Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
395,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
∗∗
ĐỀ ÁNKINHTẾCHÍNH TRỊ
Đề tài: QUANHỆPHÂNPHỐIỞNƯỚCTAHIỆNNAY – THỰCTRẠNGVÀ
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNQUANHỆPHÂNPHỐIỞNƯỚCTA TRONG
THỜI GIAN TỚI.
1
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN VIỆT TIẾN
SINHVIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG HỒNG MINH
LỚP: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC A
KHOÁ: 44
NĂM HỌC: 2003-2004
Hà Nội 2-2004
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinhtế thị trường phânphối thu nhập giữ một vai trò hễt sức quan
trọng. Nó là một khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Phânphối thu
nhập nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng
hoá tiêu dùng và dịch vụ với thị trường các yếu tố sản xuất làm cho sự vận động của
cơ chế thị trường diễn ra thông suốt.
Một xã hội muốn ổn định và phát triển thì cần đảm bảo được những lợi ích của
cá nhân trong xã hội, trong đó phânphối đảm nhận vai trò phân chia lợ ích cho từng
cá nhân. Giải quyết vấn đềphânphối thu nhập có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định,
tăng trưởng và phát triển kinhtế của mỗi quốc gia.Thực tiễn ở Việt Nam đã chỉ rõ,
trong quá trình đi tới ổn định và tăng trưởng nền kinh tế, trước hết chúng ta phải cải
cách lưu thông, phân phối. Nhờ tháo gỡ những ách tắc trong lĩnh vực này mà nền kinh
tế nướ ta đã và đang dần thoát khỏi tìng trạng khủng hoảng, lạm phát từng bước có sự
tăng trưởng phát triển.Tuy nhiên khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng
XHCN thì hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phânphối thu nhập như tiền lương, lợi
nhuận, lợi tức đã nảy sinh, đòi hỏi phải có những cải cách thường xuyên, liên tục để
phù hợp với những nguyên lý kinhtếkinhtế thị trường cũng như những đòi hỏi cấp
thiết của xã hội đang đặt ra. Vì vậy việc nghiên cứu quanhệphânphối trong nền kinh
tế thị trường và vận dụng vào Việt Nam là hết sức cấp thiết, cấp bách và có ý nghĩa
quan trọng cả về lý luận vàthực tiễn.
Hơn thế nữa, trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ ở nớc ta, do nền kinh
tế có nhiều thành phầnkinhtế vận động trong cơ chế thị trường nên cũng có nhiều lợi
ích kinhtế khác nhau và tất yếu cũng xuất hiện mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế.
Việc phát hiệnvàgiải quyết các quanhệ về lợi ích kinhtế được thựchiện qua phân
3
phối. Do đó việc nghiên cứu quanhệphânphối được xem là chìa khoá để tháo gỡ cho
các vấn đề liên quan đến việc phân chia các lợi ích trong xã hội.
Xuất phát từ những yêu cầu mang tính cấp bách đó đòi hỏi mỗi cá nhân phải
nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của phânphối trong xã hội. Bài luận này với
mục đích nghiên cứu quanhệphânphốiở Việt Nam trong những năm vừa qua từ đó
đưa ra một số kiến nghị giảipháp nhằm hoànthiệnquanhệởnướctata thời gian tới,
đã thể hiện rõ quan điểm của cá nhân em trong quá trình nghiên cứu quanhệphân
phối. Hy vọng rằng nó sẽ góp phần nhỏ bé vào quá trình hoànthiệnquanhệphânphối
ở nướcta nhằm đạt được mục tiêu
‘’
Tăng trưởng kinhtế phải gắn với tiến bộ xã hội
và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển
,,
.
(1)
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Tiến đã tận tình chỉ bảo để em
hoàn thành đềán này. Hy vọng rằng những kiến thứcnày sẽ có ích cho cho đất nước
trong quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá.
(1): Báo cáo chính trị của BCH.TW giữa nhiệm kỳ khoá VII
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ QUANHỆPHÂNPHỐIVÀ CÁC HÌNH THỨC
PHÂN PHỐIỞNƯỚCTAHIỆN NAY.
1.1 TÍNH TẤT YẾU VÀ BẢN CHẤT CỦA QUANHỆPHÂN PHỐI.
1.1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUANHỆPHÂN PHỐI.
4
Qua quá trình phát triển của lịch sử đã chỉ ra rằng: phát triển sản xuất là
cách thức duy nhất để tạo nên sự phồn thịnh bền vững của mỗi quốc gia, trong đó quá
trình tái sản xuất được xem là trung tâm của mọi hoạt động. Quá trình tái sản xuất xã
hội theo nghĩa rộng bao gồm bốn khâu: Sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Các
khâu này có quanhệ chặt chẽ với nhau trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định, các
khâu khác phụ thuộc vào sản xuất và cũng có tác động ngược trở lại với quá trình sản
xuất, đồng thời cũng có tác động qua lại với nhau. Trong guồng máy đó phânphối là
một khâu không thể thiếu được, nó nối liền sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ vàthúc
đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Hơn thế nữa quanhệphânphối còn là một mặt của
quan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quanhệ lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của
toàn xã hội. Sản xuất tạo ra những vật phẩm thích hợp với nhu cầu, phânphối chia các
sản phẩm (được quy ra giá trị) đó theo những quy luật xã hội, nối tiếp đó là quá trình
trao đổi, phânphối các sản phẩm đẫ được phânphối theo những nhu cầu cá biệt. Quá
trình được kết thúc khi sản phẩm được tiêu dùng và lúc đó sản phẩm thoát ra khỏi sự
vận động mang tính kế thừa, trực tiếp trở thành đối tượng phục vụ cho nhu cầu cá biệt
và thoả mãn nhu cầu đó trong quá trình tiêu dùng.
Như vậy phânphối được xem là yếu tố xuất phát từ xã hội còn trao đổi là yếu
tố xuất phát từ cá nhân. Trong sản xuất con người được khách thể hoá, trong tiêu dùng
đò vật được chủ thể hoá,trong phânphối dới hình thái những quy định phổ biến có tác
dụng chi phối thì xã hội đảm nhiệm vai trò trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng.Phân
phối xác định tỷ lệ về lượng sản phẩm dành cho cá nhân. Trao đổi xác định những sản
phẩm trong đó cá nhân đòi hỏi phầnphânphối dành cho mình. Mac đã nhận định
rằng:
‘’
Một nền sản xuất nhất định quyết định một chế độ tiêu dùng nhất định, một
chế độ trao đổi nhất định cũng ảnh hưởng đến phân phối.
,, (1)
Trên thựctế nếu ta chỉ
nhận định rằng các khâu đó chỉ là các bước kế tiếp của nhau thì chưa phản ánh hết
được bản chất bên trong mang tính khách quan của quá trình tái sản xuất. Sản xuất
chụi ảnh hưởng bởi các quy luật của tự nhiên vàphânphối cũng chụi ảnh hưởng bởi
5
các quy luật ngẫu nhiên của xã hội, nên nó có ảnh hưởng ít nhiều thuận lợi đến sản
xuất. Kế tiếp đó là quá trình trao đổi được xem như sự vận động xã hội có tính hình
thức, còn hành vi cuối cùng là tiêu dùng, không những được coi là điểm kết thúc mà
(1): C.Mac- Angghen VI tập, tập IV, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983 trg 300-301
còn là mục đích cuối cùng. Như vậy phânphối được xem là công cụ đảm bảo
cho các quá trình tái sản xuất hoạt động một cách trôi chảy, là động lực cho các thành
viên trong nền kinhtế hoạt động một cách có hiệu quả.
1.1.2 BẢN CHẤT CỦA QUANHỆPHÂN PHỐI.
Tính chất của quanhệphânphối do quanhệ sở hữu về tư liệu sản xuất
quyết định. Khi ta xét nó trong mối quanhệ giữa người và người thì phânphối do
quan hệ sản xuất quyết định. Quanhệ sản xuất như thế nào thì quanhệphânphối như
thế đó và trong xã hội luôn tồn tại mối quanhệ qua lại giữa sản xuất và sản phẩm.
Bản thân của hân phối là sản phẩm của nền sản xuất. Cơ cấu của phânphốihoàn toàn
do cơ cấu của sản xuất quyết định.
Nếu ta chỉ hiểu rằng phânphối được biểu hiện là phânphối sản phẩm
tiêu dùng cho cá nhân và các thành viên trong xã hội thì dường như phânphối đã cách
xa với sản xuất và tựa hồ như là độc lập với sản xuất. Nhưng trước khi phânphối là
phân phối sản phẩm thì nó đã xuất hiện ngay trong quá trình sản xuất ( đó là phân
phối các nguồn lực đầu vào, các yếu tố của sản xuất) và đặc biệt nó còn tham gia trực
tiếp trong việc phânphối các thành viên xã hội theo những loại sản xuất khác nhau.
Như vậy phânphối sản phẩm chỉ là kết quả của sự phânphối trước đó, sự phânphối
này đã bao hàm trong bản thân quá trình sản xuất và quyết định trong cơ cấu sản xuất.
Xem xét sản xuất độc lập với phânphối đó thì rõ ràng là mơ hồ bởi thực chất phân
phối đã nằm ngay trong quá trình sản xuất, còn phânphối sản phẩm được coi là bề nổi
6
và là biểu hiệnquan trọng nhất của phân phối. Và điều quan trọng, chúng ta phải thấy
được nó không hoàn toàn tách rời với sản xuất.
Khi nói về cơ sở kinhtế của sự phânphốiở đây bao hàm ý nghĩa nói đến
phân phối vật phẩm tiêu dùng cho các thành viên trong xã hội. Nhưng vì sự phânphối
bao giờ cũng bao hàm cả sự phânphối cho sản xuất được xem là yếu tố của sản xuất
và phânphối cho tiêu dùng được xem là kết quả của quá trình sản xuất, cho nên
không phải toàn bộ sản phẩm mà xã hội tạo ra đều đực phânphối cho tiêu dùng cá
nhân.Trước hết xã hội cần phải một phần để:
Bù đắp những tư liệu sản xuất đã hao phí.
Mở rộng sản xuất.
Lập quỹ dự phòng.
Các khoản được trích trên được xem là một điều tất tếu về kinh tế, vì nếu
không khôi phục và mở rộng sản xuất thì không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của xã hội. Phần còn lại của tổng san phẩm xã hội thì để tiêu dùng. Nhưng trước
khi tiến hành phânphối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân, còn phải trích một phần để:
Chi phí về quản lý hành chínhvà bảo vệ tổ quốc.
Chi cho các chương trình phúc lợi và cứu tế xã hội.
Cuối cùng phần vật phẩm tiêu dùng còn lại mới được trực tiếp phânphối
cho tiêu dùng cá nhân của những người làm việc trong nền sản xuất xã hội phù hợp
với chất lượng và số lượng của lao động cũng như số lượng vốn vàtài sản mà họ đóng
góp cho quá trình sản xuất.
1.2 VAI TRÒ CỦA QUANHỆPHÂNPHỐI
7
Bàn về vai trò của phânphối trong nền sản xuất xã hội, F.Ăngghen cho
rằng:
‘’
Sự phânphối chừng nào mà còn bị những lý do thuần tuý kinhtế chi phối, thì
nó sẽ được điều tiết bởi lợi ích của sản xuất, rằng sản xuất sẽ được thuận lợi trên hết
trong mọi phương thứcphânphối mà mọi thành viên trong xã hội có thể phát triển,
duy trì vàthựchiện những năng khiếu của họ một cách toàn diện nhất.
,, (1)
Ta thấy rằng mỗi một hình thái kinhtế xã hội đều bao gồm cả một hệ
thống phức tạp các lợi ích mà trong đó lợi ích kinhtế đóng vai trò quyết định. Các lợi
ích kinhtế được quy định bởi quanhệ sản xuất cua mỗi chế độ xã hội, trong đó quan
hệ sở hữu với tư liệu sản xuất có vai trò chi phốihệ thống lợi ích kinh tế.
Bản chất của quanhệ sản xuất trong mối phương thức sản xuất được thể
hiện qua hình thức sở hữu - đó không phải là quanhệ đơn thuần như mọi sự việc tồn
tại trong xã hội mà nó là mối quanhệ phức tạp giữa con người với con người. Trong
lịch sử không hề có một hình thái sở hữu nào mà không phản ánh những quanhệ
trong sản xuất.
‘’
Nơi nào không có một hình thái sở hữu nào cả thì ở đó không tồn tại
một nên sản xuất nào cả, do đó cũng không một xã hội nào cả.
,, (2)
Sở hữu - đó là
những quanhệ về các điều kiện khách quan của sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu
dùng những của cải vật chất.
Sở hữu với tư cách là những quanhệ sản xuất, nó là cơ sở của các lợi ích.
Hệ thống các quanhệ sản xuất của mỗi chế độ xã hội sẽ quy định hệ thống các lợi ích
vốn có trong giai đoạn phát triển của nó. Trong hệ thống các lợi ích thì lợi ích kinhtế
giữ vai trò chủ đạo. Lợi ích kinhtế được hiểu là những quanhệkinhtếphản ánh
những nhu cầu, những động cơ khách quan về sự hoạt động của các gia cấp, những
nhóm xã hội hoặc của từng người làm viêc riêng biệt do quanhệ sản xuất quyết định.
Nói lợi ích kinhtế là hình thức biểu hiện của những quanhệkinhtế của mỗi xã hội
nhất định nghĩa là lợi ích kinhtế là phạm trù kinhtế khách quan, nó chỉ xuất hiện khi
giưa những người sản xuất có những mối quanhệkinhtế khác nhau. Lợi ích kinhtế
8
vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chủ quan. Nó mang màu sắc khách
quan bởi vì nó luôn tồn tạivà vận động. Thông qua sự vận động của các quy luật kinh
tế do nó trực tiếp sinh ra mà quanhệ sản xuất ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. Còn
nó mang màu sắc chủ quan là ở chỗ nó biến các tác động khách quan của các quy luật
kinh tế thành các động cơ hành đọng kinhtế cử con người.
Lợi ích kinhtế có vai trò quan trọng là động lực mạnh mẽ đối với sự
phát triển của xã hội. Những hình thức chủ yếu của lợi ích kinhtế trong hệ thống này
luôn được đặc trưng bằng tính đại diện và tính thống nhất giữa ba nhóm lợi ích cơ
bản.
(1): F.Angghen:
‘’
chống Đuy- rinh
,,
NXB Sự Thật, Hà Nội 1960 tr 336
Đó là lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể lợi ích và lợi ích của bản thân người lao
động. Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinhtế khác nhau trong xã hội sẽ dẫn
đến sự liên hệ chặt chẽ và thâm nhập nhau giữa chúng. Trong đó lợi ích cá nhân trực
tiếp là động lực mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển của xã hội.
Sự tồn tại nền kinhtế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ đã nói lên
sự không đồng nhất về lợi ích kinhtế xã hội. Tuy nhiên đây là một xu thế tất yếu bởi
điểm xuất phát đi lên là thấp trong khi đó yêu cầu hội nhập quốc tế là cách duy nhất
để thựchiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tương ứng với quá trình đó,
trong nền kinhtế sẽ có nhiều quy luật vận động. Các quy luật kinhtế phát sinh trên cơ
sở những quanhệkinh tếa tương ứng và cũng trực tiếp quy định sự hình thành các lợi
ích kinhtế của từng giai cấp từng tầng lớp dân cư trong xã hội. Tuy nhiên bên cạnh sự
thống nhất giữa các lợi ích kinhtế cơ bản, không loại trừ những mâu thuẫn giữa
chúng cũng như trong phạm vi mỗi nhóm lợi ích. Vì vậy cần phải phát hiện kịp thời
các mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyết các mâu thuẫn đó.
9
Việc giải quyết các quanhệ về lợi ích kinhtế được thựchiện thông qua
quan hệphân phối. Khi phương thức sản xuất còn phù hợp (lợi ích của giai cấp thống
trị còn phù hợp với lợi ích của xã hội) thì người ta còn bằng lòng với sự phânphối của
xã hội. Nhưng khi nó thoái trào thì không còn điều kiện để tồn tạiphânphối bởi phân
phối khi đó đã không còn là công cụ đẩm bảo cho sự công bằng xã hội, bất công ngày
càng sâu sắc đẫn đến đấu tranh xã hội và cuối cùng là một phương thức sản xuất mới
ra đời. Như vây quanhệphânphối mang tính lịch sử và thước đo mức độ tiến bộ của
một hình thái xã hội. Nó chỉ có thể thay đổi khi quanhệ sản xuất đẻ ra quanhệphân
phối đó mất đi - đó là thông qua cách mạng xã hội.Bởi trong mỗi hình thái kinhtế thì
quan hệphânphốigiải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kinhtếvà đến khi nào nó
không thể giải quyết được nữa thì tất yếu sẽ bị thay thế bằng hình thứcphânphối khác
cho phù hợp.
1.3 CÁC HÌNH THỨCPHÂNPHỐIỞNƯỚCTAHIỆN NAY.
Nền kinhtế Việt Nam từ sau đại hội VI của Đảng đã chuyển sang cơ
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong một nền kinhtế còn chưa ổn định
và xuất hiện nhiều vấn đề KT-XH đòi hỏi phải được lý giải sáng tỏ cả về lý luận và
thực tế. Một trong những vấn đềquan trọng hiệnnay là xác định các nguyên tắc phân
ophois để làm sao vừa đảm bảo công bằng xã hội vừa tạo được động thúc đẩy các
thành phầnkinhtế phát triển vững bước đi lên CNXH. Từng bước thựchiện mục tiêu
‘’
Lợi ích của mỗi người, của toàn xã hội gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó lợi ích cá
nhân là động lực trực tiếp.
,, (1)
Trong nền kinhtếởnướctahiệnnay tồn tại ba nguyên tắc phânphối cơ
bản: Phânphối theo lao động, phânphối theo tài sản hay vốn và những đống góp khác
phân
10
[...]... nên quan trọng trong quá trình phát triển xã hội vàphânphối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác cũng càng trở nên quan trọng hơn trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế CHƯƠNG 2 THỰCTRẠNG VỀ QUANHỆPHÂNPHỐIỞNƯỚCTAHIỆNNAYVÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNQUANHỆPHÂNPHỐIỞNƯỚCTA TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 THỰCTRẠNG CỦA QUANHỆPHÂNPHỐIỞNƯỚCTA TRONG THỜI GIAN QUA 2.1.1 QUAN HỆ... hiệnquan điểm của Đảng và nhà nước trong sự hình thành vàphânphối thu nhập trong điều kiện của nền kinhtế thị trường ở nức taĐể đánh giá được thựctrạngphânphối ở nướctahiệnnayta sẽ đi sâu vào việc phân tích thực trạng của chính sách tiền lương, tiền công ởnướcta trong những năm vừa qua 2.1.2.1 Hạn chế trong quá trình thựchiện các nguyên tắc phânphối Từ sau khi quyết định đổi mới đến nay. .. ích kinhtế Một nèn kinhtế đạt tốc độ tăng trưởng và phát triển ngày càng cao hoàn toàn có điều kiện và khả năng thựctếđểgiải quyết tốt vấn đềphânphối các lợi ích kinhtế Đến lượt mình việc giải quyết tốt ccác vấn đềphânphối lợi ích sẽ thúc đẩy phát triển Các mối quanhệ cần được giải quyết tốt trong phânphối thu nhập, nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinhtế phát triển, trong đó lợi ích kinh tế. .. phối theo các quỹ phúc lợi xã hội còn nhiều hạn chế Qua những thựctrạngvà tồn tại nêu trên cho chúng ta thấy cần phải có những giảipháp thiết thực hơn đểphânphối đẩm bảo được công bằng và phát huy được ưu thế trong thời kỳ quá độ Dưới đây là một số giảipháp cơ bản đểgiải quyết những hạn chế đó 2.2 MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNQUANHỆPHÂNPHỐIỞNƯỚCTA TRONG THỜI GIAN TỚI 30 2.2.1 CÁC GIẢI... độ sản xuất, chất lượng và hiệu quả của công việc 2.2.3 CÁC GIẢIPHÁP VỀ VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN NHẰM GÓP PHẦNTHÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINHTẾ 35 2.2.3.1 Thựchiện nhất quánquan điểm kết hợp hài hoà các loại lợi ích kinhtế trong sự phát triển kinhtế Một vấn đề đặt ra cho phânphối thu nhập là phânphối lợi ích kinhtế cho người lao động, tập thể và xã hội cần được giảigiải quyết như thế nào... bảo cho các thành phầnkinhtế quốc doanh hoạt động, hỗ trợ đắc lực cho kinhtế tập thể đủ sức để chi phối, dẫn dắt các thành phầnkinhtế khác theo định hướng XHCN, tạo ra cơ sở để 31 thực hiịen phânphốivà mở rộng phânphối trong xã hội, từng bước thựchiện công bằng xã hội Trong nền kinhtếhiệnnay phải đặc biệt chú trọng đến vai trò của nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nướcvà những con người được... 2.1.2 QUANHỆPHÂNPHỐI TRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinhtế từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, đòi hỏi tất yếu phải đổi mới các chính sách kinhtế xã hội cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế mới của nền kinhtế Trong đó chính sách tiền lương và tiền công lao động là đặc biệt quan trọng vì nó thể hiện. .. trong tất cả các thành phầnkinhtế cũng không chỉ dựa vào tiền công cá nhân mà còn dựa vào một phần các quỹ phúc lợi công cộng của nhà nước, của các doanh nghiệp và các tổ chức kinhtế xã hội khác Việc phânphối ngoài thù lao động sẽ ngày càng được chú trọng hơn khi nền kinhtế phát triển Tuy nhiên trong điều kiện kinh tếnướctahiệnnay thì việc phânphốinày chưa phải là phânphối theo nhu cầu như trong... ngày nayphânphối theo lao động phải được dựa trên kết quả lao động và hiệu quả kinhtế Việc đánh giá thông qua hai tiêu chí này không những phản ánh được đầy đủ mặt lượng của lao động mà còn phản ánh được mặt chất ẩn sâu trong phạm trù lao động đóng góp thực sự là bao nhiêu? Chính vì việc phản ánh đúng và đầy đủ nên phânphối theo lao động được coi là hình thứcphânphối chủ yếu ởnướctahiện nay. .. tạivà có nhiều thế mạnh như hiện nay, thựctế hạch toán sòng phẳng, lãi không như công bố, thậm chí lỗ 28 Nhưng do chính sách, cơ chế hình thành vàphânphối thu nhập và lợi nhuận nói riêng ởnướcta còn nhiều hạn chế bất hợp lý, nên đang tạo ra sự phân hoá và bất bình đẳng lớn trong xã hội Đây là nguyên nhân quan trọng nhất tạo ra tình trạng ‘’ lãi giả, lỗ thật; lỗ giả, lãi thật,, ở Việt Nam hiệnnay . mới và hội nhập quốc tế.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUAN HỆ
PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA. DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
∗∗
ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài: QUAN HỆ PHÂN PHỐI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG