinh sản phẩm, hàng hóa sản xuất → Kết cấu giá trị hàng hóa = c + v + m - Tiền: • Nguồn gốc chất tiền tệ - Tiền tệ đời kết trình phát triển lâu dài trình sản xuất trao đổi hàng hóa - Đó phát triển hình thái giá trị từ thấp đến cao: Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) giá trị → Hình thái tồn (mở rộng) → Hình thái giá trị chung → Hình thái tiền tệ - Tiền hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa khác Giá trị tiền tệ hao phí lao động khai thác vàng, bạc định - Thực chất trao đổi hàng tiền trao đổi lao động trao đổi lao động người sản xuất kết tinh hàng hóa tiền tệ với - Bản chất xã hội tiền tệ biểu quan hệ xã hội: quan hệ người sản xuất với • Chức tiền tệ - Thước đo giá trị: • Tiền dùng để đo lường giá trị hàng hóa trao đổi • Thực chức thơng qua giá • Giá hình thức biểu tiền giá trị hàng hóa trao đổi trao đổi diễn thị trường mà thị trường có nhiều yếu tố ảnh hướng đến giá cả: - Quan hệ cung cầu: • Cung = cầu: giá = giá trị • Cung > cầu: giá < giá trị • Cung < cầu: giá > giá trị - Cạnh tranh người bán, mua - Sức mua đồng tiền: giá trị đồng tiền cao giá thấp VD: Ơ tơ có giá trị khoảng tỷ VNĐ mua USD (đồng tiền có giá trị cao VNĐ) 44.000 USD • Xét tổng, tổng giá tổng giá trị ( giá trị định giá mua hàng; giá lên xuống xoay quanh trục giá trị (không vượt xa giá trị) - Phương tiện lưu thông: tiền phương thức môi giới trao đổi (mầm mống khủng hoảng kinh tế) - Phương tiện cất trữ: tiền rút khỏi lưu thông - Phương tiện toán: tiền dùng để chi trả sau cơng việc hồn thành (mua bán chịu hàng hóa) - Phương tiện tiền tệ giới - Dịch vụ: • Là loại hàng hóa vơ hình • Là hàng hóa khơng thể cất trữ sản xuất tiêu dùng xảy đồng thời • Sản xuất hàng hóa phát triển dịch vụ phát triển • Một số hàng hóa đặc biệt: - Quyền sử dụng đất đai: có giá trị sử dụng, giá sản phẩm lao động - Thương hiệu (danh tiếng, uy tín) - Chứng khốn • Thị trường vai trị chủ thể tham gia thị trường - Thị trường • Khái niệm thị trường - Thị trường nơi diễn hành trao đổi mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với (nghĩa hẹp) - Thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán, hàng hóa hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế xác định (nghĩa rộng) - Căn vào sở khác thị trường chia thành nhiều loại: • Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng hóa tiêu dùng • Thị trường đầu vào – thị trường đầu • Thị trường cạnh tranh hồn hảo – thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo • Thị trường nước – ngồi nước • Vai trị thị trường: - Là điều kiện, môi trường cho sản xuất hàng hóa phát triển - Thị trường kích thích sáng tạo chủ thể kinh tế - Tạo cách thức phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế - Gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới • Cơ chế thị trường: - Hệ thống quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh cân đối kinh tế theo yêu cầu quy luật kinh tế khách quan thị trường (theo giáo trình) - Cơ chế tự điều chỉnh kinh tế theo yêu cầu quy luật kinh tế khách quan thị trường - Cơ chế thị trường thể tập trung thơng qua thị trường • Nền kinh tế thị trường: - Là kinh tế hàng hóa vận hành theo chế chị trường - Là hinh thức phát triển cao kinh tế hàng hóa - Đặc trưng kinh tế thị trường: • Có nhiều chủ thể kinh tế tham gia có nhiều hình thức sở hữu • Quyết định phân bố nguồn lực xã hội kinh tế thông qua hoạt động loại thị trường • Giá hình thành theo nguyên tắc thị trường: giá trị định giá • Cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực: cạnh tranh người bán, người mua • Động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi ích kinh tế (lợi nhuận) • Nhà nước thể chức quản lý Nhà nước: can thiệp vào kinh tế, điều tiết kinh tế nhằm khắc phục khuyết tật chế thị trường • Kinh tế thị trường kinh tế mở: mở rộng quan hệ kinh tế vùng miền nước quốc gia với quốc tế - Ưu kinh thị trường: • Tạo động lực mạnh mẽ cho sáng tạo chủ thể kinh tế • Phát huy tốt tiềm chủ thể kinh tế, vùng, miền lợi quốc gia • Tạo phương thức để thỏa mãn tối đa người, đáp ứng nhu cầu đa dạng người → Thúc đẩy tiến xã hội - Khuyết tật kinh tế thị trường: • Cạnh tranh tự tất yếu dẫn đến độc quyền → Cạnh tranh khơng hồn hảo → Gây hại cho người tiêu dùng xã hội • Ln tiềm ẩn khả khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát • Tăng ô nhiễm môi trường, khai thác kiệt quệ tài ngun → Mất cân hệ sinh thái • Khơng tự khắc phục phân hóa giàu nghèo xã hội → Tạo bất bình đẳng xã hội • Một số quy luật chủ yếu thị trường: - Quy luật giá trị: quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa (ở đâu có sản xuất kinh tế hàng hóa có quy luật giá trị hoạt động) • Nội dung: Sản xuất trao đổi hàng hóa tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết • Yêu cầu: - Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với lao động xã hội cần thiết: hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hao phí lao động xã hội cần thiết để chủ thể kinh tế có lãi → Tiếp tục tồn phát triển - Trong lưu thơng: trao đổi hàng hóa phải theo ngun tắc ngang giá: giá phù hợp với giá trị (không chênh lệch nhiều) → Quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng thông qua vận động giá thị trường • Tác động: - Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa: • Điều tiết sản xuất • Lưu thơng hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi có giá cao - Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động - Phân hóa người sản xuất thành người giàu nghèo xã hội ... can thiệp vào kinh tế, điều tiết kinh tế nhằm khắc phục khuyết tật chế thị trường • Kinh tế thị trường kinh tế mở: mở rộng quan hệ kinh tế vùng miền nước quốc gia với quốc tế - Ưu kinh thị trường:... quản lý kinh tế (thiết lập môi trường kinh tế cho chủ thể kinh tế hoạt động ) đồng thời thực biện pháp kinh tế để khắc phục khuyết tật thị trường CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ... chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới • Cơ chế thị trường: - Hệ thống quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh cân đối kinh tế theo yêu cầu quy luật kinh tế khách quan thị trường

Ngày đăng: 05/03/2023, 09:44