1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Phát Triển Sản Phẩm Thực Phẩm.pdf

154 408 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GI O TR NH PH T TRIỂN SẢN PHẨM THỰC PHẨM (FOOD PRODUCT DEVELOPMENT) (Sử dụng cho hệ Đại học & o ng) Người biên soạn: Nguyễn Phú Đức (Lưu hành nội bộ) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 Mục lục Chƣơng 1: Giới thiệu chung hoạt động ph t triển sản phẩm PTSP) 01 1.1 Giới thiệu 01 1.2 Khái niệm sản phẩm thực phẩm sản phẩm 02 1.3 Các hoạt động đổi mới, sáng tạo 03 1.3.1 Hoạt động nghiên c u phát tri n R&D) 04 1.3.2 Hoạt động PTSP PTSP PD/NPD) 05 1.4 Các định nghĩa hoạt động PTSP 06 1.5 Sự kế thừa chọn lọc hoạt động PTSP 08 1.6 Sự phân nhóm thực phẩm hệ thống thực phẩm 10 1.7 Platform sản phẩm 12 1.8 Các loại h nh cấp độ hoạt động PTSP 16 1.9 Tầm quan trọng hoạt động PTSP 19 ài t p 22 Chƣơng C c yếu tố ảnh hƣởng đến thành công thất bại hoạt động PTSP 24 2.1 Các yếu tố dẫn đến thất bại hoạt động PTSP 24 2.1.1 L p kế hoạch 25 2.1.2 Sự quản lý hiệu 25 2.1.3 Khái niệm sản phẩm (product concept) nghèo nàn 26 2.1.4 Sự thực thi hiệu 27 2.2 Các yếu tố quan trọng đóng góp cho thành cơng 28 2.2.1 Các yếu tố thành công quản lý tổ ch c 29 2.2.2 Các yếu tố thành công liên quan đến kiến th c doanh nghiệp 30 2.3 Đo lường thành công thất bại sản phẩm 33 2.3.1 Sự thành công sản phẩm riêng biệt 35 2.3.1.1 Sự thành cơng tài 35 2.3.1.2 Sự thành công thị trường 35 2.3.1.3 Sự thành công sản xuất 35 2.3.1.4 Sự thành cơng khía cạnh người tiêu dùng/khách hàng 36 2.3.2 Sự thành công dự án PTSP 37 2.3.3 Sự thành công chương tr nh PTSP 37 ài t p 38 Chƣơng Vòng đời sản phẩm 39 3.1 Giai đoạn thâm nh p 39 3.2 Giai đoạn phát tri n 40 3.3 Giai đoạn bão hòa 40 3.4 Giai đoạn suy thoái 41 3.5 Hoạt động PTSP vòng đời sản phẩm 42 ài t p 45 Chƣơng Vai trò c c phận chức hoạt động PTSP 46 4.1 Giới thiệu 46 4.2 Xác định vai trò ch c 46 4.2.1 Vai trò ph n Marketing 47 4.2.2 Vai trò ph n R D 47 4.2.3 Vai trò ph n sản xuất 48 4.2.4 Vai trò ph n bao b 49 4.2.5 Vai trò ph n phân phối 50 4.2.6 Vai trị ph n cơng nghệ thơng tin 50 4.2.7 Vai trò ph n khác 51 4.2.8 Vai trò cấp quản lý, điều hành 52 ài t p 56 Chƣơng Công nghệ hoạt động PTSP 57 5.1 Kiến th c, thông tin công nghệ hoạt động PTSP 50 5.2 Ngu n lực cơng nghệ từ bên ngồi 59 5.3 Nh n diện tầm quan trọng hoạt động đánh giá công nghệ 62 ài t p 65 Chƣơng Ngƣời tiêu dùng hoạt động PTSP 66 6.1 Khái niệm người tiêu dùng 66 6.2 Vai trò người tiêu dùng hoạt động PTSP 68 6.3 Sự tích hợp nhu cầu mong muốn người tiêu dùng hoạt động PTSP 69 6.3.1 Xác định nhu cầu mong muốn người tiêu dùng 71 6.3.2 Nhu cầu mong muốn thực phẩm phạm trù văn hóa 72 6.4 Nhu cầu mong muốn thuộc tính cảm quan hoạt động PTSP 76 6.4.1 Thuộc tính cảm quan sản phẩm 76 6.4.2 Sự tương tác thuộc tính cảm quan 78 ài t p 81 Chƣơng Quy trình PTSP 83 7.1 Giai đoạn Xây dựng chiến lược sản phẩm 84 7.1.1 Định nghĩa dự án 85 7.1.1.1 Mục đích dự án 85 7.1.1.2 Các yêu cầu đầu 87 7.1.1.3 Các ràng buộc, hạn chế 88 7.1.1.4 Thiết l p ràng buộc, hạn chế 90 7.1.1.5 Sáng tạo phát tri n ý tưởng sản phẩm 93 7.1.1.6 Phân tích đánh giá lực cơng nghệ 95 7.1.2 Phát tri n khái niệm sản phẩm product concept) 96 7.1.3 Xây dựng mô tả sản phẩm 98 7.1.4 Xây dựng thông số thiết kế sản phẩm 102 7.1.5 Vai trò ph n ch c giai đoạn xây dựng chiến lược sản phẩm thiết kế sản phẩm 106 7.1.6 L p kế hoạch dự án 110 7.2 Giai đoạn Thiết kế sản phẩm phát tri n quy tr nh sản xuất 111 7.2.1 Các bước giai đoạn thiết kế sản phẩm phát tri n quy tr nh sản xuất 112 7.2.2 Các yếu tố quan trọng giai đoạn thiết kế sản phẩm phát tri n quy tr nh sản xuất 115 7.2.2.1 Phương án kế hoạch nghiên c u, thiết kế 7.2.2.2 Nguyên v t liệu 116 7.2.2.3 Giá trị đặc tính sản phẩm 117 7.2.2.4 Tính tương tác với người tiêu dùng 118 7.2.2.5 Sự chuy n đổi từ quy mơ phịng thí nghiệm sang quy mô sản xuất thực tế 118 7.2.2.6 Nghiên c u th nghiệm hạn s dụng 119 7.2.2.7 Năng lực PTSP bên bên 121 7.2.2.8 Rà soát ki m sốt quy trình thiết kế 122 7.2.3 Các kết lu n quan trọng cho giai đoạn thiết kế sản phẩm phát tri n quy tr nh sản xuất 123 7.3 Giai đoạn Thương mại hóa sản phẩm 123 7.3.1 Thiết l p hoạt động thương mại hóa 124 7.3.2 Hoạt động thiết kế cho thương mại hóa 126 7.3.3 Hoạt động th nghiệm cho thương mại hóa 127 7.3.4 Xây dựng tài liệu v n hành sản xuất 7.3.5 Sự tích hợp hồn thiện 129 7.4 Giai đoạn Tung đánh giá sản phẩm 129 7.4.1 Tung sản phẩm 129 7.4.2 Đánh giá ki m soát giai đoạn tung sản phẩm 132 ài t p 137 Chƣơng Tổ chức đội ngũ PTSP 139 8.1 Các yếu tố tạo nên phối hợp đ ng đội tốt 141 8.1.1 Sự xác định, chia sẻ mục đích mục tiêu dự án 141 8.1.2 Vai trị phân cơng dự án 141 8.1.3 Trách nhiệm hỗ trợ nhóm dự án 142 8.1.4 8.2 8.3 8.4 Sự lãnh đạo nhóm dự án hiệu qủa 143 Các đặc m khác biệt đội PTSP đa ch c 144 Các kỹ cần thiết thành viên đội PTSP 145 Tổ ch c đội dự án PTSP 146 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 1.1 Giới thiệu Phát tri n sản phẩm (PTSP) cụm từ s dụng đ mô tả hoạt động nghiên c u, th nghiệm khía cạnh thị trường, cơng nghệ sản xuất, tài đ đưa thị trường sản phẩm (SPM), sản phẩm cải tiến số hoạt động đổi mới, sáng tạo có liên quan khác Các hoạt động thực cách nghiêm túc, ngày coi trọng hoạt động sống doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (gọi tắt doanh nghiệp thực phẩm) nói riêng, ngành hàng hóa khác nói chung Xã hội ngày phát tri n, nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ người ngày nâng cao, ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia đáp ng nhu cầu đáng từ đó, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn họ có quyền lựa chọn sản phẩm tốt nhất, phù hợp cho nhu cầu mong muốn Họat động PTSP có th đem lại sản phẩm hồn tồn mới, m c độ sáng tạo mang tính cách mạng khoa học cơng nghệ, có th tạo thay đổi nhỏ, chẳng hạn thêm mùi vị quy cách, cỡ bao bì Nhưng bất k chúng gì, hoạt động PTSP phải mang lại giá trị đ thực phục vụ cho người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường ln ln t n nhiều hình th c doanh nghiệp khác nhau, quy mô doanh nghiệp khác nhau, đặc biệt số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ thường chiếm ưu Chiến lược phương th c, quy trình PTSP doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhỏ có th khác nhau, tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh, đặc m, ngu n lực, thị trường doanh nghiệp Trong thực tế, nhiều trường hợp doanh nghiệp vừa nhỏ có hoạt động PTSP nhiều, nhanh linh hoạt doanh nghiệp lớn Điều có th phần doanh nghiệp vừa nhỏ phải chịu áp lực lớn phải đẩy nhanh hoạt động PTSP đ t n phát tri n, quy mơ doanh nghiệp giúp họ linh hoạt bước thực hiện, thời gian chi phí cho hoạt động PTSP Hoạt động PTSP phạm vi quan trọng tích hợp chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, chìa khóa dẫn đến tương lai chiến lược kinh doanh Nói cách khác, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phải xác định phương hướng cho chiến lược PTSP từ đó, hoạt động PTSP giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh Vì v y, hoạt động PTSP cần hỗ trợ từ người lãnh đạo cao hợp tác thực tất phịng, ban doanh nghiệp Nói chung, hoạt động PTSP nhằm đem lại cho người tiêu dùng giá trị, lợi ích mới, làm họ hài lịng đ từ gắn kết họ với sản phẩm Tựu trung, việc làm hài lịng người tiêu dùng giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh cuối m nh, doanh số, lợi nhu n; t n phát tri n thị trường đầy cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Khái niệm sản phẩm thực phẩm sản phẩm Ngày người đ ng ý với sản phẩm thực phẩm đáp ng nhu cầu sinh lý mà nhu cầu tâm lý Thời đại, người mua s dụng thực phẩm không đ cung cấp chất dinh dưỡng, lượng, thưởng th c hương vị thơm ngon mà mong muốn đẹp mắt, tiện lợi; phục vụ nhu cầu biếu tặng, lễ hội, th m chí cịn khẳng định đẳng cấp Trong nhiều trường hợp, người tiêu dùng mua sản phẩm nhu cầu tâm lý nhu cầu sinh lý, ví dụ mua s dụng thực phẩm hàng hiệu đ khẳng định đẳng cấp mua làm quà biếu cho người than đ th tình cảm Vì v y, thị trường hàng hóa, thực phẩm khơng hi u phạm vi lý tính, th qua tiêu v t lý, hóa học, hóa sinh, vi sinh mà chúng phải có đủ đặc tính, giá trị, lợi ích đáp ng nhu cầu mong muốn liên quan đến phạm trù xã hội, kinh tế, văn hóa người tiêu dùng Do đó, doanh nghiệp thực phẩm phải nh n th c rõ cung cấp cho thị trường sản phẩm có th đáp ng đầy đủ nhu cầu, mong muốn mối tương quan với yếu tố đặc trưng Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thực phẩm người tiêu dùng có th mơ tả sản phẩm thực phẩm với cách khác Doanh nghiệp thường định nghĩa thực phẩm sản phẩm có tính chất ch c cảm quan, dinh dưỡng, cấu trúc, an toàn với bao bì, tính thẩm mỹ, nhãn hiệu, giá bán,…Người tiêu dùng mơ tả sản phẩm theo cách có t p hợp chặt chẽ lợi ích với thuộc tính hữu h nh vơ h nh có liên quan đến nhu cầu, mong muốn hành vi họ, ví dụ hương vị phù hợp, dễ s dụng, chế biến, phù hợp với nh n th c xã hội họ Nhiệm vụ hoạt động PTSP phải tạo hòa hợp cho quan m Các sản phẩm thực phẩm thị trường hiên có th chia thành 02 nhóm: nhóm sản phẩm bản, đơn giản nhóm sản phẩm ph c tạp Các sản phẩn bản, ví dụ bột mì, dầu ăn thuộc nhóm sản phẩm đơn giản Các sản phẩm có th mơ tả tiêu định lượng, thực dụng hàm lượng protein, độ tro, độ ẩm, hàm lượng acid béo, số acid,…Các sản phẩm ph c tạp bao g m sản phẩm ch a nhiều nguyên liệu thực phẩm khác nhau, chế biến ph c tạp, th tinh tế hương vị cảm nh n có th cịn mang tính cảm xúc Đối với sản phẩm bản, đơn giản việc hi u tiêu chất lượng cung cấp nhu cầu tương đối dễ dàng Trường hợp thường thấy sản phẩm (ví dụ dầu ăn) dành cho khách hàng công nghiệp doanh nghiệp nghĩa khách hàng doanh nghiệp, họ s dụng sản phẩm doanh nghiệp khác đ làm nguyên liệu, bán thành phẩm tạo sản phẩm khác cho người tiêu dùng) Đối với sản phẩm ph c tạp, chẳng hạn loại bánh pizza, khó khơng th mơ tả chất lượng chúng tiêu định lượng hóa học, v t lý, hóa sinh,…và gây khó khăn cho việc hi u đáp ng nhu cầu mong muốn người s dụng Hầu hết sản phẩm thị trường bán cho người tiêu dùng sau (end user) thuộc nhóm sản phẩm ph c tạp Thông thường, cách định nghĩa hi u sản phẩm “mới” công ty thực phẩm người tiêu dùng có khác biệt Các công ty thường định nghĩa sản phẩm sản phẩm có số tính chất ch c thẩm mỹ khác biệt sản phẩm cũ, ví dụ có hương vị, cấu trúc, dinh dưỡng, bao bì, thiết kế, giá bán,…mới Trong đó, người tiêu dùng so sánh sản phẩm với sản phẩm cũ sản phẩm đối thủ cạnh tranh Nếu họ nh n có khác biệt khác biệt đáp ng nhu cầu mong muốn họ sản phẩm họ Sự định nghĩa khác biệt dẫn đến tình trạng sản phẩm người tiêu dùng không th gặp điều lý cho hầu hết sản phẩm gặp thất bại tung thị trường 1.3 Các hoạt động đổi mới, sáng tạo Tại quốc gia giới, hoạt động đổi mới, sáng tạo diễn nhiều cấp độ hình th c khác Có hoạt động đổi mới, sáng tạo tầm vóc quốc tế, chẳng hạn dự án hợp tác nghiên c u nhiều quốc gia với nhau, ví dụ Mỹ Nga hợp tác dự án nghiên c u vũ trụ Phổ biến chương tr nh, dự án nghiên c u phát tri n khoa học, công nghệ cấp quốc gia, phủ chủ trì, tài trợ đ thực chiến lược, mục tiêu khoa học, cơng nghệ định Tuy nhiên, m c độ phổ biến, gắn liền với người tiêu dùng đáng ý hoạt động đổi mới, sáng tạo mà thường gọi PTSP thực doanh nghiệp sản xuất có quy mơ khác Ở cấp độ doanh nghiệp, hình th c quy mô hoạt động PTSP khác nhau, tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh ngu n lực doanh nghiệp Thông thường, t p đoàn, doanh nghiệp lớn, phạm vi hoạt động toàn cầu chọn chiến lược PTSP dẫn đầu, có tính chun sâu, đột phá, làm chủ công nghệ Trong doanh nghiệp nhỏ, giới hạn ngu n lực, thường chọn hoạt động PTSP mang tính kế thừa, linh hoạt, thích ng Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp ngồi nước, ph n/phịng ch c đảm trách hoạt động nghiên c u PTSP thường gọi phịng R&D Tuy nhiên, có số đặc m, phạm vi khác hoạt động đổi mới, sáng tạo tầm nghiên c u & phát tri n khoa học, công nghệ (research & development – R&D) hoạt động ng dụng kết R D nói đ PTSP doanh nghiệp Thu t ngữ PTSP (product development – PD) s dụng chung cho hoạt động đổi mới, sáng tạo, tạo giá trị cho sản phẩm doanh nghiệp, bao g m PTSP (new product development – NPD) Nội dung trình bày số đặc m, phạm vi khác biệt 02 loại hình sáng tạo Có th nói, khác biệt cho thấy phân tầng hoạt động sáng tạo nói chung diễn mạnh mẽ giới 1.3.1 Hoạt động nghiên cứu & phát triển Như nêu trên, hoạt động nghiên c u & phát tri n (research & development, sau gọi hoạt động R&D) có chất hàm ý đề c p đến hoạt động nghiên c u khoa học đ phục vụ cho phát tri n công nghệ Sự phát tri n công nghệ tạo lợi ích giúp cho sản phẩm ngày gia tăng giá trị Trong suốt lịch s phát tri n loài người, nhà khoa học, nhà phát minh b c thầy thực khơng ngừng nghỉ hoạt động đ giới có khoa học công nghệ phát tri n ngày Nhìn chung, nay, hoạt động R D có đặc m sau: - Có tính chất nghiên c u khoa học cao, chun sâu, tạo tảng cho ng dụng đ PTSP doanh nghiệp - Có tính đột phá, đáp ng nhu cầu bản, thiết yếu, quan trọng cho người - Mang lại hiệu chiến lược, dài hạn - Nghiên c u có tính đón đầu xu hướng, nhu cầu tương lai - Được khởi xướng, tổ ch c, tài trợ Chính phủ thực t p đồn, cơng ty đa quốc gia có chiến lược phát tri n - Đội ngũ thực có tr nh độ học thu t chuyên sâu, lực nghiên c u cao - Thường thực trường đại học, trung tâm, viện nghiên c u tổ ch c tư nhân Chính phủ… Ở nhiều quốc gia giới, Chính phủ dành riêng khoản ngân sách cho dự án nghiên c u, phát tri n khoa học, công nghệ chúng nằm chiến lược R&D quốc gia Nhìn chung, hoạt động R D thường khơng tạo sản phẩm cho người tiêu dùng cuối (end-user), mà chủ yếu tạo sản phẩm, giải pháp công nghệ liên quan đến nguyên v t liệu, phụ gia, phương pháp sản xuất, máy móc thiết bị,…làm tảng khoa học, công nghệ cho giải pháp ng dụng nhà sản xuất thực phẩm, tạo sản phẩm tiêu dùng cụ th Ví dụ, Viện nghiên c u khoa học, cơng nghệ nghiên c u, phát tri n loại phụ gia giúp cho sản phẩm bánh mì có ruột bánh ch m lão hóa, độ mềm kéo dài; cơng ty sản xuất bánh mì ng dụng phụ gia đ đưa thị trường sản phẩm có độ tươi lâu hơn, hạn s dụng kéo dài Tương tự, nhà khoa học nghiên c u phát tri n công nghệ tinh luyện dầu thực v t mới, s dụng nhiệt độ thấp, giúp giữ lại tối đa chất dinh dưỡng dầu thực v t Các công ty sản xuất dầu thực v t ng dụng công nghệ tinh luyện đ đưa sản phẩm dầu ăn có ch a hàm lượng vitamin E hợp chất plant sterol cao 1.3.2 Hoạt động PTSP/PTSP Trong đó, hoạt động PTSP nói chung PTSP nói riêng (product development/new product development, sau gọi hoạt động PD/NPD) thường gắn liền với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đ tạo sản phẩm thực phẩm có lợi ích, giá trị cho mục đích tiêu dùng cụ th Hiện nay, hoạt động có đặc m sau: - PTSP từ việc kế thừa, chọn lọc, ng dụng kết nghiên c u phát tri n hoạt động R&D - Được xây dựng thực theo chiến lược kinh doanh dài hạn/ngắn hạn doanh nghiệp - Tạo sản phẩm tiêu dùng/s dụng cụ th cho người tiêu dùng Các sản phẩm bám sát thay đổi linh động theo tình hình thị trường; nhu cầu, thị hiếu khách hàng - Có tính chiến lược chiến thu t, hiệu ngắn hạn dài hạn - Đội ngũ thực hiện, bao gốm nhân lực từ số phòng ban ch c doanh nghiệp có th kết hợp với ngu n lực bên Như v y, nhờ kế thừa, chuy n giao, có th xem doanh nghiệp thực phẩm chủ th trực tiếp tạo chuy n tải sáng tạo, giá trị, lợi ích giới đưa vào sản phẩm cho người tiêu dùng Đ có th tạo sản phẩm tiêu dùng cụ th , doanh nghiệp phải biết kết hợp sáng tạo khoa học, công nghệ với yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội,…đ chuy n tải sáng tạo thành lợi ích, giá trị tiêu dùng cụ th Sự kết hợp chuy n tải cách phù hợp, tinh tế, khoa học phần quan trọng hoạt động sáng tạo (thu t ngữ tiếng Anh gọi Innovation) không th thiếu hoạt động PTSP doanh nghiệp Sự khác biệt hoạt động R&D PD/NPD, theo chuyên gia PTSP, tiến sỹ Geoffrey C Nicholson là: “Nghiên c u phát tri n (R&D) chuy n dịch tiền thành kiến th c Sự đổi mới/sáng tạo (innovation PD/NPD) chuy n dịch kiến th c thành tiền” Theo cách phát bi u ngắn gọn này, hoạt động R D đòi hỏi đầu tư tiền đ tạo giải pháp khoa học, công nghệ Hoạt động PD/NPD ng dụng giải pháp khoa học, công nghệ cách sáng tạo đ tạo sản phẩm tiêu dùng phục vụ nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng đ tạo doanh thu lợi nhu n cho doanh nghiệp Như v y, hoạt động R&D PTSP th mối quan hệ chặt chẽ với dịng chảy tiến hóa cơng nghệ xã hội Sự phân tầng sáng tạo cho thấy Có nhiều trường hợp, thời m tung, sản phẩm sản xuất liên tục khoảng thời gian với m c sản lượng lớn theo đơn đặt hàng hệ thống phân phối Tuy nhiên, sản lượng hệ thống phân phối đặt sản xuất theo yêu cầu ph n Sale doanh nghiệp Lượng hàng chủ yếu nằm kho nhà phân phối, đại lý quầy kệ m bán lẻ, hay nói cách khác, sản lượng chủ yếu đ phủ khắp kênh phân phối (thu t ngữ ngành Sale gọi sellin, nghĩa doanh nghiệp bán hàng vào hệ thống phân phối) ch tiêu thụ người tiêu dùng (gọi sell-out, nghĩa hàng bán từ hệ thống phân phối người tiêu dùng) Tình trạng sản phẩm khơng bán có th chất lượng sản phẩm, giá bán, phân phối, hoạt động quảng bá vv…chưa phù hợp với nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng Theo thời gian, lượng đặt hàng ngày giảm dần Khi doanh nghiệp phát tình trạng, vấn đề sản phẩm th muộn tỷ lệ lớn người tiêu dùng dùng th họ có ấn tượng xấu sản phẩm nh n th c rõ sản phẩm không phù hợp với họ Lúc này, doanh nghiệp có s a chữa, điều chỉnh sản phẩm thực tế khó cho sản phẩm thâm nh p trở lại thị trường Sự tổng hợp số hoạt động quan trọng phải liệt kê kế hoạch tung sản phẩm cần thực công tác ki m tra, giám sát, đánh giá phân tích cách nghiêm túc, trình bày bảng 7.7 Bảng 7.7 Nội dung giám sát hoạt động sản xuất, phân phối, marketing Sản xuất Phân phối Chất lượng nguyên v t liệu Thời gian giao nh n hang Ngu n cung sẵn có Số lượng hàng giao nh n nguyên v t liệu Sự bất ổn quy trình sản Hao hụt sản phẩm xuất Sản lượng Chất lượng sản phẩm giao nh n Chất thải (từ trình chế Chất lượng sản phẩm trình bán hang biến, sản phẩm, bao bì) Chất lượng sản phẩm Hàng t n kho công ty Sự hư hỏng thiết bị Hàng t n kho hệ thống phân phối Sự hưởng ng nhân viên Lỗi hoạt động giao nh n Marketing Điểm bán lẻ Người tiêu dùng Giá bán Sự phản ng thời Nh n th c người tiêu dùng Khung giá gian giao hang Tình trạng trả hang Phản ng người tiêu dùng Các m c giá đặc biệt Không gian trưng bày Hành vi lúc mua sản phẩm Mối quan hệ giá/nhu người tiêu dung cầu Hoạt động khuyến Hành vi lúc mua tiếp sản phẩm người tiêu dung 135 Giá bán Các phân khúc người tiêu dùng Đơn đặt hang Mối quan hệ với sản phẩm khác Quảng cáo & Hỗ trợ bán hang Độ bao phủ Sự hiệu Sự tác động, ảnh hưởng Sự củng cố Sự trì Sự xác Sự thích đáng Sự chấp nh n Hoạt động truyền thong Sự t p trung Sự nhấn mạnh 136 BÀI T P Xây dựng kế hoạch phát tri n sản phẩm cho trước tự chọn giả định) giai đoạn từ ý tưởng đến thương mại hóa thành cơng phần mềm Microsoft Project cơng cụ 5W+ H Xây dựng “Tiêu chuẩn sở” h sơ cần thiết đ công bố chất lượng sản phẩm cho trước tự chọn, giả định) Xác định khác biệt quy định công bố hợp quy công bố theo quy định thông thường Xây dựng đầy đủ thông tin cần thiết bao b sản phẩm có hàm lượng calcium cao (Hi-calcium) Đưa số h nh ảnh thiết kế gợi ý cho sản phẩm Thiết l p bảng yếu tố thành công then chốt, quản lý rủi ro dự án PTSP cho trước tự chọn, giả định) công cụ “Sơ đ xương cá” Xây dựng kế hoạch, bảng câu hỏi đ tổ ch c đánh giá cảm quan sản phẩm cho trước tự chọn giả định) Giải thích rõ dựa sở đ đưa câu hỏi Phân tích nguyên nhân thất bại sản phẩm cho trước tự chọn giả định) tung thị trường Tự chọn dự án PTSP giả định, cụ th Hãy: - Xây dựng mô tả sản phẩm product brief) đ tiến hành nghiên c u - Giải thích rõ nội dung mô tả sản phẩm Thiết kế mẫu h nh ảnh, thông tin bao b sản phẩm thực phẩm cải tiến cho trước tự chọn giả định) Trong dự án PTSP cải tiến, R D Marketing cần thực hoạt động nghiên c u thị trường Hãy xây dựng câu hỏi hoạt động cần thực chương tr nh điều tra, nghiên c u thị trường 10 Nhóm tự chọn dự án PTSP mới, giả định - Liệt kê theo th tự toàn hoạt động cần thực quy tr nh PTSP - Liệt kê yếu tố rủi ro có th xảy hoạt động nói - Nêu phương án quản lý rủi ro khả thi cho yếu tố rủi ro nói 11 Một doanh nghiệp sản xuất sữa bột cho trẻ em đưa chiến lược kinh doanh năm, có mục tiêu chiếm lĩnh thị trường vùng sâu vùng xa, thu nh p thấp Hãy: - Xây dựng chương tr nh phát tri n sản phẩm đ đạt mục tiêu chiến lược - Giải thích ch ng minh rõ cho chương tr nh 137 12 Một doanh nghiệp giao cho phòng R&D Marketing thực công tác nghiên c u thị trường đ làm sở cho việc phát tri n sản phẩm thực phẩm cho trước tự chọn giả định) từ lúc bắt đầu xây dựng ý tưởng đến lúc tung sản phẩm thị trường Hãy liệt kê phương pháp nghiên c u thị trường chọn l p kế hoạch đ thực Giải thích ch ng minh rõ 13 Giới thiệu tổng quan phương pháp brain-storming Dựa vào phương pháp này, hãy: - Tổ ch c buổi brain-storming thực tế nhằm t m kiếm ý tưởng đ nghiên c u, phát tri n SPM tự chọn, giả định) - Sàng lọc ý tưởng đ chọn ý tưởng khả thi - Giải thích sàng lọc lựa chọn 14 Một nhóm nhân viên R D nh n yêu cầu cấp việc nghiên c u th nghiệm sản phẩm tự chọn, giả định) với thông tin chủ chốt sản phẩm liệt kê mô tả sản phẩm (product brief) Hãy tr nh bày kế hoạch thực cụ th hạng mục công việc cụ th cần thực hiện) từ đầu hoàn thành việc nghiên c u th nghiệm cho dự án sản phẩm 15 Một doanh nghiệp có chiến lược phát tri n dịng sản phẩm bánh m tươi dùng thay bữa ăn sáng cho học sinh ti u học Yêu cầu: - Tr nh bày tóm tắt nguyên tắc l p kế hoạch theo 5W + H - Xây dựng bảng kế hoạch theo nguyên tắc 5W + H đ thực nghiên c u phát tri n sản phẩm với toàn hoạt động quy tr nh PTSP từ sáng tạo ý tưởng đến tung sản phẩm thành cơng thị trường) - Giải thích rõ dựa sở đ đưa kế hoạch 16 Tự chọn dự án PTSP giả định, hãy: - Xây dựng bảng kế hoạch theo nguyên tắc 5W + 1H, bao g m yếu tố cần cải tiến chất lượng, bao b ) đ cạnh tranh thành công với sản phẩm loại doanh nghiệp đối thủ - Giải thích rõ dựa sở đ đưa kế hoạch yếu tố cải tiến 17 Tr nh bày phương pháp th nghiệm nhanh hạn s dụng shelf-life test) sản phẩm, phương pháp th c khơng th c, hoạt động PTSP doanh nghiệp Nêu ưu nhược m phương pháp test nhanh 18 Xây dựng mô tả sản phẩm product brief) đ tiến hành nghiên c u thiết kế sản phẩm, với thông tin sau: - Sản phẩm bánh m mặn) - Đóng gói sẵn dùng thay bữa sáng cho đối tượng học sinh THPT, sinh viên - Giải thích rõ dựa sở đ đưa thông tin 138 19 Hình Sự phối hợp ph n ch c công ty) mô tả tham gia người tiêu dùng giai đoạn dự án PTSP Hãy: - Giải thích cụ th tham gia - Cho số ví dụ cụ th 20 Trong dự án PTSP, cho biết: - Vai trò giai đoạn th nghiệm quy mơ phịng thí nghiệm - Vai trị giai đoạn th nghiệm dây chuyền sản xuất - Liệt kê giải thích yếu tố quan trọng đ chuy n tiếp thành công kết nghiên c u quy mơ phịng thí nghiệm sang quy mơ dây chuyền sản xuất thực tế 21 Tr nh bày giải thích nội dung hoạt động theo tr nh tự logic, cụ th ) ph n R D nh n yêu cầu từ lãnh đạo doanh nghiệp việc tiến hành nghiên c u phát tri n sản phẩm tự chọn giả định) 22 Một nhóm nhân viên R D giao nhiệm vụ nghiên c u, th nghiệm sản phẩm tự chọn giả định) theo nội dung nêu mô tả sản phẩm (product brief) Hãy: - Xây dựng kế hoạch công việc action plan) cụ th cho giai đoạn nghiên c u, th nghiệm - Giải thích rõ nội dung hoạt động kế hoạch 23 Giải thích ph n nhân viên R D phải tham gia bước đầu giai đoạn xây dựng chiến lược sản phẩm GĐ ) quy tr nh PTSP Tr nh bày ví dụ giả định cụ th 24 Tr nh bày cụ th vấn đề problems) gây ảnh hưởng xấu có th xảy giải pháp doanh nghiệp tung thị trường sản phẩm lưu ý: trọng đến vấn đề giải pháp liên quan đến chất lượng sản phẩm) 25 Một doanh nghiệp thực dự án nghiên c u, phát tri n chế phẩm hạt tapioca hạt trân châu) đ cung cấp cho nhà hàng c a hàng chế biến trà trân châu Hãy tr nh bày đặc tính, lợi ích nên phải có chế phẩm đ đáp ng nhu cầu, mong muốn của: - Khách hàng - Người tiêu dùng 139 CHƢƠNG TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ PTSP Đ hoạt động PTSP thành công, doanh nghiệp cần phải t p hợp tất kiến th c, kỹ năng, kinh nghiệm ph n ch c có liên quan doanh nghiệp Điều không giống thi chạy tiếp s c, nơi mà tất thành viên có kỹ huấn luyện đ đạt mục tiêu chung Không th có ch c đơn lẻ doanh nghiệp có th hồn thành nhiệm vụ ph c tạp giống hoạt động sáng tạo sản phẩm tung thị trường cách thành công Đây lý h nh thành đội/nhóm dự án PTSP đa thành phần, đa ch c Ở cần phải nhấn mạnh hi u rõ khái niệm đội/nhóm dự án PTSP Đội/nhóm dự án PTSP có cấu trúc liên kết, phụ thuộc lẫn cách chặt chẽ; có mục tiêu chung, thống chia sẻ trách nhiệm với (thu t ngữ tiếng Anh gọi team work team) Một đội bóng đá ví dụ n h nh cho đội/nhóm ki u Mục tiêu chung đội bóng đá ghi bàn vào lưới đối phương không đ bị thủng lưới nhà, bất k thành viên có chun mơn bố trí vị trí (tiền đạo, h u vệ, thủ mơn vv…) Các thành viên đội bóng ngồi việc phải làm tốt nhiệm vụ vị trí mình, họ phải hết s c hỗ trợ đ mục tiêu cuối ghi bàn vào lưới đối phương Như v y, chất làm việc team theo phương châm “Một người người; người người” phương châm điều cốt lõi cho kỹ làm việc teamwork Trong đó, khái niệm đội/nhóm s dụng trường hợp tổ ch c mà độc l p thành viên có m c độ cao hơn, họ làm việc đ đạt nhiệm vụ chung Ví dụ cho trường hợp nhóm nhà thầu (hệ thống điện, cấp nước, xây dựng vv…) thực cơng trình xây dựng gọi group work group) Tuy họ có mục tiêu hồn thành cơng tr nh nhà thầu làm việc m c độ độc l p cao, họ khơng có trách nhiệm chia sẻ cơng việc với nhau, nhà thầu có nhiệm vụ, mục tiêu riêng họ phải tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, mục tiêu Nội dung mục trình bày cách th c tổ ch c, kết nối đội ngũ đa ch c năng; nghĩa đội ngũ có thành viên từ ph n, ch c khác doanh nghiệp mà thường quen gọi nhóm dự án PTSP nhóm PTSP (tuy nhiên từ “nhóm” phải hi u giống ngữ nghĩa từ “team” tiếng Anh, “group” nêu trên) Các thành viên có kiến th c, chun mơn, kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động PTSP Nội dung bao g m tiêu chuẩn n mộ thành viên có lực cần thiết tổ ch c cho họ làm việc cách hiệu quả, cách th c tiên đoán thay đổi hoạt động cần thiết dự án PTSP chuy n dịch từ ý tưởng 140 tung sản phẩm thị trường Đ ng thời, thảo lu n cách th c cấu trúc tổ ch c đ có th giúp cho nhóm PTSP nh n yếu tố chủ chốt tạo thành công cho dự án 8.1 Các yếu tố tạo nên phối hợp đồng đội tốt Trong lãnh vực sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp có đ ng thu n cao yếu tố giúp cho nhóm dự án nói chung hoạt động có hiệu Chúng bao g m yếu tố sau đây: 8.1.1 Sự x c định, chia sẻ mục đích mục tiêu dự án Nhóm PTSP phải có nhiệm vụ tầm nhìn rõ ràng Mục tiêu mục đích dự án phải xác định diễn đạt cho tất thành viên hi u đạt đ ng thu n họ đến m kết thúc dự án Nói chung, mục tiêu mục đích dự án phải đạt 05 tiêu chí (được viết tắt theo tiếng Anh SMART), bao g m: - Cụ th (S: specific), - Có th đo lường (M: measurable), - Có th thực đạt (A: actionable/achievable/attainable), - Có tính thực tế xác đáng (R: realistic/relevant), - Có giới hạn thời gian (T: time-bound) Nếu thành viên nhóm dự án thực theo quy tắc họ biết làm có th đạt việc 8.1.2 Vai trị phân cơng dự án Đ nhóm dự án có th làm việc hiệu quả, thành viên phải thực việc phân cơng cách rõ ràng Nhóm dự án phải l p kế hoạch với mốc thời gian hoàn thành rõ ràng đ đạt mục tiêu giai đoạn thời m kết thúc dự án Các thành viên nhóm phải đ ng thu n với vai trò nhiệm vụ cụ th thành viên phải đảm nh n dự án Đ giúp cho thành viên thực hiệu nhiệm vụ mình, trưởng nhóm thành viên phải xác định thống với mục tiêu nhiệm vụ, cách xây dựng “Chỉ số đo lường hiệu công việc (Key Performance indicators – KPIs)” Nói cách khác, xác định KPI xác định mục tiêu nhiệm vụ KPI phải xây dựng có tính định lượng đ có th đo lường cụ th , minh bạch đánh giá hiệu thực công việc thành viên Nếu số KPIs xây dựng không đạt tiêu chí SMART nêu khơng gây ảnh hưởng xấu cho cách th c đánh giá thực công việc thành viên mà gây h u xấu cho hệ thống quản trị mục tiêu dự án nói chung, cụ th sau: 141 - Nếu KPIs không đạt tiêu chí “Cụ th (specific)” thành viên khơng biết phải làm g làm đ đạt hiệu công việc mong muốn - Các KPIs khơng đạt tiêu chí “Đo lường (measuarable)”, v y, khơng cịn ý nghĩa đo lường kết thực công việc, kết công việc đạt m c độ - Các số KPIs khơng đạt tiêu chí “Có th đạt (actionable achievable attainable)”, v y việc xây dựng mục tiêu xa vời so với thực tế, thành viên không th đạt mục tiêu dù cố gắng - Nếu KPIs khơng đạt tiêu chí “Có tính thực tế/phù hợp (realistics relevant)” th việc xây dựng mục tiêu khơng gắn chặt với mục tiêu, mục đích dự thành viên đạt kết khơng có hiệu thực tế - Nếu số KPIs “khơng có giới hạn thời gian (time-bounded)” thành viên khơng biết cơng việc phải làm thời gian phải hồn thành Điều gây khó khăn lớn cho họ q trình thực cơng việc 8.1.3 Trách nhiệm hỗ trợ nhóm dự án Một nhóm dự án hoạt động tốt th thường khơng có thành viên ng i phía sau nói “Tơi làm xong việc r i, lúc công việc người khác” Hoạt động làm việc nhóm hiệu phụ thuộc vào cân trách nhiệm cá nhân trách nhiệm hỗ trợ qua lại thành viên Thay nói th thành viên nên đặt câu hỏi ki u “Tơi có th giúp cho bạn?” “Tơi bị trễ tiến độ, bạn có th giúp tơi khơng?” Ngồi ra, điều hết s c quan trọng doanh nghiệp cần phải giúp cho thành viên nhóm dự án hi u rõ thành cơng/thất bại m nh thành công hay thất bại nhóm từ thành công/thất bại doanh nghiệp Khi R&D nghiên c u sản phẩm thành công lại không chia sẻ đặc tính, lợi ích b t sản phẩm cho Marketing nhằm giúp cho Marketing quảng bá đặc tính, lợi ích cho người tiêu dùng hiệu quả, mục tiêu dự án có th bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi mục tiêu nhóm dự án khơng đạt thất bại khơng th có nói “Tơi hồn thành nhiệm vụ Chuyện thất bại việc người khác” Nói đơn giản, hồn thành nhiệm vụ thành viên khơng đem lại giá trị cho nhóm doanh nghiệp dự án thất bại 8.1.4 Sự lãnh đạo nhóm dự án hiệu 142 Một nhóm dự án chắn cần người lãnh đạo nhóm thường gọi trưởng nhóm dự án (project leader), với yêu cầu kiến th c, kỹ năng, lực đ hoàn thành tốt công việc mô tả bảng 8.1 Một nhóm dự án đa ch c có th có người lãnh đạo trưởng nhóm có th tổ ch c theo cách chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo cho Trong bất c trường hợp nào, người lãnh đạo phải bảo đảm đội có nhiệm vụ mục tiêu chung rõ ràng tất thành viên có vai trị phân cơng nhiệm vụ cụ th , rõ rệt Ngoài ra, người lãnh đạo nhóm dự án có trách nhiệm quan trọng phải bảo đảm nhóm m nh làm công việc theo đội thực (work team) ch làm công việc t p hợp cá nhân riêng lẻ (giống ki u work group) Người lãnh đạo nhóm dự án có trách nhiệm rộng so với thành viên Họ phải thường xuyên đánh giá lực thành viên đ có th hồn thành mục tiêu nhóm Người trưởng nhóm phải theo dõi đ phát cung cấp kịp thời th cịn thiếu sót tạo gắn kết, giải vấn đề mâu thuẫn nội phát sinh nhóm Bảng 8.1 Quản lý đội ngũ lãnh đạo dự án Thiết l p dự án - Xác định hoạt động dự án với nhóm thiết l p kế hoạch phối hợp dự án - Hỗ trợ thành viên nhóm đảm bảo tính phù hợp, xác hiệu kỹ thu t họ chọn cho hoạt động - Thiết l p thời gian xếp ngu n lực cho kế hoạch Quản lý nhóm - Kết hợp kiến th c kỹ cá nhân vào nhóm - Lãnh đạo sáng tạo giải vấn đề nhóm - Đảm bảo thơng tin liên lạc nhóm - Thiết l p ngu n lực cho dự án - Sắp xếp thời gian l p kế hoạch trì dự án cách hợp tác với nhóm - Liên tục theo dõi chất lượng kết đ đảm bảo hiệu dự án - Theo sát kế hoạch định Giao tiếp với nhóm bên ngồi - Giao tiếp tốt với phòng ban ch c - Liên kết mục tiêu nhóm kết từ hoạt động nhóm với quản lý cấp - Theo dõi tổng thời gian đánh dấu thành tích đạt - Trở thành nhà tài trợ nhóm mạnh 143 8.2 C c đặc điểm khác biệt đội PTSP đa chức Nhìn chung, hoạt động tổ ch c đội, nhóm lãnh vực sản xuất, kinh doanh phổ biến Tuy nhiên, khơng phải đội/nhóm dự án PTSP thường đội, nhóm thành l p từ ch c năng, vị trí cơng việc Ví dụ đội kỹ sư nhà máy thành l p đ thực dự án lắp ráp, v n hành th nghiệm dây chuyền sản xuất Khi họ từ ch c năng, vị trí cơng việc, họ có “ngơn ngữ chung” vấn đề quan tâm chung công việc; họ đào tạo có kinh nghiệm lãnh vực Khi nhân viên làm việc chung với nhau, họ có th dễ dàng đ ng thu n với nhiệm vụ, mục tiêu vai trị cơng việc thành viên So với đội, nhóm b nh thường nhóm dự án PTSP phải đối mặt với nhiều khó khăn đội thành l p từ thành viên có tảng mong muốn, kỳ vọng khác Sự khác biệt khó khăn nhóm PTSP với đội/nhóm thuộc ch c chủ yếu từ đặc m sau đây: - Kinh nghiệm, mong muốn, cách th c, thói quen làm việc khác Ví dụ, Marketing khơng hi u R&D có cách th c, quy tắc theo dõi hạn s dụng cần khoảng thời gian dài đ thực nghiêm túc hoạt động Khi không hi u cách th c tổ ch c công việc v y, nhiều trường hợp Marketing băn khoăn “Tại R&D lại kéo dài thời gian nghiên c u, th nghiệm sản phẩm v y?” - Các thành viên nhóm dự án khơng có người quản lý họ t p hợp từ phòng ban khác Các thành viên có th bị chi phối vừa phải thực cơng việc dự án người trưởng nhóm phân công) vừa phải thực công việc khác người quản lý ph n ch c họ giao phó - Nhóm dự án phải chịu trách nhiệm kết dự án nhiều trường hợp, người trưởng nhóm khơng chủ động ngu n lực thực Do cần s dụng ngu n lực cần thiết, người trưởng nhóm phải thuyết phục, v n động phòng ban khác đ hỗ trợ thường họ nh n câu trả lời, chẳng hạn từ người giám đốc sản xuất: “Tôi khơng th bố trí dây chuyền cho anh/chị th sản phẩm tháng nhà máy phải sản xuất hàng t n kho cho tháng sau” - Các thành viên nhóm dự án quay lại ph n sau dự án kết thúc Tùy vào kết dự án mà có th ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến cơng việc sau thành viên Trong số trường hợp, thành viên tham gia dự án h ng chịu đố kỵ từ thành viên khác người thực xuất sắc nhiệm vụ dự án 144 8.3 C c kỹ cần thiết c c thành viên nhóm PTSP Bản chất nhóm dự án PTSP đa thành phần, đa ch c thực sự, bộc lộ tính „pha tạp” Mỗi thành viên ph n ch c có th tham gia làm việc chung nhóm dự án đ tất thành viên chung s c làm việc, tạo hiệu thực vấn đề đáng thảo lu n Vì v y, Doanh nghiệp phải chọn đào tạo người lãnh đạo nhóm trưởng nhóm) thành viên có tố chất cho họ có th loại bỏ “pha tạp” nói đ cam kết đến thành công cho dự án Một số tố chất, đặc tính quan trọng, b t cần có thành viên nhóm dự án PTSP tr nh bày đây: - Năng lực phải th rõ rệt phạm vi ch c năng, chuyên môn thành viên Do thành viên phải đem kiến th c, kỹ năng, kinh nghiệm lực chun mơn m nh đ đóng góp cho nhóm dự án nên thành viên phải đánh giá giỏi việc ph n ch c họ Điều tạo tôn trọng tin tưởng thành viên khác - Khả làm việc, thích ng tốt cộng đ ng đa dạng Mỗi thành viên phải làm việc với thành viên ph n ch c khác Điều có nghĩa họ phải có kỹ làm việc cộng đ ng đa văn hóa Chắc chắn văn hóa người làm công việc kỹ thu t khác với marketing Ngồi yếu tố văn hóa, ch c cơng việc, thành viên nhóm dự án cịn khác biệt tính cách cá nhân, phong cách làm việc vv… - Khả suy nghĩ làm việc độc l p Mỗi thành viên phải th đóng góp cho nhóm dự án theo ch c cách độc l p Nếu thành viên đ cho thành viên khác làm lu mờ thiếu vắng đóng góp chun mơn, ch c người cho nhóm hiệu dự án bị ảnh hưởng đáng k - Kỹ lắng nghe tích cực Ngồi kỹ tr nh bày quan m cách rõ ràng hiệu quả, thành viên nhóm dự án cần phải trang bị kỹ lắng nghe cách tích cực, chủ động đ có th lắng nghe quan m thành viên khác Kỹ lắng nghe chủ động tố chất quan trọng người làm việc theo phong cách làm việc cởi mở, sẵn sàng tiếp thu điều mới, lạ - Kỹ thương lượng, đàm phán Trong trình làm việc nhóm dự án, thành viên có th phải trình bày ý kiến cá nhân cách thuyết phục, phải lắng nghe cách cởi mở ý kiến trái chiều thuyết phục thành viên khác Khả điều kiện tiên kỹ thương lượng, đàm phán hiệu Các thành viên 145 s dụng kỹ đ tr nh bày quan m ch c cơng việc tranh lu n cho vị trí ch c kế hoạch PTSP Kỹ thương lượng, đàm phán cần thiết thành viên phải thống với thành viên khác khả đáp ng ngu n lực ch c cho dự án nhóm Đặc biệt, người trưởng nhóm dự án cần phải có lực kỹ sau đây: - Dẫn dắt dự án đến giai đoạn kết thúc cách thành công - Xác định yêu cầu đầu ra, kết mong đợi giai đoạn quy trình PTSP phần quan trọng giai đoạn riêng biệt - Liên kết yêu cầu đầu với hoạt động dự án - Chọn lựa kỹ thu t, phương th c thực cho hoạt động có liên kết với kiến th c, kỹ thành viên nhóm, với ngu n lực sẵn có Nh n chung, nhà lãnh đạo dự án hi u người tiêu dùng thị trường quy trình PTSP sản phẩm; nh n diện nuôi dưỡng tinh thần sáng tạo, kỹ sáng tạo, giải vấn đề hi u biết tích hợp người có kỹ triết lý khác Họ có khả phát tri n chiến lược kinh doanh cho sản phẩm xác định phát tri n lực kỹ thu t/marketing xây dựng cấu tổ ch c cho phát tri n Người quản lý dự án người có kiến th c lĩnh vực khác marketing, nghiên c u người tiêu dùng, thiết kế sản phẩm, chế biến phát tri n, sản xuất tài Mặc dù người quản lí dự án có th khơng có kiến th c chun sâu lĩnh vực, cần kiến th c cho lĩnh vực khả nh n thấy mối tương quan chúng Trưởng nhóm dự án chịu trách nhiệm đảm bảo dự án tiến tri n suôn sẻ, đáp ng tất mục tiêu tạm thời mục tiêu thời gian ngân sách, đảm bảo ngu n lực cần thiết có sẵn đâu Họ cũg kênh giao tiếp nhóm dự án, quản lý cấp cao tổ ch c bên ngồi 8.4 Tổ chức nhóm dự án PTSP Từ trước đến nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đại thường tổ ch c ngu n lực theo cách tạo hiệu tốt cho nhu cầu hoạt động nội Trong đó, mô h nh tổ ch c thường thấy t p trung cho hiệu hoạt động ph n ch c doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, cách tổ ch c có tính chất lợi ích cục bộ, khơng hướng tới thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, chẳng hạn ph n sản xuất t p trung cho hoạt động giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm điều có th ảnh hưởng đến lợi ích, giá trị sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn, ví dụ thiết kế thùng carton 146 mỏng, gây khó khăn cho hệ thống phân phối v n chuy n, chất hàng kho trọng s dụng loại chất liệu bao bì có giá cạnh tranh khó xé với người tiêu dùng họ s dụng sản phẩm Trong đó, hoạt động PTSP phải đặt mục tiêu tạo giá trị cho người tiêu dùng Vì v y, việc tổ ch c đội ngũ PTSP phải theo cách kết nối, truyền thông, cộng tác chặt chẽ với ph n ch c theo h nh th c đội/nhóm cơng tác liên ch c (cross-functional team) đ vừa đáp ng mục tiêu nói trên, đ ng thời s dụng hiệu ngân sách, nhân lực, máy móc thiết bị vv…của doanh nghiệp Ví dụ, ph n sản xuất thiết kế bao bì carton, họ nên thảo lu n với nhân viên Marketing nhân viên Sale nhóm dự án đ hi u mong muốn nhà phân phối, c a hàng bán lẻ việc v n chuy n, t n trữ, xếp hàng hóa họ đ từ thiết kế bao bì cho phù hợp Cách tổ ch c t p trung theo ph n ch c theo nhóm dự án có khác biệt đáng k Nhìn góc độ định, hai hình th c có xung đột lợi ích Nếu doanh nghiệp thiên cách tổ ch c theo đội/nhóm th lực chun mơn t p trung có th khơng mạnh Ngược lại, cách tổ ch c nặng t p trung ph n ch c th phải nhiều thời gian đ xây dựng đội/nhóm làm việc hiệu Điều dễ hi u nhân viên ph n ch c quen làm việc với người ph n, có người quản lý nhất, họ mang nặng nh n th c làm việc cho lợi ích, hiệu ph n ch c Vấn đề cần giải dung hòa hai cách tổ ch c 147 BÀI T P Viết báo cáo việc h nh thành kế hoạch tổ ch c hoạt động nhóm hiệu đ thực t p dự án PTSP, bao g m: xác định mục tiêu, tiêu chí chọn nhóm trưởng, phân cơng nhiệm vụ, phương th c hoạt động nhóm, chế độ báo cáo thành viên Mô tả giải pháp mà người nhóm trưởng cần thực hiện, với nhóm m nh, đ giải vấn đề phát sinh tr nh làm t p dự án PTSP, t p ti u lu n môn PTSP nhằm đạt đến mục tiêu yêu cầu t p 148 Tài liệu tham khảo [1] Robin Karol Beebe Nelson, New product development for Dummies, Wiley Publishing, 2007 [2] Christoph H Loch Styanos Kavadias, Handbook of new product development management, Elsevier, 2008; [3] Mary Earle, Richard Earle & Allan Anderson, Food product development, CRC Press LLC Woodhead Publishing Limited, 2001 [4] Aaron L Brody, John B Lord, Developing New Food Products for a Changing Marketplace, CRC Press LLC Woodhead Publishing Limited, 2000 149 ... Dòng sản phẩm Mở rộng dòng sản phẩm Cải tiến sản phẩm Tái định vị sản phẩm Giảm giá thành sản phẩm Đặc điểm Sản phẩm sáng tạo xã hội sản phẩm hoàn toàn giới)) Các sản phẩm cơng ty Thêm sản phẩm. .. phương pháp cải tiến sản phẩm sáng tạo thực có liên quan đến thay đổi hệ thống thực phẩm công nghệ thực phẩm 10 Các sản phẩm có tương tác với thành phần hệ thống thực phẩm từ trình sản xuất ban đầu... Các sản phẩm thực phẩm thị trường hiên có th chia thành 02 nhóm: nhóm sản phẩm bản, đơn giản nhóm sản phẩm ph c tạp Các sản phẩn bản, ví dụ bột mì, dầu ăn thuộc nhóm sản phẩm đơn giản Các sản phẩm

Ngày đăng: 04/03/2023, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w