Kinh tế bảo hiểm: Thị trường bảo hiểm Việt Nam và giải pháp phát triển ngành

10 75 0
Kinh tế bảo hiểm: Thị trường bảo hiểm Việt Nam và giải pháp phát triển ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển của ngành bảo hiểm tại Việt Nam; Thị phần các doanh nghiệp trong ngành; Các loại bảo hiểm; Các thuận lợi khó khăn của ngành và giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát triển ngành. Thành tự mà ngành đạt được (tyr trọng trong GDP) Xu hướng phát triển trong tương lai

THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM I LỊCH SỬ BẢO HIỂM VIỆT NAM Giới thiệu lịch sử bảo hiểm Việt Nam  Lịch sử đời phát triển bảo hiểm Việt Nam khái quát qua giai đoạn chính: - Giai đoạn trước 1975; - Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước 18/12/1993; - Giai đoạn từ 18/12/1993 đến 1.1 Giai đoạn trước năm 1975 1.1.1 Tình hình hoạt động bảo hiểm miền Nam trước 30/4/1975 Trước 1975, hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển miền Nam Tình hình thấy qua số mặt sau:  Số lượng công ty: 52 công ty (trong nước, nước ngồi)  Các cơng ty nước thành lập hình thức Hội Vơ danh Hội tương hỗ  Các công ty nước ngồi thành lập Việt Nam hình thức cơng ty chi nhánh Hầu hết cơng ty đặt trụ sở Sài Gòn, trung tâm kinh tế miền Nam lúc Mạng lưới trung gian bảo hiểm sử dụng phổ biến (môi giới, đại lý bảo hiểm) để bán bảo hiểm phạm vi toàn miền Nam Về nghiệp vụ: Các công ty thực loại nghiệp vụ đa dạng như: - Bảo hiểm hỏa tai; - Bảo hiểm chuyên chở; - Bảo hiểm xe tự động; - Bảo hiểm sinh mạng; - Bảo hiểm tai nạn lao động; - Bảo hiểm khác Về tổ chức nghề nghiệp: Các cơng ty bảo hiểm có Hiệp hội Nghề nghiệp nhằm thực chức vốn có thơng tin, tư vấn, đào tạo, tạo mơi trường hợp tác I.1.2 Tình hình hoạt động bảo hiểm miền Bắc trước 1975 Hoạt động bảo hiểm thực bắt đầu có đời Bảo Việt Để đáp ứng nhu cầu bảo hiểm hoạt động ngoại thương Ngày 17/12/1964, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam, gọi tắt Bảo Việt Đến ngày 15/01/1965, Bảo Việt thức vào hoạt động Đây công ty bảo hiểm Nhà nước đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam Từ ngày thành lập trước năm 1975, điều kiện khó khăn chiến tranh, hoạt động Bảo Việt miền Bắc chưa phát triển Lúc giờ, Bảo Việt có trụ sở Hà Nội chi nhánh Hải Phòng thực chủ yếu nghiệp vụ: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu tái bảo hiểm I.2 Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước ngày 18/12/1993 Sau giải phóng miền Nam, việc quốc hữu hóa công ty bảo hiểm cũ miền Nam dẫn đến thành lập công ty bảo hiểm tái bảo hiểm Việt Nam (BAVINA) BAVINA tiếp tục thực trách nhiệm công ty cũ với Người bảo hiểm muốn tiếp tục Hợp đồng bảo hiểm Đối với cơng ty bảo hiểm nước ngồi, BAVINA có trách nhiệm tốn địi nợ theo thỏa thuận hợp đồng Năm 1976, sau thống đất nước mặt nhà nước, BAVINA chuyển thành chi nhánh Công ty bảo hiểm Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt BAOVIET/HCM) Như kể từ 1976 đến 1993, BAOVIET công ty bảo hiểm nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam theo chế độ hạch toán kinh tế thống toàn ngành (1980) - BAOVIET trực thuộc Bộ tài có chức giúp Bộ tài thống quản lý công tác bảo hiểm nhà nước trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm nước Trong thời gian này, BAOVIET nghiên cứu triển khai nhiều loại hình nghiệp vụ mới, đối nội lẫn đối ngoại, tiến đến tự cân đối thu chi ngoại tệ (1986) nâng cấp lên thành tổng cơng ty có chi nhánh khắp địa phương nước (năm 1993: 53) Ngồi nhiệm vụ tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước nước ngồi, BAOVIET cịn làm đại lý giám định, bồi thường cho nhiều nước giới khơng ngừng nâng cao uy tín trường quốc tế Sau gần 30 năm hoạt động, BAOVIET lớn mạnh thể qua số lượng nghiệp vụ doanh thu bảo hiểm ngày tăng, sở vật chất đồ sộ, lượng cán nhân viên hùng hậu đào tạo quy ngồi nước, đóng vai trò thực quan trọng nhiều hoạt động kinh tế xã hội I.3 Giai đoạn sau 18/12/1993 Ngày 18/12/1993, trước nhu cầu cần thiết phải đổi nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế chuyển sang chế thị trường, Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm Với quy định này, độc quyền nhà nước BAOVIET phá vỡ, tổ chức bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia thực nghiệp vụ bảo hiểm Việt nam Một số doanh nghiệp bảo hiểm đời như: VINARE, BAOMINH, PVIC (Doanh nghiệp nhà nước), BAOLONG, PJICO (Công ty cổ phần) Các liên doanh bảo hiểm môi giới bảo hiểm công ty nước nước ngồi q trình hình thành bắt đầu vào hoạt động (INCHIBROK, VIA, ) Các văn phòng đại diện tổ chức bảo hiểm ngoại quốc mở cửa nhằm tiến đến đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Sự tồn nhiều doanh nghiệp bảo hiểm tạo động lực cạnh tranh, tạo điều kiện mạng lưới phân phối sản phẩm bảo hiểm chi nhánh, đại lý môi giới bảo hiểm đời cách rộng khắp Người bảo hiểm lựa chọn cho doanh nghiệp bảo hiểm phục vụ tốt thay có doanh nghiệp bảo hiểm trước Trong giai đoạn này, nhiều nghiệp vụ bảo hiểm nghiên cứu đưa vào áp dụng như: bảo hiểm tín dụng trả góp, bảo hiểm nhân thọ với hai chương trình cho người lớn cho trẻ em Các nghiệp vụ cũ nghiên cứu mở rộng phạm vi bảo hiểm, hoàn thiện điều khoản, quy tắc cách thức tổ chức thực nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu gia tăng mạnh kinh tế Các nghiệp vụ bảo hiểm thực Việt nam khái quát số loại sau: • Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa; • Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu; • Bảo hiểm cơng trình thăm dị khai thác dầu khí; • Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt; • Bảo hiểm xây dựng lắp đặt; • Bảo hiểm kỹ thuật, đổ vỡ máy móc; • Bảo hiểm vận chuyển tiền; • Bảo hiểm trách nhiệm người thứ ba; • Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm; • Bảo hiểm thân máy bay trách nhiệm hãng hàng khơng; • Bảo hiểm xe giới; • Bảo hiểm hiểm tàu đánh cá; • Bảo hiểm vật ni trồng; • Các loại bảo hiểm tai nạn người như: Bảo hiểm tai nạn người 24h/24h, Bảo hiểm tai nạn thân thể học sinh, Bảo hiểm tai nạn hành khách, Bảo hiểm tai nạn du khách ; • Bảo hiểm sinh mạng cá nhân; • Bảo hiểm chi phí nằm viện phẫu thuật; • Bảo hiểm tín dụng trả góp; • Bảo hiểm nhân thọ II THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Số lượng DNBH thị phần: - Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ: 18 doanh nghiệp Prudential (27.11%), Bảo Việt Nhân Thọ (26.02%), Manulife (11.91%), AIA (10.34%) Dai-ichi (10.27%) - Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ: 29 doanh nghiệp chi nhánh với ông lớn PVI (18.65%), Bảo Việt (17.41%), Bảo Minh (8.34%), PTI (8.3%) PJICO (6.78%) Doanh thu : Theo điều tra từ năm 2014 có 8% người dân Việt Nam mua bảo hiểm nhân thọ thể thực trạng người dân Việt Nam khơng quan tâm đến loại hình bảo hiểm Lý thu nhập người dân thấp nên việc chi tiền cho khoản bảo hiểm dài hạn bảo hiểm nhân thọ việc mà khơng nhiều người nghĩ đến Lý khác người dân khơng hài lịng điều khoản hợp đồng bảo hiểm Điều cho doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Ví dụ, Bảo Việt có gói bảo hiểm sức khỏe cho lứa tuổi với mức phí bảo hiểm từ 50 - 320 USD năm (tương đương với 1.000.000 – 6.400.000 VNĐ năm) mà cho combo không bao gồm điều trị ngoại trú, sức khỏe miệng hay bảo hiểm cho phụ nữ mang thai Bên cạnh điều khiển cơng ty lớn khiến việc gia nhập thị trường công ty khó khăn làm bóp méo cạnh tranh, việc Great Eastern vào năm 2015 Tuy nhiên năm sau hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển thực mạnh mẽ Tổng doanh thu toàn ngành: Đơn vị: tỷ VNĐ Năm Doanh thu Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ 2013 47.00 22.60 24.50 2014 54.71 27.32 27.39 2015 70.25 37.00 31.40 2016 101.76 49.677 2017 105.611 36.849 40.561 65.050 Trong kỳ, doanh thu bảo hiểm 2015 tăng 29,5 %, năm 2016 tăng 22,64% năm 2017 ước đạt 21,2% so với năm trước Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ chiếm tỷ lệ cao ngày vượt lên so với bảo hiểm phi nhân thọ Điều giải thích năm gần đây, kinh tế giới tăng trưởng ổn định, thương mại toàn cầu phục hồi phát triển tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế nước cải cách môi trường kinh doanh tạo niềm tin từ xã hội đến quan bảo hiểm Vì việc tăng trưởng mạnh hợp đồng bảo hiểm đặc biệt bảo hiểm nhân thọ diễn tích cực năm gần Tại lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, năm 2015 dẫn đầu thị trường doanh thu phí gốc PVI với doanh thu đạt 6.675 tỷ đồng, tăng 16,66% so với kỳ năm 2014, chiếm 20,84% thị phần Tiếp đến Bảo Việt với doanh thu ước đạt 5.934 tỷ đồng, tăng 4,97% so với năm 2014, chiếm 18,52% thị phần, Bảo Minh đứng thứ ba với doanh thu ước đạt 2.845 tỷ đồng, tăng 9,46% so với năm 2014, chiếm 8,88% thị phần, PTI đứng thứ tư với doanh thu ước đạt 2.432 tỷ đồng, tăng 41,5% so với năm 2014, chiếm 7,59% thị phần, PJICO đứng thứ năm với doanh thu ước đạt 2.231 tỷ đồng, tăng 5,07% so với năm 2014, chiếm 6,96% thị phần Năm 2016, dẫn đầu thị trường doanh thu phí gốc PVI với doanh thu đạt 6.782 tỷ đồng, tăng 5,03% so với kỳ năm 2015, chiếm 18,65% thị phần Tiếp đến Bảo Việt với doanh thu ước đạt 6.333 tỷ đồng, tăng 8,65% so với năm 2015, chiếm 17,41% thị phần, Bảo Minh đứng thứ ba với doanh thu ước đạt 3.034 tỷ đồng, tăng 7,51% so với năm 2015, chiếm 8,34% thị phần, PTI đứng thứ tư với doanh thu ước đạt 3.020 tỷ đồng, tăng 22,68% so với năm 2015, chiếm 8,30% thị phần, PJICO đứng thứ năm với doanh thu ước đạt 2.467 tỷ đồng, tăng 10,56% so với năm 2015, chiếm 6,78% thị phần Điều cho thấy sức ảnh hưởng công ty bảo hiểm lớn tới thị trường thị trường bảo hiểm phát triển mạnh mẽ việc bóp méo cạnh tranh diễn Năng lực tài Đơn vị: tỷ VNĐ Năm Tổng tài sản Nhân thọ 2013 132.00 95.000 2014 153.88 114.384 Phi nhân thọ 37.000 39.500 2015 193.15 131.65 61.499 2016 239.41 171.82 67.858 2017 302.93 Bồi thường chi trả quyền lợi bảo hiểm: Đơn vị: tỷ VNĐ Năm Tổng Nhân thọ Phi nhân thọ 2013 17.68 8.095 2014 19.75 8.976 2015 21.56 7.963 9.590 10.77 13.57 2016 25.87 13.30 12.57 2017 29.42 Đầu tư tăng trưởng kinh tế Đơn vị: tỷ VNĐ Năm Tổng Nhân thọ Phi nhân thọ 2013 109.00 81.000 28.000 2014 131.67 103.27 28.403 2015 150.43 119.137 31.306 2016 186.57 152.12 34.449 2017 247.81 Điều tích cực số liệu cho ta thấy khả tài đầu tư từ doanh nghiệp bảo hiểm chiếm tầm quan trọng lớn kinh tế Không đảm bảo bồi thường bảo đảm cho thiệt hại lên tới 29.423 nghìn tỷ đồng năm 2017, tăng khoảng 4000 tỷ năm giúp cho người dân, doanh nghiệp an tâm làm ăn, sinh sống, góp phần ổn định an sinh xã hội từ gián tiếp đóng góp cho kinh tế Cùng với việc chi trả bảo hiểm nhân thọ tăng vượt qua bảo hiểm phi nhân thọ cho thấy người dân quan tâm đến bảo hiểm nhân thọ vốn có 8% người sử dụng vào năm 2014 cho thấy khả tăng trưởng lớn loại hình bảo hiểm Ngồi với khối lượng tài sản lớn tăng trưởng cực nóng năm trở lại đây, từ 193 nghìn tỷ năm 2015 lên 239 nghìn tỷ năm 2016 cuối 302 nghìn tỷ năm 2017, đảm bảo cho mức tăng trưởng đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm tăng nhanh không đưa nguồn vốn lớn vào kinh tế phục vụ phát triển kinh tế  Thành tựu: Thị trường bảo hiểm nước ta năm gần sôi động, đa dạng - Trên thị trường bảo hiểm xuất nhiều sản phẩm độc đáo sở kết hợp yếu tố tiết kiệm – đầu tư bảo vệ, công luận đánh giá cao sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho người sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm người chăn nuôi sản xuất thức ăn gia cầm, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo… - Theo đánh giá HHBHVN, doanh thu phí bảo hiểm thị trường đạt mức 2% GDP nước phát triển khu vực thường đạt mức 8-10% GDP (bình quân giới khoảng 8%) đó, tiềm phát triển DN bảo hiểm cịn lớn - Các cơng ty bảo hiểm Việt Nam tích cực hợp tác, giúp đỡ có lợi Các cơng ty bảo hiểm có đồng thoả thuận khai thác bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt Đặc biệt, đời Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đại diện cho doanh nghiệp thể bước tiến tích cực bảo hiểm Việt Nam  Hạn chế: - Năng lực hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm mơi giới bảo hiểm cịn nhiều hạn chế - Việc cạnh tranh không lành mạnh DN bảo hiểm tình trạnh báo động - Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt chưa thực đẩy mạnh hàng năm, nước ta, tai nạn cháy nổ gia tăng với tốc độ cao cách đáng báo động - Bên cạnh yếu tố chủ quan từ cơng ty, thấy thiếu hồn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý Nhà nước ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển lành mạnh ngành bảo hiểm - Nền kinh tế Việt Nam chưa thực ổn định, thảm họa, thiên tai xảy với tần suất ngày lớn; rủi ro bảo hiểm diễn nhiều, khó lường, số lượng ngày tăng gây ảnh hưởng bất lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Những thay đổi Cách mạng 4.0 xu hội nhập sâu rộng kinh tế tồn cầu địi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực quản trị, hiệu kinh doanh khả tài Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam trở nên sôi động, hoạt động ngày mạnh mẽ Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm Việt Nam mức cao so với giới khu vực Một số công ty bảo hiểm vào hoạt động đạt tốc độ tăng trưởng cao Bảo Minh, Prudential, PJICO… Sự tăng trưởng mạnh mẽ làm cho số vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên theo khả giữ lại phí bảo hiểm nước nâng lên tương ứng Qui định nhà nước tái bảo hiểm bắt buộc qua VINARE giúp mức phí giữ lại toàn thị trường tăng qua năm Tổng mức phí giữ lại chiếm khoảng 70% tổng phí bảo hiểm gốc, giảm lượng khơng nhỏ phí bảo hiểm chảy nước ngồi Khả tài uy tín cơng ty bảo hiểm nước ngày lớn mạnh Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phục vụ ngành kinh tế, tầng lớp nhân dân với việc tham gia vào nhiều hợp đồng có mức trách nhiệm lớn, lên đến hàng tỷ USD bảo hiểm lĩnh vực hàng khơng, dầu khí… Nhiều cơng trình có trị giá bảo hiểm lớn như: nhà máy xi măng Chinfon, nhà máy điện Phú Mỹ, nhà, khách sạn lớn với hàng nghìn nhà xưởng, văn phịng… bảo hiểm rủi ro xây dựng, lắp đặt, bảo hiểm hoả hoạn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh công ty bảo hiểm Việt Nam Hoạt động đầu tư công ty tạo nguồn vốn lớn cho xã hội Các công ty bảo hiểm Việt Nam tích cực hợp tác, giúp đỡ có lợi Các cơng ty bảo hiểm có đồng thoả thuận khai thác bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt Các công ty bảo hiểm gốc đề nghị Bộ Tài sửa đổi biểu phí, qui tắc bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới, theo Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định 115/CP-1998 bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Đặc biệt, đời Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đại diện cho doanh nghiệp thể bước tiến tích cực bảo hiểm Việt Nam Ngành bảo hiểm thực phát triển vài năm gần song phát triển với tính ổn định tương đối cao, bước hình thành thị trường tài lành mạnh nước ta Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế – xã hội Năng lực hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm mơi giới bảo hiểm cịn nhiều hạn chế Công tác giải bồi thường chưa thực tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi khách hàng gặp thiệt hại Các sản phẩm bảo hiểm đa dạng trước, hạn chế, chưa phát triển nhiều lĩnh vực quan trọng thiên tai, nơng nghiệp, tín dụng rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dược, luật sư… Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm nhân thọ chưa phát triển xứng đáng với tiềm Kim ngạch xuất nước đạt 11 tỷ USD nửa đầu năm 2003 số hàng hoá mua bảo hiểm nước đạt khoảng 5% Tỷ lệ mua bảo hiểm nước cho hàng hoá nhập chiếm 24% (Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 5/2003) Có thể thấy, cơng ty bảo hiểm Việt Nam nguồn thu phí bảo hiểm lớn vào tay công ty bảo hiểm nước ngoài, làm chảy lượng ngoại tệ lớn giảm đáng kể nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Theo tính tốn VINARE, trung bình năm 70 triệu USD phí bảo hiểm hàng hố xuất nhập bị chuyển nước ngoài, làm ngân sách Nhà nước khoản thu thuế lên tới triệu USD/năm Trong năm gần đây, đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng lên với nhiều cơng trình xây dựng có giá trị lớn, tổng doanh thu phí mà cơng ty bảo hiểm Việt Nam tham gia cung cấp dịch vụ cho cơng trình chiếm khoảng 10 – 15% (Nguồn: www.vneconomy.com.vn, ngày 5/12/2003) Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt chưa thực đẩy mạnh hàng năm, nước ta, tai nạn cháy nổ gia tăng với tốc độ cao cách đáng báo động Ngay thị trường bảo hiểm nhân thọ gần trở nên sơi động, có vài dấu hiệu chững lại Năm 2003, nhu cầu khách hàng tăng chậm, công ty không đưa nhiều sản phẩm bảo hiểm năm trước Năm 2002, trung bình người dân bỏ USD để mua bảo hiểm nhân thọ Tỷ lệ dân chúng tham gia mua bảo hiểm đạt khoảng 2%, chủ yếu tập trung thành phố lớn Với số dân 80 triệu người, khoảng 1/2 độ tuổi lao động tỷ lệ không tương xứng (Nguồn: www.vnexpress.net, ngày 27/11/2003) Hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, đầu tư chưa hiệu quả… Bên cạnh yếu tố chủ quan từ cơng ty, thấy thiếu hồn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý Nhà nước ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển lành mạnh ngành bảo hiểm Để đạt bước tiến nhanh bền vững, đồng thời hoàn thành mục tiêu đề “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010”, ngành bảo hiểm Việt Nam phải khắc phục nhiều hạn chế III GIẢI PHÁP Nhóm giải pháp quản lý nhà nước ngành Bảo hiểm - Hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hồn thiện sách bảo hiểm bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thuỷ sản, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm vi mơ - Tập trung thực số giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm như: Nghiên cứu sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm; Tiếp tục triển khai sách bảo hiểm nơng nghiệp, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm thủy sản,… Nghiên cứu, xây dựng sách bảo hiểm thiên tai - Tiếp tục triển khai thực hiện, có hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực bảo hiểm, chương trình hợp tác thực với tổ chức đối tác quốc tế, đặc biệt dịch vụ bảo hiểm hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết… - Đổi phương thức quản lý giám sát, tăng cường hiệu quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Công tác quản lý, giám sát cần đổi theo hướng kết hợp linh hoạt quản lý, giám sát từ xa kiểm tra chỗ, tăng cường đối thoại với doanh nghiệp Nhóm giải pháp DNBH - - - Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cần đổi công tác quản trị doanh nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế; quan tâm đến việc đa dạng hóa phát triển sản phẩm, mở rộng kênh phân phối bancassurance, hệ thống đại lý, thương mại điện tử Các doanh nghiệp cần hợp tác cạnh tranh lành mạnh tuân thủ pháp luật trình hoạt động kinh doanh; thực tốt việc chi trả quyền lợi bảo hiểm cho tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư không may gặp rủi ro để sớm khôi phục sản xuất kinh doanh ổn định đời sống dân cư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thực sách an sinh xã hội Nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại doanh nghiệp; ban hành quy định quản trị rủi ro doanh nghiệp, tiêu chuẩn, vị trí chức danh quản trị điều hành, yêu cầu hệ thống công nghệ thông tin làm sở để doanh nghiệp bảo hiểm chuẩn hóa hoạt động, nâng cao khả quản trị, điều hành, lực tài chính, chất lượng dịch vụ, từ nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp Đa dạng chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm, tăng cường chất lượng tính chuyên nghiệp đội ngũ đại lý bảo hiểm, đồng thời phát huy việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật số vào việc giới thiệu bán sản phẩm bảo hiểm, tăng cường minh bạch khả tiếp cận sản phẩm bảo hiểm khách hàng ... móc; • Bảo hiểm vận chuyển tiền; • Bảo hiểm trách nhiệm người thứ ba; • Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm; • Bảo hiểm thân máy bay trách nhiệm hãng hàng khơng; • Bảo hiểm xe giới; • Bảo hiểm hiểm tàu... • Bảo hiểm vật ni trồng; • Các loại bảo hiểm tai nạn người như: Bảo hiểm tai nạn người 24h/24h, Bảo hiểm tai nạn thân thể học sinh, Bảo hiểm tai nạn hành khách, Bảo hiểm tai nạn du khách ; • Bảo. .. ngành Bảo hiểm - Hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hoàn thiện sách bảo hiểm bảo hiểm nơng nghiệp, bảo hiểm thuỷ sản, bảo

Ngày đăng: 02/08/2021, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan