Đại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dân
KINH TẾ BẢO HIỂM CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM I Sự cần thiết khách quan bảo hiểm • Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm y tế bảo hiểm thân thể bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm xe máy, • Có định chế bảo hiểm bản: - Bảo hiểm xã hội: Sự đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH • Đối tượng mua: Người lao động • Đối tượng bán: Bảo hiểm xã hội Việt Nam • Luật: luật bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế (bảo hiểm sức khỏe): hình thức bảo hiểm theo người mua bảo hiểm quan bảo hiểm trả thay phần tồn chi phí khám chữa bệnh chi phí mua thuốc men khám chữa bệnh • Đối tượng mua: Bất kỳ có nhu cầu • Đối tượng bán: Bảo hiểm xã hội Việt Nam • Luật: luật bảo hiểm y tế - Bảo hiểm thất nghiệp: hình thức bảo hiểm theo người lao động mua bảo hiểm nhận trợ cấp thất nghiệp • Đối tượng mua: Người lao động • Đối tượng bán: Bảo hiểm xã hội Việt Nam • Luật: luật bảo hiểm xã hội luật lao động việc làm → loại bảo hiểm an sinh: bảo đảm an sinh xã hội quốc gia - Bảo hiểm tiền gửi: Khi ngân hàng khơng có khả trả lại khoản người dân gửi tiền vào tạo hỗn loạn kinh tế → Ngân hàng nhà nước thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam → Khi ngân hàng khả chi trả Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chi trả → Ổn định thị trường tài quốc gia • Đối tượng mua: Ngân hàng tổ chức cho vay tiền, huy động tiền khác • Đối tượng bán: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam • Luật: luật bảo hiểm tiền gửi → Các loại bảo hiểm hoạt động khơng mục đích lợi nhuận - Bảo hiểm thương mại: hoạt động mục đích lợi nhuận (một số loại bắt buộc phải mua: bảo hiểm xe máy, ) • VD: bảo hiểm ô tô, xe máy, vệ tinh, nhân thọ, • Đối tượng mua: Bất kỳ có nhu cầu • Đối tượng bán: Các cơng ty bảo hiểm • Luật: luật bảo hiểm thương mại • Vấn đề rủi ro: - Rủi ro: khả xảy cố khơng may, khơng mong đợi • Rủi ro túy: - < Xác suất rủi ro < - Kết xấu khơng (VD: Tai nạn: có xấu cịn khơng xảy khơng) • Rủi ro đầu cơ: - < Xác suất rủi ro < - Kết xấu tốt (VD: Lơ đề, chứng khoán, ) → Bảo hiểm trả tiền cho rủi ro túy không trả cho rủi ro đầu - Nguồn gốc rủi ro: • Do thiên nhiên: mưa gió, bão, nhiệt độ VD: Ơ tơ, trồng, nhà cửa, chịu ảnh hưởng bão, • Do phát triển khoa học kỹ thuật: Ô tô, xe máy, lượng hạt nhân, điện VD: Ô tô, xe máy đời → tăng tỉ lệ tai nạn • Do mơi trường xã hội: người, VD: Con người bất cẩn gây cháy nhà, tai nạn, ; cố ý gây tai nạn, đánh bom - Các biện pháp đối phó với rủi ro: • Nhóm biện pháp kiểm sốt rủi ro: Tai nạn giao thông - Tránh né rủi ro: Ở nhà không đường - Phòng ngừa rủi ro: Đội mũ xe máy - Giảm thiểu thiệt hại: Đi viện • Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro: - Giữ lại rủi ro: tự lấy tiền túi, vay tiền để giải (nhưng hợp lý với rủi ro vừa phải) - Chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm: bảo hiểm chi trả → Bảo hiểm cần thiết khách quan II Bản chất bảo hiểm • Bảo hiểm hoạt động dịch vụ tài chính, thơng qua cá nhân hay tổ chức có quyền hưởng bồi thường chi trả tiền bảo hiểm có rủi ro hay kiện bảo hiểm xảy nhờ vào khoản đóng góp phí cho hay người thứ ba Khoản tiền bồi thường hay chi trả tổ chức đảm nhận, tổ chức có trách nhiệm trước rủi ro hay kiện bảo hiểm bù trừ chúng theo quy luật thống kê - Rủi ro: nhận tiền bồi thường (tai nạn, ) - Sự kiện bảo hiểm: nhận tiền chi trả (nghỉ thai kỳ, nghỉ hưu, ) - Người thứ ba: người xuất ngồi bảo hiểm (có thể xuất không) VD: Đi ô tô đâm vào người khác người bị đâm “người thứ ba” Công ty xây dựng: gạch rơi từ dàn giáo xuống người đường người đường “người thứ ba” - Tổ chức đảm nhận chi trả: công ty bảo hiểm - Quy luật thống kê: giúp công ty bảo hiểm hoạt động quy trình khơng lỗ (hoặc lỗ lý khác như: đầu tư, ) • Bảo hiểm trình phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội người tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu tài phát sinh rủi ro xảy • Lưu ý: Phân phối khơng khơng mang tính bồi hồn trực tiếp • Rủi ro tồn rủi ro nguồn gốc bảo hiểm • Bảo hiểm chế chuyển giao rủi ro bên tham gia bảo hiểm bên bảo hiểm • Cơ sở khoa học bảo hiểm luật số lớn thống kê • Bảo hiểm hoạt động dịch vụ tài III Lịch sử phát triển bảo hiểm a Bảo hiểm xã hội 1850: Quỹ trợ giúp nỗi đau đời Đức 1883: Đức cho đời Luật bảo hiểm y tế bảo hiểm tai nạn lao động 1935: Mỹ công bố Luật An sinh xã hội 4/6/1952: ILO công ước thứ 102 bảo hiểm xã hội b Bảo hiểm thương mại 23/10/1347: Người ta tìm thấy bảo hiểm hàng hải cổ xưa Genoa (Italia) 1547: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải xuất Anh 1583: Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ xuất Anh 1670: Ở Anh có cơng ty bảo hiểm hỏa hoạn đời ( trước xảy vụ cháy lớn kéo dài London) 1849: Bảo hiểm hành khách đường sắt xuất Anh Cuối kỷ 19: Bảo hiểm xe giới, bảo hiểm hàng không, đời Anh c Bảo hiểm y tế: đời Na Uy IV Vai trò bảo hiểm a Vai trị kinh tế • Góp phần ổn định tài đảm bảo cho khoản đầu tư - Góp phần ổn định tài chính: đảm bảo tài sản công ty VD: Kho công ty bị cháy → Các công ty bảo hiểm chi trả → Ổn định tài cơng ty - Đảm bảo cho khoản đầu tư: hoạt động đầu tư có bảo hiểm → hoạt động đầu tư đảm bảo VD: Xuất lơ hàng sang nước ngồi qua đường biển, lơ hàng bị chìm → Cơng ty bảo hiểm chi trả → Đảm bảo cho hoạt động đầu tư (nhiều ngành khơng dám đầu tư khơng có bảo hiểm) • Là kênh huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế: tiền công ty bảo hiểm thu mang cho vay • Góp phần ổn định tăng thu cho ngân sách nhà nước: - Đóng thuế vào ngân sách nhà nước - Đảm bảo khoản đầu tư (như trên): giúp hoạt động kinh tế khác có sở triển khai chắn → Phát triển kinh tế xã hội → Tăng thu ngân sách • Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại nước: mối quan hệ Win – win cho bên: - Doanh nghiệp nước ngồi: Việt Nam có dân số đơng - Doanh nghiệp Việt Nam: học hỏi kinh nghiệp từ doanh nghiệp nước ngồi VD: Cơng ty nước đầu tư sang nước ngồi mảng đầu tư b Vai trị xã hội • Chỗ dựa tinh thần cho thành viên xã hội: xảy rủi ro có khoản tiền nhận từ hiểm giúp người mua bảo hiểm an tâm • Góp phần ngăn ngừa, đề phòng, hạn chế tổn thất: tác động trước nhằm hạn chế rủi ro cho khách hàng thay giải hậu quả: khách hàng rủi ro → doanh nghiêp bảo hiểm rủi ro VD: - Đường lánh nạn: hạn chế nguy hiểm cho xe bị phanh đèo - Gương cầu lồi: hạn chế tai nạn, va chạm xe khúc cua - Đèn giao thông : hạn chế tai nạn, va chạm xe đường giao nơi mà Nhà nước chưa lắp đặt hết → Những đường lánh nạn, gương cầu lồi xây tiền bảo hiểm tài trợ • Tạo việc làm cho người lao động: - Tạo việc làm cho người lao động doanh nghiệp, công ty lĩnh vực bảo hiểm - Đảm bảo cho hoạt động phát triển đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực khác → Tạo việc làm cho người lao động ngành nghề khác VD: Công ty bảo hiểm đầu tư vào xây dựng giúp tăng việc làm cho cơng nhân • Tạo nếp sống tiết kiệm: việc đóng tiền hàng tháng cho bảo hiểm cố định tạo nên nếp sống tiết kiệm, có trách nhiệm với tương lai thay sử dụng số tiền để tiêu sài cho CHƯƠNG II: BẢO HIỂM XÃ HỘI I Bản chất bảo hiểm xã hội Lịch sử • Lao động hoạt động người: Muốn tồn phát triển → phải lao động q trình lao động, rủi ro xảy • Khi kinh tế hàng hố phát triển → thuê mướn nhân công: người lao động làm thuê sống dựa vào tiền lương, tiền công chủ sử dụng lao động trả • Đấu tranh người lao động → can thiệp Nhà nước → Bảo hiểm xã hội (lần đầu đời Đức) Khái niệm • “Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động việc làm sở việc hình thành sử dụng quỹ tiền tê tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ góp phần đảm bảo an sinh xã hội" Bản chất • Bảo hiểm xã hội nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội - Khách quan: tất yếu phải có bảo hiểm xã hội - Đa dạng: đáp ứng nhiều nhu cầu người dân - Phức tạp: đối tượng lao động khác lại có vấn đề khác • Mối quan hệ bên bảo hiểm xã hội phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: - Bên tham gia bảo hiểm xã hội: người lao động, người sử dụng lao động, - Bên bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Bên hưởng bảo hiểm xã hội: người lao động, gia đình người lao động (nếu người lao động thiệt mạng) • Những rủi ro, biến cổ bảo đảm bao gồm rủi ro không mong đợi kiện (mong đợi) nhìn nhận quan điểm xã hội: - Rủi ro không mong đợi: tai nạn nghề nghiệp, - Sự kiện: nghỉ thai kỳ, hưu, • Bảo hiểm xã hội q trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung, quỹ chủ yếu người lao động, người sử dụng lao động đóng góp có hỗ trợ Nhà nước (xuất quỹ bảo hiểm xã hội bị vỡ - chi nhiều thu) • Mục tiêu bảo hiểm xã hội: - Đền bù thu nhập - Chăm sóc sức khoẻ, phịng chống bệnh tật - Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư - Đáp ứng nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật, trẻ em II Chức bảo hiểm xã hội • Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm • Phân phối lại thu nhập người lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bù đắp thu nhập cho người không may, gặp phải rủi ro • Kích thích người lao động hăng hái tham gia lao động sản xuất → nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội • Gắn bó lợi ích người lao động với người sử dụng lao động, người lao động với xã hội III Nguyên tắc bảo hiểm xã hội • Mọi người lao động có quyền tham gia hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội • Mức hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội phải tương quan với mức đóng góp: đóng tiền bảo hiểm xã hội cao sau lương hưu cao • Ngun tắc số đơng bù số ít: số đơng người tham gia bù cho số người gặp rủi ro kiện • Nhà nước thống quản lý bảo hiểm xã hội: khơng phải có quyền triển khai bảo hiểm xã hội • Kết hợp hài hồ lợi ích, mục tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước: giai đoạn có cách triển khai bảo hiểm xã hội khác IV Những quan điểm bảo hiểm xã hội • Chính sách bảo hiểm xã hội phận cấu thành phận quan trọng sách xã hội quốc gia • Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động VD: Phòng kế toán liên hệ với Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng trích từ lương giảng viên NEU để đóng bảo hiểm xã hội cho giảng viên • Người lao động bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi bảo hiểm xã hội • Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Tình trạng khả lao động - Tiền lương lúc làm: tiền lương cao → đóng bảo hiểm cao - Ngành cơng tác: công tác ngành nguy hiểm, độc hại → mức lương cao - Thời gian công tác: thời gian cơng tác lâu → thời gian đóng bảo hiểm nhiều - Tuổi thọ bình quân: tùy vào tình hình đất nước để tính trợ cấp bảo hiểm khác - Điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Lưu ý: Tiền lương tối thiểu < Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội < Tiền lương lúc làm - Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội < Tiền lương lúc làm: tiền lương làm < trợ cấp bảo hiểm dẫn đến tình trạng người lao động động lực làm việc mà lương làm họ cịn khơng họ nghỉ việc - Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội > tiền lương tối thiểu: đảm bảo nhu cầu chi tiêu sống người lao động việc, nghỉ hưu, nghỉ thai kỳ, • Nhà nước quản lý thống sách bảo hiểm xã hội tổ chức máy thực sách bảo hiểm xã hội: quan cấp cao kiểm tra hoạt động bảo hiểm quan phía V Quỹ bảo hiểm xã hội Khái niệm • “Quỹ BHXH quỹ tài độc lập, tập trung, nằm ngồi ngân sách Nhà nước Quỹ có mục đích chủ thể riêng” • Mục đích tạo lập quỹ dùng để chi trả cho người lao động, giúp họ ổn định sống gặp rủi ro, biến cố • Chủ thể quỹ người tham gia đóng góp hình thành nên quỹ Lưu ý: - Theo tính tốn Tổ chức Lao động Quốc tế, đến năm 2034 quỹ bảo hiểm xã hội nước ta cạn kiệt → Cần nâng tuổi hưu lên - Hiện nay, sách bảo hiểm xã hội bao phủ khoảng 20% lực lượng lao động Việt Nam Tính đến hết tháng 7/2021, tồn quốc có khoảng: - 15,2 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Hơn 1,2 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện - Khoảng 13,5 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp → Chiếm 27,18% lực lượng lao động độ tuổi - Khoảng 88,1 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ 90,28% dân số Đặc điểm: gồm đặc điểm • Quỹ đời, tồn tại, phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động gia đình Hoạt động quỹ ko nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời → Nguyên tắc quản lý quỹ: Cân thu chi (có lãi tốt tối thiểu phải cân thu chi) • Phân phối quỹ vừa mang tính chất hồn trả vừa mang tính chất ko hồn trả: tất người tham gia đóng tiền vào quỹ nhiên: - Những người gặp rủi ro không mong đợi kiện (mong đợi) nhận tiền hồn trả - Những người tham gia không gặp phải rủi ro hay kiện không nhận tiền từ bảo hiểm • Q trình tích luỹ để bảo tồn giá trị đảm bảo an toàn tài quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề mang tính ngun tắc: quỹ có mang đầu tư không đầu tư mạo hiểm mà đầu tư an tồn: đầu tư vào ngân hàng có Nhà nước đứng sau; • Quỹ bảo hiểm xã hội hạt nhân nội dung vật chất tài bảo hiểm xã hội • Sự đời tồn phát triển quỹ bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào trinh độ phát triển kinh tế xã hội điều kiện lịch sử thời kỳ định đất nước Nguồn hình thành • Đóng góp người lao động • Đóng góp người sử dụng lao động • Sự hỗ trợ Nhà nước • Các nguồn khác (lãi đầu tư quỹ nhàn rỗi, tiền ủng hộ, tiền nộp phạt, ) Lưu ý: có phương thức đóng góp: - Căn vào mức lương cá nhân quỹ lương quan (bảo hiểm xã hội bắt buộc) - Căn vào mức thu nhập người lao động cân đối chung toàn độ kinh tế quốc dân (bảo hiểm xã hội tự nguyện) Mục đích sử dụng • Chi trả trợ cấp cho chế độ bảo hiểm xã hội: ốm đau, thai sản, • Chi cho cơng tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: cán nhân viên • Chi cho đầu tư tăng trưởng quỹ: mang tiền quỹ đầu tư VI Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội • Kết cấu chế độ bảo hiểm xã hội: - Mục đích thực chế độ: trợ cấp mục đích - Đối tượng trợ cấp: nhận tiền trợ cấp - Điều kiện trợ cấp: trường hợp nhận trợ cấp - Mức trợ cấp thời gian trợ cấp: mức tiền nhận thời gian nhận • Cơng ước 102 Tổ chức lao động quốc tế ILO (tháng 6/1952) đưa chế độ: - Chăm sóc Y tế: bảo hiểm Y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thất nghiệp: bảo hiểm thất nghiệp - Trợ cấp tuổi già: chế độ hưu trí - Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp gia đình (Việt Nam khơng có) - Trợ cấp sinh đẻ: chế độ thai sản - Trợ cấp tàn tật - Trợ cấp người nuôi dưỡng: chế độ tử tuất → Việt Nam triển khai 8/9 chế độ • Trong chế độ có chế độ trả tiền có chế độ trả dịch vụ chăm sóc Y tế • Các chế độ ngắn hạn: trợ cấp sinh đẻ; trợ cấp ốm đau; trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp • Các chế độ dài hạn: trợ cấp tuổi già; trợ cấp thất nghiệp • Các chế độ vừa ngắn hạn vừa dài hạn: trợ cấp người nuôi dưỡng, trợ cấp tàn tật (tàn tật tạm thời/vĩnh viễn) VII Bảo hiểm xã hội Việt Nam • Giai đoạn 1962 – 1994: NĐ218CP ngày 27/12/1961: - Đối tượng áp dụng: cán công nhân viên chức Nhà nước - Quỹ bảo hiểm xã hội: ngân sách Nhà nước đài thọ - Sử dụng quỹ: chi chế độ bảo hiểm xã hội: • Trợ cấp ốm đau • Trợ cấp thai sản • Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp • Trợ cấp hưu trí • Trợ cấp tử tuất • Trợ cấp sức lao động • Giai đoạn 1995 – 2006: NĐ12CP ngày 26/1/1995: - Đối tượng áp dụng: • Bắt buộc: - Cán công nhân viên chức Nhà nước - Doanh nghiệp quốc doanh ≥ 10 LĐ - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Khu cơng nghiệp, khu chế xuất, văn phòng tổ chức quốc tế Việt Nam • Tự nguyện: đối tượng cịn lại - Quỹ bảo hiểm xã hội: • Người lao động đóng 5% tiền lương, tiền cơng hàng tháng → Chi chế độ: hưu trí, tử tuất • Người sử dụng lao động đóng 15% quỹ lương tháng: - 10% chi chế độ: hưu trí, tử tuất - 5% chi chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp • Nhà nước: Bù thiếu • Giai đoạn 2007 – nay: Luật bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm xã hội bắt buộc – 1/1/2007: • Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc: người lao động theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có thời hạn từ đủ tháng trở lên • Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc: quỹ thành phần: - Quỹ ốm đau, thai sản: người sử dụng lao động đóng 3% quỹ lương - Quỹ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: người sử dụng lao động đóng % quỹ lương - Quỹ hưu trí, tử tuất: • Người lao động đóng 5% tiền lương (2010 6%, 2012 7%, 2014 8%) • Người sử dụng lao động đóng 11% quỹ lương (2010 12%, 2012 13%, 2014 14%) - Bảo hiểm xã hội tự nguyện – 1/1/2008: • Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội tự nguyện: 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc • Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện: - Quỹ hưu trí tử tuất (Nhà nước chọn chế độ trước chế độ dài hạn quan trọng nhất) - Người lao động đóng (8% + 14%) = 22% mức thu nhập mà người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội - Mức thu nhập lựa chọn phải khoảng thấp mức lương sở, cao 20 lần mức lương sở - Bảo hiểm thất nghiệp – 1/1/2009: Người hưu hưởng lương ? Lương hưu cao hay thấp phụ thuộc vào: - Số năm đóng bảo hiểm xã hội: • ≥ 20: nhận tiền lương hưu hàng tháng, lâu dài ... https://cafebiz.vn/ai-di-lam-roi-cung-nen-biet-18-dieu-sau-de-tu-bao-ve-minh-khoi-bi-ong-chu-xam-pham-quyen-loi20160426091022138.chn CHƯƠNG III: BẢO HIỂM Y TẾ Bảo hiểm Y tế đời sống kinh tế - xã hội • Bảo hiểm Y tế (Nhà nước) hay bảo hiểm sức khoẻ (cơng ty Bảo hiểm) loại hình bảo hiểm nhằm chăm sóc sức khoẻ,... trọn gói: • Bảo hiểm Y tế trọn gói, trừ đại phẫu thuật: • Bảo hiểm Y tế thông thường (bắt buộc tự nguyện): Quỹ bảo hiểm Y tế • Đối với bảo hiểm Y tế không kinh doanh, quỹ bảo hiểm Y tế - Là quỹ... trị bảo hiểm • Bảo hiểm giá trị: Số tiền bảo hiểm > Giá trị bảo hiểm → Số tiền bồi thường tối đa = Giá trị bảo hiểm VD: Mua bảo hiểm tơ, giá thị trường tơ tỷ → Giá trị bảo hiểm tỷ → Phí bảo hiểm