1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tiểu Học Tạo Hứng Thú Học Tập Qua Nội Dung Phát Triển Khả Năng Âm Nhạc.pdf

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 910,07 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU BIỆN PHÁP Tạo hứng thú học tập qua nội dung phát triển khả năng âm nhạc của học sinh tiểu học Họ và tên Nguyễn Thị Liễu Đơn vị[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU BIỆN PHÁP Tạo hứng thú học tập qua nội dung phát triển khả âm nhạc học sinh tiểu học Họ tên: Nguyễn Thị Liễu Đơn vị: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang TP Bắc Giang, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn biện pháp 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận vấn đề Cơ sở thực tiễn Các biện pháp 3.1 Thay đổi vị trí ngồi học học sinh 3.2 Dạy kể chuyện âm nhạc 3.3 Dạy nghe nhạc …………………………………… 10 3.4 Dạy giới thiệu nhạc cụ 12 3.5 Tạo kịch tính học 15 3.6 Vẽ tranh minh họa 16 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 18 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, góp phần giáo dục học sinh tồn diện, hình thành nhân cách người Đồng thời, bước đầu hình thành khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc Mục tiêu nhiệm vụ môn Âm nhạc nhà trường trang bị cho học sinh số kiến thức kỹ ca hát, đọc nghe nhạc; lý thuyết âm nhạc mức độ đơn giản để chừng mực đó, em tham gia hoạt động âm nhạc cộng đồng Hình thành cho học sinh hiểu biết sơ đẳng hay, đẹp nghệ thuật âm nhạc, ý nghĩa, tác dụng âm nhạc với đời sống, đồng thời mở mang vốn hiểu biết âm nhạc dân tộc Việt Nam, tinh hoa âm nhạc giới, góp phần bồi dưỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh, làm phong phú giới tinh thần nhằm phát triển hài hòa, toàn diện nhân cách học sinh Nhận rõ tầm quan trọng chương trình, tơi ln trao đổi, tìm tịi nghiên cứu biện pháp: “Tạo hứng thú học tập qua nội dung phát triển khả âm nhạc học sinh tiểu học” Và rút cho kinh nghiệm, có biện pháp giáo dục am nhạc phù hợp Mục đích nghiên cứu Từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng môn Âm nhạc cho học sinh tiểu học Để cho học sinh say mê môn học nghệ thuật hát lời ca, giai điệu, hát có sắc thái truyền cảm với động tác phụ hoạ đơn giản học sinh dễ thuộc, dễ nhớ Người giáo viên phải giúp cho em có hào hứng, sôi học, tránh việc học âm nhạc việc làm miễn cưỡng Để khắc phục tình trạng này, giáo viên phải tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo để làm cho tiết học sôi nổi, sinh động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xã hội mặt giáo dục nghệ thuật trường phổ thơng, để phát triển tính tồn diện, hài hịa hoạt động học sinh Đây mục đích ln khiến tơi tìm tịi viết lên kinh nghiệm để dạy tiết Âm nhạc có hiệu chất lượng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Việc xác định nội dung, phương pháp đối tượng nghiên cứu vấn đề quan trọng mang tính chất quan trọng biện pháp - Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập học sinh phải có đầu tư thích đáng, nghiên cứu tỉ mỉ, có hệ thống nội dung kiến thức cần truyền đạt, phải nắm nội dung chương trình, yêu cầu cấp học Trên sở liên hệ phương pháp đặc trưng môn kinh nghiệm đúc kết từ việc hình thành từ việc soạn, giảng đến hướng dẫn học sinh phương pháp học tập khoa học, chủ động vấn đề nhận thức giải thân - Người thầy phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, không ngừng học tập nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy theo phương pháp đổi mới, chủ động nội dung học tập, thầy người hướng dẫn truyền đạt, học sinh người tích cực thực nội dung học - Giáo viên môn trực tiếp kiểm tra việc thực học sinh nhằm kịp thời uốn nắn, sửa chữa Qua hình thành cho em kiến thức cần thiết cho phân môn: hát giọng, giai điệu hát học cách xác, biết hát diễn cảm, am hiểu số kiến thức âm nhạc, nhạc lý - Tóm lại chất lượng giảng dạy, chất lượng học tập vấn đề định Vậy, nhiệm vụ có đạt hay khơng tuỳ thuộc chủ yếu vào hướng dẫn nhiệt tình giáo viên, cộng với nỗ lực học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Giáo viên dạy môn Âm nhạc tiểu học - Học sinh trường tiểu học - Bồi dưỡng học sinh có khiếu - Phạm vi nghiên cứu: Trường tiểu học nơi công tác Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp đàm thoại Trực tiếp trao đổi với giáo viên chủ nhiệm xem tình hình học tập em, xem em có hứng thú học môn Âm nhạc không Trao đổi với em dạy đánh giá hát sau học sinh thực * Phương pháp điều tra Khi trực tiếp giảng dạy dự đồng nghiệp điều tra em cách: đặt câu hỏi cho nhiều đối tượng khác nhau, để xem em có thích học hát hay khơng, có hiểu khơng Ngồi cịn xem lại thống phương pháp dạy giáo viên để phù hợp với đối tượng học sinh * Phương pháp quan sát Dùng trực quan sinh động để dẫn dắt học sinh vào học cách lôgic Thực tế giảng dạy lớp giáo viên cần ý quan sát kĩ lấy hơi, nhả chữ, hát rõ lời ca, bước đầu hát luyến, nối chuẩn xác qua hát dân ca, hát nước hát thiếu nhi Việt Nam phù hợp với lứa tuổi em học sinh tiểu học * Phương pháp vấn Gặp gỡ trực tiếp số học sinh để hỏi tìm hiểu nguyên nhân em hát thuộc hay chưa thuộc, từ có biện pháp khắc phục giúp em ham học nhanh chóng thuộc * Phương pháp trắc nghiệm Qua q trình dạy, khảo sát tơi thấy đa số em hát giai điệu, tính chất hát Tuy nhiên số em chưa hát giai điệu, nội dung II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Lâu việc dạy Âm nhạc trường phổ thông người ta thường trú trọng đến lí thuyết âm nhạc (Nhạc lí) xướng âm (Tập đọc nhạc) với hi vọng học sinh nắm kĩ âm nhạc để vận dụng vào việc sử dụng nhạc (đọc nhạc để hát, nhìn nhạc để chơi đàn) Điều hoàn toàn với cách học âm nhạc trường nhạc, câu lạc có số thời gian thích hợp với trường phổ thơng, việc dạy khó đạt mục tiêu cấp học, bậc học Môn Âm nhạc trường tiểu học phải dạy cho tất học sinh dù có hay khơng có khiếu, u thích hay khơng u thích âm nhạc dạy với thời lượng khiêm tốn tiết/tuần Vì vậy, đổi phương pháp dạy học Âm nhạc trường tiểu học đơn thay đổi, thêm bớt vài thủ thuật, kĩ xảo dạy học mà trước hết phải thay đổi từ nhận thức, xuất phát từ mục tiêu trường tiểu học, mục tiêu môn học Đặc điểm âm nhạc nghệ thuật thời gian Âm nhạc vang lên tan biến Âm nhạc tác động trực tiếp vào thính giác khơng để lại “vật chất” ngồi ấn tượng não Về mặt thực tiễn, thấy trẻ em tiểu học khơng hào hứng, thích thú với việc học âm nhạc lí thuyết khơ khan, trừu tượng Phương châm “Học vui - vui học” “lấy biết để dạy chưa biết” cần quán xuyến suốt trình giảng dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học Âm nhạc xung quanh ta, vốn nhu cầu bình thường người phát triển bình thường Tổ chức cho em tiếp xúc trực tiếp với nghệ thuật này, đường dẫn học sinh đến với giới âm kì diệu Tất mong muốn phụ thuộc phần quan trọng vào phương pháp giáo dục giảng dạy người giáo viên dạy môn Âm nhạc Cơ sở thực tiễn * Thuận lợi: - Các em học sinh u thích mơn Âm nhạc, thuận lợi lớn trình dạy nội dung Phát triển khả âm nhạc - Đại đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, học sinh có đầy đủ đồ dùng, sách - Ban lãnh đạo nhà trường quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất như: phòng học Âm nhạc, đàn Oocrgan, đàn Piano kĩ thuật số, gõ, băng đĩa, tivi, máy tính có kết nối mạng… * Khó khăn: - Cịn số học sinh chưa chịu khó, khơng ham học mơn Và đặc biệt khơng thích học nội dung Phát triển khả âm nhạc - Sự thiếu quan tâm số phụ huynh cho môn học phụ nên không đôn đốc, nhắc nhở em học - Đồ dùng dạy học như: học liệu số lớp chưa đủ, lớp chưa có * Phân tích tiến hành Muốn thực có hiệu nội dung Phát triển khả âm nhạc cho học sinh tiểu học người giáo viên cần: - Có trình độ chun mơn vững vàng, có lực sư phạm, nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học - Tâm huyết với nghề, yêu trẻ Ln u q em mình, tận tình, ân cần, ln theo dõi gần gũi em - Không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn Các biện pháp 3.1 Thay đổi vị trí ngồi học học sinh Bàn ghế học sinh xếp lại, nhằm hỗ trợ hoạt động học tập em Thay cho kiểu truyền thống, giáo viên xếp bàn ghế học sinh thành cặp, nhóm hình chữ U để tạo không gian cho em hoạt động, vui chơi biểu diễn Xếp theo cách phụ thuộc vào nội dung học tập, hoạt động học sinh mục tiêu học Phịng học bàn ghế kê hình chữ U 3.2 Dạy kể chuyện âm nhạc Kể chuyện âm nhạc nội dung có tiểu học, học sinh tiểu học thích nghe kể chuyện tham gia trò chơi Học âm nhạc tiểu học, năm em nghe - câu chuyện, câu chuyện âm nhạc Việt Nam nước Giáo viên tiến hành kể chuyện theo bước sau: Bước 1: Giáo viên đặt vài câu hỏi trước kể chuyện, như: Theo em, câu chuyện nói điều gì? Em nghĩ điều xảy câu chuyện? Trong truyện có nhân vật nào? Em nghĩ nhân vật nào, làm gì? Bước 2: Giáo viên kể chuyện Đây bước quan trọng dạy nội dung này, điều giáo viên cần lưu ý là: - Nắm vững nội dung câu chuyện - Ngơn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, có cảm xúc - Biết thêm bớt tình tiết để câu chuyện trở nên sinh động, tự nhiên hấp dẫn - Biết sử dụng ánh mắt cử để diễn đạt câu chuyện Để hấp dẫn học sinh giúp em kể lại câu chuyện nghe, giáo viên nên chuẩn bị vài tranh minh họa cho nội dung đoạn câu chuyện Giáo viên treo tranh lên bảng theo thứ tự, dựa vào để kể chuyện Học sinh theo dõi để ghi nhớ nội dung câu chuyện Một số lưu ý vẽ tranh minh hoạ: Một câu chuyện dùng khoảng 4-5 thích hợp; cần thể nội dung đoạn; nên vẽ khổ giấy, chiều giấy, màu sắc cách vẽ Nếu khơng có tranh, giáo viên kể chuyện phát huy trí tưởng tượng học sinh cách yêu cầu em vẽ tranh minh họa (đơn giản) cho nội dung đoạn chuyện Khi kể chuyện, giáo viên tạm dừng lại đặt vài câu hỏi, như: Theo em, điều xảy tiếp theo? Chuyện xảy tranh này? Tại nhân vật lại hành động vậy? Nếu có điều kiện, tổ chức cho nhóm đốn xem điều xảy Bước 3: Củng cố Cách 1: Giáo viên đặt vài câu hỏi, học sinh trả lời để khắc sâu nội dung câu chuyện Ví dụ: - Câu chuyện xảy đâu? - Câu chuyện có ai? Tại nhân vật lại hành động vậy? - Điều xảy phần đầu câu chuyện? Điều xảy tiếp theo? Điều xảy cuối câu chuyện? - Em yêu thích nhân vật nào, khơng thích nhân vật nào? - Tên câu chuyện gì? - Vai trị âm nhạc câu chuyện? - Cảm nhận em câu chuyện? Cách 2: Giáo viên đưa chi tiết, yêu cầu học sinh xếp chúng theo trình tự câu chuyện Ví dụ: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện Khúc nhạc trăng (Lớp 5) - Bét-tô-ven chơi đàn tâm trạng xúc động - Bét-tô-ven sáng tác Sô-nát Ánh trăng - Bét-tô-ven nghe tiếng nhạc - Bét-tô-ven mời cha người thợ giầy xem - Bét-tô-ven nhận cô gái bị mù - Bét-tô-ven gõ cửa mời vào nhà - Cha người thợ giầy nhận Bét-tô-ven - Bét-tô-ven dạo đêm - Câu chuyện cha người thợ Đáp án là: (1) Bét-tô-ven dạo đêm (2) Bét-tô-ven nghe tiếng nhạc (3) Câu chuyện cha người thợ (4) Bét-tô-ven gõ cửa mời vào nhà (5) Bét-tô-ven nhận cô gái bị mù (6) Bét-tô-ven chơi đàn tâm trạng xúc động (7) Cha người thợ giầy nhận Bét-tô-ven 16 - Tạo điều kiện để học sinh sáng tạo - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức - Thấy hiệu lời nói việc làm vai diễn Đối với phương pháp này, tơi thực sau: + Chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn bị + Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: + Các nhóm lên trình bày Sau học sinh trình bày, tơi vấn học sinh đóng: - Vì em lại ứng xử vậy? - Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử? + Lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào? Vì sao? Cuối kết luận cách ứng xử cần thiết tình Với phương pháp dạy cần lưu ý: + Tùy vào nội dung tiết dạy Ví dụ: Dạy Kể chuyện Âm nhạc với câu chuyện có nhiều lời thoại tiết 28: Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc trăng với lời thoại người cha, người nhạc sĩ Bét - tơ - ven + Tình nên để mở, không cho trước “kịch bản”, lời thoại + Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai + Phải hướng dẫn HS hiểu rõ nhân vật đóng vai để khơng bị lạc đề + Khích lệ học sinh nhút nhát tham gia + Chuẩn bị vài đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn học sinh đóng vai 3.6 Vẽ tranh minh họa 17 Khi cho học sinh nghe nhạc hát chủ đề thiên nhiên giáo viên nên động viên học sinh vẽ tranh để diễn tả cảm nhận Hoạt động phát huy trí tưởng tượng phong phú lực mĩ thuật em Học sinh có nhu cầu vẽ tranh thể sở thích nhân vật u thích, minh họa câu chuyện cổ tích, lồi vật, cảnh thiên nhiên… Học sinh vẽ tranh nghe nhạc Vui đến trường (Chủ đề 3-lớp 2) Học sinh vẽ tranh nghe nhạc Vũ khúc đàn gà (Chủ đề 7-lớp 2) 18 Học sinh vẽ tranh nghe nhạc chủ đề Thiên nhiên (Chủ đề 2-lớp 5) Học sinh tiểu học thích vẽ minh họa Muốn vẽ tranh minh họa, giáo viên cần nhắc học sinh ý tới hình ảnh, tình tiết in đậm nét trí tưởng tượng Các em vẽ bút chì, bút mực, nhiều màu, vẽ phác thảo vẽ chi tiết Với vẽ học sinh, giáo viên không nên đánh giá kĩ thuật vẽ mà nên tập trung nhận xét trí tưởng tượng, sáng tạo cảm xúc em với tác phẩm III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Kết năm học 2021-2022 Khối TSHS Hoàn thành tốt % Hoàn thành % 1,2,3,5 811 130 16,1 681 83,9 Cuối năm học 2021-2022 Khối TSHS Hoàn thành tốt % Hoàn thành % 1,2,3,5 811 350 43,1 461 56,9 - Ứng dụng: Biện pháp ứng dụng tất khối lớp bậc tiểu học Tôi chia sẻ biện pháp tới số đồng nghiệp dạy môn 19 Âm nhạc nhà trường số trường bạn, đồng chí áp dụng có phản hồi tích cực Tôi hy vọng rằng, biện pháp đưa phần đóng góp thêm cho cơng tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh áp dụng trình giảng dạy trường tiểu học IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận: + Ý nghĩa biện pháp: Theo quan điểm Học vui – Vui học, nhà trường nên tổ chức buổi sinh hoạt âm nhạc ngoại khóa riêng lồng ghép với hoạt động khác nhiều hình thức đa dạng phong phú như: Tổ chức cho đội văn nghệ lớp biểu diễn chào cờ, chơi, phối hợp hát buổi phát măng non, biểu diễn ngày lễ tham gia hội diễn văn nghệ địa phương Ngồi ra, tận dụng phịng nghe nhìn, phịng mơn, nơi có phương tiện, thiết bị để học sinh nghe, xem biểu diễn âm nhạc qua băng hình, băng tiếng nhằm bước nâng cao lực cảm thụ âm nhạc học sinh + Bài học kinh nghiệm: Trên nêu số cách giảng dạy nội dung Phát triển khả âm nhạc học sinh trường tiểu học mà thân thực nghiệm Với cố gắng mình, tơi hy vọng giáo dục âm nhạc trở vị thế, vai trị việc mở rộng tầm hiểu biết, làm phong phú giới nội tâm, chắp cánh cho tâm hồn trẻ thơ bay giới lành kì diệu Chân - Thiện - Mỹ - Kiến nghị Để nâng cao chất lượng học tập Phát triển khả âm nhạc cho học sinh tiểu học tơi xin có ý kiến đề xuất sau: * Đối với ngành + Cần quan tâm đầu tư phòng học đạt tiêu chuẩn cho trường tiểu học + Trang bị tư liệu, dụng cụ như: nhạc cụ, học liệu số thiết bị liên quan đến môn Âm nhạc * Đối với trường địa phương ... trình, tơi ln trao đổi, tìm tịi nghiên cứu biện pháp: ? ?Tạo hứng thú học tập qua nội dung phát triển khả âm nhạc học sinh tiểu học? ?? Và rút cho kinh nghiệm, có biện pháp giáo dục am nhạc phù hợp Mục... thụ âm nhạc học sinh + Bài học kinh nghiệm: Trên nêu số cách giảng dạy nội dung Phát triển khả âm nhạc học sinh trường tiểu học mà thân thực nghiệm Với cố gắng mình, tơi hy vọng giáo dục âm nhạc... Và đặc biệt khơng thích học nội dung Phát triển khả âm nhạc - Sự thiếu quan tâm số phụ huynh cho môn học phụ nên không đôn đốc, nhắc nhở em học - Đồ dùng dạy học như: học liệu số lớp chưa đủ, lớp

Ngày đăng: 05/03/2023, 01:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w