Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây từ nay đến năm 2010
Trang 1Lêi nãi ®Çu
Khi xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho ngành y tế, Đảng ta đã khẳng địnhquan điểm về chăm sóc sức khỏe nhân dân trong nghị quyết TW 4 của Đại hộiĐảng khóa VII với nội dung cụ thể là: “ Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là tráchnhiệm của cộng đồng và mỗi người dân, là trách nhiệm của các cấp Đảng vàchính quyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội Trong đó ngành y
tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn kỹ thuật Thực hiện phương châm Nhànước và nhân dân cùng làm, đa dạng hóa hình thức tổ chức chăm sóc sứckhỏe (Nhà nước, tập thể, nhân dân) trong đó y tế nhà nước giữ vai trò chủđạo, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có trong nước và mở rộng hợp tác quốc tế”
Để thực hiện tốt Nghị quyết TW 4 khóa VII, trong những năm qua, được
sự quan tâm chỉ đạo toàn diện trên mọi lĩnh vực của Bộ y tế, Chính phủ cùngcác tổ chức trong và ngoài nước, Ngành y tế Hà Tây đã có nhiều cố gắng nỗlực trong công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân và đã đạtđược một số thành tựu hết sức to lớn, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị đượcgiao, đặt nền móng cho ngành y tế Hà Tây đi lên với những bước phát triểnmới của những năm đầu thế kỷ XXI
Tuy nhiên, từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với chủ trươngkhuyến khích phát triển các thành phần kinh tế theo cơ chế thị trường với địnhhướng xã hội chủ nghĩa, thực sự đã đặt ra cho ngành y tế đứng trước nhữngkhó khăn và thử thách mới Nguồn kinh phí ®ầu tư cho hoạt động y tế từ ngânsách nhà nước là có hạn, nguồn vốn khu vực tư nhân tăng không đáng kể vàđặc biệt trong giai đoạn hiện nay nguồn viện trợ nước ngoài có xu hướng giảm
đi, trong khi đó nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càngtăng lên Vì vậy, tăng cường huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây làmột vấn đề hết sức bức thiết trong giai đoạn tới
Trang 2Nhận thức được vấn đề này, trong qua trỡnh thực tập em đó tập trung
nghiờn cứu và xõy dựng đề tài: “giải phỏp huy động vốn đầu tư cho ngành y
tế tỉnh Hà Tõy từ nay đến năm 2010”
Mục tiờu của đề tài là: Phõn tớch tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư cho y tế HàTõy trong thời gian qua và đề xuất một số giải phỏp nhằm thu hỳt được mứccao nhất sự đúng gúp của xó hội để đầu tư cho y tế
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư cho ngành y tế
Chương II: Thực trạng huy động vốn đầu tư ngành tế Hà Tõy
Chương III: Giải phỏp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tõy từ nay
đến năm 2010
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và xõy dựng đề tài, những khú khăn vướngmắc về thu thập và xử lý số liệu cũng như thể hiện đề tài là điều khụng thểtrỏnh khỏi Vỡ vậy, em luụn mong muốn được dự động viờn, giỳp đỡ của thầygiỏo: PGS.TS Phạm Văn Vận và cụ giỏo: ThS Đặng Thị Lệ Xuõn, cựng toànthể cỏn bộ cụng tỏc tại Sở Kế hoạch - Đầu tư và Sở y tế Hà Tõy để đề tài của
em được hoàn thiện hơn
Em xin trõn thành cảm ơn!
Trang 32 Vai trò của y tế
- Vai trò của y tế trớc tiên đợc thể hiện trong việc nâng cao sức khỏe con
ng-ời, điều này có tác động rất lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội + Khi chúng ta xây dựng mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh” thì con ngời là chủ thể, là yếu tố quyết định sự thành, bại.Song để thực hiện đợc vai trò của mình trong sự nghiệp đó trớc hết con ngờiphải có sức khỏe Nếu một xã hội với nhiều bệnh hoạn, dân chúng yếu ớt thìcác mục tiêu phát triển của quốc gia cũng không có cơ hội để thực hiện đợc.Bởi vậy, trong luật bảo vệ sức khỏe nhân dân của nớc ta đã nêu: “Sức khỏe làvốn quý nhất của con ngời là một trong những điều kiện cơ bản để con ngờisống hạnh phúc, là mục tiêu cũng là nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội và bảo vệ tổ quốc”
+ Bên cạnh đó, hoạt động y tế còn làm cho dân số và sức lao động xã hội đợckéo dài, yếu tố dùng chức năng riêng có của mình để thỏa mãn nhu cầu một cơthể khỏe mạnh, trởng thành, cung cấp liên tục ngời lao động cho các lĩnh vựcsản xuất và phi sản xuất Thông qua việc phòng và chữa bệnh cho ngời lao
động, nâng cao năng xuất lao động, tăng thêm của cải cho xã hội
+ Tác dụng của y tế không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế, nó còn liên quan
đến sự phồn vinh và hng thịnh của một quốc gia hay một dân tộc Một dân tộc
có một số lợng dân số ổn định, thích ứng với tài nguyên xã hội và kinh tế là một
điều kiện cần thiết để xã hội đó tồn tại và phát triển
+ Tiến bộ của y tế bản thân nó là sự phát triển kinh tế xã hội Vì thế Liên HợpQuốc đã chọn 3 chỉ tiêu đặc trng nhất để xác định sự phát triển của mỗi mộtquốc gia, đó là: tổng sản phẩm quốc (GDP) tính theo đầu ngời, tuổi thọ bình
Trang 4quân và số năm đi học bình quân Trong đó, tuổi thọ bình quân là chỉ tiêu tổnghợp về sức khỏe.
- Y tế còn có vai trò góp phần thực hiện thành công chiến lợc xóa đói giảmnghèo Bởi vì bệnh tật, ốm đau và chi phí khám chữa bệnh có thể là một trongnhững lý do chính dẫn đến bần cùng hóa những ngời nghèo nhất là khi nềnkinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, ngờinghèo là nhóm đối tợng dễ bị thiệt thòi nhất Nếu Đảng và Nhà nớc có nhữngchính sách đúng hớng và quan tâm hơn nữa vấn đề y tế thì công tác xóa đóigiảm nghèo của chúng ta sẽ đạt mục tiêu đề ra
Như vậy, trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước, ngành y
tế cú một vị trớ đặc biệt quan trọng, vừa là người lớnh xung kớch mở đườngtrong việc phỏt triển nguồn lực (ở gúc độ nõng cao thể chất của con người ViệtNam), vừa là người chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn trong cộng đồngcỏc dõn tộc trờn những chặng đường phỏt triển của đất nước
3 đặc điểm của ngành y tế.
Ngành y tế là một trong số cỏc ngành chức năng, thực hiện cỏc nhiệm vụKT-CT-XH mà Đảng và nhà nước giao cho trong lĩnh vực bảo vệ và chăm súcsức khỏe nhõn dõn Trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội, CNH-HĐH đấtnước ta cú nhiều chuyển biến lớn, đời sống nhõn dõn ngày một nõng cao, khoahọc kĩ thuật ngày một tiến bộ Song, khi nền kinh tế ngày càng phỏt triển thỡcỏc mụ hỡnh bệnh tật cũng được gia tăng cựng với sự phỏt triển khoa học cụngnghệ và thiờn tai thời tiết Chớnh vỡ vậy mà nhu cầu bảo vệ và chăm súc sứckhỏe của nhõn dõn cũng ngày càng tăng lờn theo xu hướng phỏt triển kinh tế xóhội Đứng trước nhu cầu đú, ngành y tế tuy là một ngành “đi sau” nhưng đókhẳng định vai trũ lớn của mỡnh đối với cỏc ngành kinh tế, xó hội khỏc bởi lẽ,con người luụn là một vấn đề trung tõm, là đớch cuối cung của mối quan tõm xóhội
Tuy nhiờn, khỏc với cỏc ngành kinh tế khỏc, ngành y tế khụng phải là mộtngành sản xuất kinh doanh làm ra của cải cho xó hội mà sản phẩm của ngành y
Trang 5tế chính là phúc lợi xã hội, sức khỏe của con người Mặc dù trong cơ cấu hoạtđộng của ngành y tế có những bộ phận được gọi là sản xuất kinh doanh nhưkinh doanh ngành dược, trang thiết bị y tế nhưng hoạt động thu được từ hoạtđộng này lại được tái sản xuất, đầu tư cho ngành y tế để phục vụ công tác chămsóc sức khỏe con người Các kho¶n thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanhtrong ngành y tế chỉ nhằm duy trì hoạt động và bổ xung nguồn lực cho ngành y
tế trong khi các nguồn vốn khác còn đang ở mức hạn chế Lĩnh vực sản xuấtkinh doanh trong ngành y tế chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu hoạt độngcủa ngành Ngành y tế hoạt động không vì mục đích sinh lời mà bảo vệ vàchăm sóc sức khỏe nhân dân nhằm nâng cao phúc lợi xã hội, đưa đất nước tiếnnhanh trên con đường xã hội chủ nghĩa
Một điều đáng quan tâm cho các nhà lãnh đạo là ngành y tế không thể tựmình tái sản xuất sản phẩm xã hội được bởi vì sản phẩm của ngành ytế khôngphải là sản phẩm vật chất mà đó chính là sức khỏe của nhân dân, sức khỏe củacộng đồng Hoạt động của ngành y tế mang tính nhân đạo là chủ yếu Trongkhi đó, bất kỳ một hoạt động nào cũng cần phải có một khối lượng vốn đầu tưnhất định, dù nó được lấy từ đâu để duy trì hoạt động, tích lũy , tái tạo và nângcao sức lao động, khoa học kỹ thuật Ngay cả các công tác từ thiện như khámchữa bệnh miễn phí hoặc hỗ trợ một phần chi phí cho nhân dân khi khám chữabệnh cũng cần phải có một ngân quỹ nào đó đầu tư Như vậy, ngành y tế làngành sử dụng ngân sách chứ không tạo ra vốn đầu tư cho bản thân mình Cáccấp, các ngành lãnh đạo có liên quan phải thường xuyên quan tâm, phối hợpvới các ngành y tế để duy trì và ngày một nâng cao vai trò xã hội của ngành
Trang 6II Sự cần thiết phải huy động vốn đầu t cho ngành y tế.
1 Vốn đầu t đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
1.1 Các nguồn vốn chủ yếu đầu t cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.Vốn đầu t trong nớc.
a Vốn ngân sách nhà nớc.
Vốn ngõn sỏch nhà nước là một cụng cụ điều tiết nền kinh tế của nhà nướcbao gồm cỏc khoản thu từ thuế, phớ, lệ phớ và một phần nguồn vốn viện trợkhụng hoàn lại ODA (khoảng 25%)
Ngõn sỏch nhà nước chính là nguồn chi ngân sách nhà nớc cho đầu t Đó làmột nguồn vốn quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của mỗiquốc gia Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinhtế-xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tvào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các
dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạchxây dựng đô thị và nông thôn Trong những năm gần đây, quy mô tổng thu củangân sách nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khácnhau( huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộcnhà nớc quản lý…) Đi cùng với sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi đầu t) Đi cùng với sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi đầu tphát triển từ ngân sách nhà nớc cũng tăng lên đáng kể
b Vốn tín dụng.
Vốn tớn dụng được hỡnh thành từ cỏc hoạt động tài chớnh, đú là cỏc khoảnthu từ chờnh lệch giữa tiền vay và tiền gửi ngõn hàng, vốn vay của dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế trong xó hội
Chớnh sỏch tớn dụng thụng qua mức lói xuất và khối lượng tiền cho vay
cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc điều tiết và huy động khối lượng vốnđầu tư xó hội Ngoài ra Ngõn hàng Trung ương và cỏc ngõn hàng thương mại,cỏc quỹ tớn dụng địa phương cũn cú thể phỏt hành ra các loại giấy tờ cú giỏnhư cụng trỏi, trỏi phiếu để huy động vốn đầu tư từ cỏc thành phần kinh tếkhỏc trong xó hội
Trang 7c Vèn tù cã cña doanh nghiÖp nhµ níc.
Vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nước là nguồn vốn thu được từ cáchoạt động sản xuất kinh doanh ( công ty nhà nước) nó bao gồm c¸c kho¶n tríchkhấu hao tài sản cố định hàng năm (Dp) và phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp(
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động thực sự có hiệu quả góp phần làmtăng ngân sách nhà nước hoặc giảm tối đa phần bù lỗ( đối với các doanhnghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng và cac doanh nghiệp nhànước đảm bảo trong lĩnh vực công cộng)
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực thenchốt chi phối nền kinh tế quốc dân ( tài chính, tín dụng, ngân hàng, điện )
- Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò liên kết được các thành phần kinh
tế trong sự phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của toµn bộnền kinh tế quốc dân
- Doanh nghiệp nhà nước thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoạitạo chỗ dựa vững chắc cho việc thực hiện chiến lược
Trang 8- Doanh nghiệp nhà nước là những doanh nghiệp có nguồn vốn hữu íchlớn để đủ sức cạnh tranh, đóng góp ngân sách lớn, quyết định nguồn tài chínhquốc gia.
- Doanh nghiệp nhà nước là chỗ dựa vững chắc của nhà nước trong việchuy động vốn đầu tư
d Vèn cña khu vùc t nh©n.
Vốn của khu vực tư nhân bao gồm các kho¶n trích khấu hao tài sản cốđịnh (Dp) và lợi nhuận để lại (Pr để lại ) của các doanh nghiệp tư nhân, công tytrách nhiệm hữu hạn và phần tiết kiệm của hộ gia đình (Sh)
Nếu gọi I là tổng vốn đầu tư được huy động từ khu vực tư nhân, DI làtổng thu nhập của các hộ gia đình, C là tổng chi tiêu của các hộ gia đình thì:
I = Dp + Prđể laị + Sh
hay I = Dp + Prđể lại + DI – C
Khu vực tư nhân cũng là một thành phần kinh tế cơ bản của nền kinh tếquốc dân Ngoài bộ phận vốn đã được đưa vào hoạt động đầu tư, khu vực tưnhân còn là một “ kênh” quan trọng để Chính Phủ có thể huy động được lượngtiền nhàn rỗi của dân cư thông qua cac chính sách lãi suất tiền gửi, thị trườngchứng khoán, môi trường và cơ hội đầu tư Khu vực tư nhân cũng là một bộphận đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua các sắcthuế, phí và lệ phí
Trang 9Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm 3 bộ phận chính là vốn đầu tư trực tiếpFDI, hỗ trợ phát triển chính thức ODA, nguồn vay thương mại nước ngoài vàcác kho¶n vay khác.
a Vèn ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi – FDI. FDI.
( Foreigr Direct Investment )
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nướcngoài bỏ vốn, tự thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, tự đứng ralàm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê người quản lý cơ sở này ( đầu tư 100%vốn ), hoặc góp vốn cùng với một hay nhiều xí nghiệp của nước sở tại, thiết lập
cơ sở sản xuất kinh doanh rồi cùng các đối tác của mình làm chủ sở hữu vàcùng quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này ( Xí nghiệp liên doanh )
FDI là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và được đầu tư với mục đích thulợi nhuận cao, ở một khía cạnh nào đó nó mang lại nhiều lợi thế cho nước nhậnđầu tư hơn các loại vốn khác nên nó là luồng tiền mà nhiều quốc gia mongmuốn nhận được trong chiến lược phát triển kinh tế của mình FDI có vai tròquan trọng bởi nó không thuần túy chỉ là mức vốn đầu tư mà còn kèm theochuyển giao công nghệ, kiến thức quản lý, kinh nghiệm marketing và mạnglưới phân phối toàn cầu Hơn nữa, nguồn vốn này có tính ổn định cao, nướcchủ nhà không phải trả nợ trong khi các nguồn vốn nước ngoài khác ( trừ phầnviện trợ không hoàn lại) có thể dẫn đến gánh nặng nợ nần, tình trạng sử dụngkém hiệu quả và nhiều trường hợp phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc
Trang 10bất lợi Tuy nhiên FDI cũng có những mặt hạn chế nhất định như gây ô nhiễmmôi trường, chuyển giao công nghệ lạc hậu, các vấn đề bất cập về tiền lương cho nước tiếp nhận đầu tư vì vậy, để hoạt động thu hút FDI trong tương lai tốthơn và phát huy được những ảnh hưởng tích cực của nó đối với nền kinh tếnước nhà thì việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện những vấn đề lý luận cũngnhư kinh nghiệm thực tế của các nước về hoạt động FDI là một vấn đè bứcthiết ở nước ta hiện nay đối với những người làm công tác nghiên cứu cũngnhư những nhà hoạch định chính sách.
b Vèn hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc – FDI. ODA.
( Official Development Asistance )
Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các kho¶n viện trợ không hoàn lạihoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chứcthuộc hệ thống liên hợp quốc, c¸c tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nướcđang phát triển
ODA là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổchức phi chính phủ hoạt động với mục đích trợ giúp cho chiến lược phát triểncủa các nước đang chậm phát triển, do vậy nguồn vốn này có những ưu đãinhất định Với những ưu đãi này mà cac nước đang và chậm phát triển tronggiai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thườngcoi ODA như một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốnđầu tư trong nước, vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môitrường đầu tư thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI, đồng thờitạo điều kiện thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển như vậy có thể nói, nguồnvốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của cácnước đang và chậm phát triển, điều đó được thể hiện rõ nét ở các khía cạnhsau:
Thứ nhất: ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Trang 11Thứ hai: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) dưới dạng viện trợ khônghoàn laị giúp các nước nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học, côngnghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
Thứ ba: ODA giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế Thứ tư: ODA tăng khả năng thu hút vốn trực tiếp nước ngoài (FDI) và tạođiều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang và chậmphát triển
Bên cạnh những nét nổi bật của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức( ODA ), các nhà hoạch định chính sách, các nhà lập kế hoạch vốn đầu tư củacác cước đang và chậm phát triển cũng cần phải ghi nhớ rằng bản chất củaODA là nguồn vốn có khả năng vay nọ khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, dotính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường không thấy ngay Một số nước
do sử dụng không hiệu quả nên có thể tạo sự tăng trưởng nhất thời, nhưng saumột thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng đầu tư trực tiếpcho sản suất, nhất là cho xuất khẩu, trong việc trả nợ lại dựa vào việc xuất khẩuthu ngoại tệ Do đó trong khi hoạch định chính sách phải phối hợp các loạinguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu
c Vèn vay th¬ng m¹i níc ngoµi vµ c¸c kho¶n vay kh¸c.
Vốn vay thương mại nước ngoài là các khoản vay ngắn hạn ( thời hạn vayđến 1 năm ) hoặc trung hạn và dài hạn ( có hoặc không phải trả lãi ) do nhànước Việt Nam hoặc doanh nghiệp và pháp nhân Việt Nam ( kể cả doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của Chínhphủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức, cá nhân nước ngoài khác Vay nước ngoài của chính phủ là các khoản vay do cơ quan được ủyquyền của nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam ký vay với bên cho vay nướcngoài dưới danh nghĩa nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hòa xa hội chủ nghĩa
Trang 12Việt Nam, bao gồm các khoản vay: ODA, tín dụng thương mại, phát hành tráiphiếu Chính phủ.
Vay nước ngoài của các doanh nghiệp là các khoản vay do doanh nghiệpđược thành lập và hoạt động theo luật pháp hiện hành của Việt Nam ( kể cả cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ) trực tiếp ký vay với bên cho vay nướcngoài theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ hoặc vay thông quaphát hành trái phiếu ra nước ngoài
Tín dụng thương mại từ các ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợcho các hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu
Tín dụng tư nhân có ưu điểm là hầu như không gắn với các ràng buộcchính trị - xã hội, song điều kiện cho vay khắt khe ( thời hạn hoàn trả vốn ngắn
và mức lãi xuất cao), vốn được sử dụng chủ yếu để đáp ứng các yêu cầu xuấtnhập khẩu và thường là ngắn hạn Vốn này cũng dùng để đầu tư phát triển vàmang tính dài hạn Tỷ trọng của vốn dài hạn trong tổng số có thể tăng lên đáng
kể nếu triển vọng tăng trưởng lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu củanước đi vay là khả quan
Cùng với FDI, tín dụng là một nguồn vốn mà các nhà hoạch định chínhsách, các nhà lập kế hoạch vốn đầu tư phải tìm kiếm và thu hút để có đủ thunhập trả nợ cho các loại vốn ODA
1.2 vai trß cña vèn ®Çu t trong ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi.
Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, khi tiến hành công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước thì vốn là một yếu tố, một điều kiện tiền đề không thểthiếu Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các nước muốn rút ngắn “ lịch sử ”trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, muốn khắc phục tìnhtrạng tụt hậu và tận dụng tối đa lợi thế của nước đi sau thì nhu cầu vốn đầu tư
là vô cùng quan trọng
Trang 13Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng đòi nhu cầu tái sản xuất mở rộng Muốnsản xuất mở rộng thì cần phải có tích lũy theo các cân đối nhất định Đầu tưchính là điều kiện, quá trình không thể thiếu được cho phát triển kinh tế của đấtnước.
Đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngànhkinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho nó Đầu tư là động lực cơ bản cho
sự phát triển kinh tế Chính đầu tư tạo ra lợi nhuận và gia tăng khả năng sảnxuất của nền kinh tế
Để đảm bảo tăng trưởng và phát triển kinh tế phải đạt được một tỷ lệ tíchlũy nhất định, là một tiền đề quan trọng tạo ra sự chuyển biến của nền kinh tế Vốn đầu tư không chỉ có ý nghĩa đối với sự nghiệp phát triển kinh tế mà
nó còn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong các lĩnh vực hoạt động xãhội của đất nước Bất kỳ một hoạt động xã hội nào cũng phải có một khốilượng vốn ®Çu tư nhất định, dù đó là c¸c công trình công cộng phục vụ quầnchúng nhân dân, dù đó là các hoạt động từ thiện trong cộng đồng thì cũng cầnphải có những chi phí nhất định để có thể đảm bảo, duy trì được hoạt động, tíchlũy, tái tạo và nâng cao khoa học kỹ thuật Hoạt động y tế, chăm sóc và bảo vệsức khỏe con người là một hoạt động mang nặng tính xã hội, đòi hỏi trình độchuyên môn kỹ thuật cao
Giống như các ngành kinh tế khác, ngành y tế muốn hoạt động được cũngcần phải có một khối lượng vốn đầu tư nhất định phù hợp với nhu cầu pháttriển trong mỗi thời kỳ
Theo K.Mác, tổng sản phẩm xã hội bao gồm 3 thành phần chính: Tư bảnbất biến (c), Tư bản khả biến (v) và giá trị thặng dư (m) Mặc dù Ngành ytếkhông quan tâm đến lợi nhuận, đến giá trị thặng dư nhưng để tạo ra phúc lợi xãhội mà cụ thể là sức khỏe của nhân dân thì 2 thành phần tư bản bất biến (c) và
Trang 14tư bản khả biến (v) là không thể thiếu trong quá trình phát triển Đây chính làvốn đầu tư cho sự nghiệp phát triển Ngành y tế
Vốn đầu tư cho ngành y tế tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và cónhững vai trò khác nhau trong việc tạo ta lợi ích xã hội Trong một số trườnghợp nào đó, các loại vốn đầu tư cho ngành y tế có thể thay thế cho nhau vàđóng góp những vai trò như nhau cho hoạt động bảo vệ và chăm sóc sức khỏecộng đồng nhưng trong một số lĩnh vực, mỗi loại vốn đầu tư lại đóng một vaitrò nhất định trong ngành y tế Chẳng hạn, vốn đầu tư nước ngoài tồn tại dướidạng hiện vật như máy móc, trang thiết bị y tế hiện đại( vốn hữu hình ) hay cácvăn bằng sáng chế, phát minh, các công trình nghiên cứu khoa học của cácnước tiên tiến trên thế giới( vốn vô hình ) có ý nghĩa vô cùng to lớn trongviệc chuyển giao công nghệ, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật vàphương pháp quản lý mới trên thế giới trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc sứckhỏe con người Mặt khác, một số chương trình y tế công cộng như chươngtrình tiêm chủng mở rộng, chương trình phòng chống các bệnh do tệ nạn xã hộigây ra sẽ phải đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp là chủ yếu bởi
vì khu vực tư nhân “ quan tâm nhiều đến những gì mình nhận được hơn lànhững gì mình đóng góp cho xã hội ” và đa số các chương trình y tế công cộngđều đòi hỏi phải có một khối lượng vốn đầu tư lớn và trình độ quản lý cao màkhu vực tư nhân không làm được Tuy nhiên, không phải vì thế mà vốn đầu tư
từ khu vực tư nhân không có ý nghĩa trong sự nghiệp phát triển Ngành y tế màđây lại là nguồn vốn đầu tư vô cùng quan trọng của ngành trong khi các nguồnvốn khác còn đang có hạn Huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân là bổ xungphần thiếu hụt cho ngân sách ngành y tế, giảm chi Ngân sách nhà nước, nângcao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho ngành y tế
Trang 152 sự cần thiết phải huy động vốn đầu t cho ngành y tế.
- Trước hết, do vai trũ cũng như đặc thự của ngành y tế, là một trong sốcỏc ngành chức năng, thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế-chớnh trị-xó hội mà Đảng
và Nhà nước giao cho trong lĩnh vực chăm súc sức khỏe nhõn dõn Trong quatrỡnh Cụng nghiệp húa-Hiện đại húa đất nước và xu thế hội nhập quốc tế, nềnkinh tờ nước ta cú nhiều biến chuyển lớn, đời sống nhõn dõn từng bước đượcnõng cao Nhưng khi kinh tế càng phỏt triển thỡ cỏc mụ hỡnh bệnh tật cũng giatăng theo sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và thiờn tai thời tiết Như vậy,đầu tư cho y tế là một nhu cầu tất yếu của một xó hội phỏt triển
- Thứ hai, do định hướng phỏt triển ngành y tế nước ta là: “lấy nền y tếcụng làm chủ đạo, phỏt triển từng bước hợp lý y tế tư nhõn”, với quan điểmcụng bằng và hiệu quả nú khụng thể tự thực hiện qua trỡnh tỏi sản xuất vỡ sảnphẩm của ngành y tế chớnh là sức khỏe của nhõn dõn Hoạt động của ngành y tếmang tớnh nhõn đạo là chủ yếu Trong khi đú để thực hiện tốt nhiệm vụ củamỡnh, ngành y tế cần một khối lượng lớn vốn đầu tư, dự nú được lấy ở đõu, đểduy trỡ hoạt động Như vậy ngành y tế là ngành sử dụng vốn chứ ớt tạo ra vốncho bản thõn mỡnh
- Thứ ba, do hiệu quả của hoạt y tế hiện nay ở nước ta vẫn cũn thấp: cơ sởvật chất, trang thiết bị lạc hậu, xuống cấp đó ảnh hưởng lớn đến chất lượngcụng tỏc chăm súc sức khỏe nhõn dõn Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh hỡnhtrờn là do việc đầu tư kinh phớ để phỏt triển sự nghiệp y tế cũn thấp, mặc dựĐảng và Nhà nước những năm qua cũng đó cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớchđầu tư cho ngành y tế nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu
- Y tế cú một vai trũ quan trọng trong hệ thống phỏt triển kinh tế-xó hội,
do đú đầu tư cho yế là một tất yếu, nguồn vốn đầu tư cho y tế chủ yếu là nguồnvốn ngõn sỏch nhà nước và nguồn vốn của cỏc tầng lớp dõn cư
Trang 16iii các nguồn vốn đầu t cho ngành y tế.
1 nguồn ngân sách nhà nớc.
Nguồn ngõn sỏch Nhà nước hỡnh thành chủ yếu từ cỏc khoản thuế Cỏckhoản thuế trực tiếp và giỏn tiếp tạo nờn nguồn cung cấp tài chớnh quan trọngcho y tế vỡ chỳng cú thể đỏp ứng được tất cả cỏc tiờu chuẩn của một hệ thốngtài chớnh cú thể duy trỡ ổn định và theo hướng cụng bằng
Trong thời kỳ kế hoạch húa tập trung, toàn bộ kinh phớ hoạt động củangành y tế Việt Nam do ngõn sỏch nhà nước cấp( trừ một phần nhỏ của cỏc hợptỏc xó ) Chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặc dự nguồn tài chớnh cung cấpcho mọi hoạt động xó hội đa dạng và phong phỳ hơn, song do đặc điểm vàkhuyết tật của nền kinh tế thị trường buộc nhà nước phải quản lý, điều chỉnh vĩ
mụ nền kinh tế Ngõn sỏch Nhà nước - một cụng cụ quan trọng được nhà nước
sử dụng một cỏch cú hiệu quả nhất, khụng chỉ ở nước ta mà ngay cả ở cỏc nước
cú nền kinh tế thị trường phỏt triển cao, cỏc nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch rấtphỏt triển, nhưng y tế vẫn được Chớnh phủ cỏc nước đầu tư một cỏch thớchđỏng
Ưu điểm của nguồn ngân sách nhà nớc đối với ngành y tế thể hiện thôngqua vai trò của nó trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân:
- Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nớc khắc phục đợc những hạn chế củacác nguồn tài chính khác trong hệ thống chăm sóc bảo vệ sức khỏe của nhândân Nó đảm bảo nguồn tài chính cho các nguồn hoạt động y tế mà các nguồnkhác không thể thay thế hay khó huy động nh nghiên cứu y dợc, đào tạo, quản
lý, phòng bệnh…) Đi cùng với sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi đầu t
- Thụng qua cỏc hoạt động thu chi ngõn sỏch nhà nước cú thể điều chỉnhcỏc hoạt động của cỏc ngành y tế trong phạm vi toàn quốc theo đỳng mục tiờuphương hướng của Đảng và Nhà nước đó dặt ra.Với đặc điểm của chi ngõnsỏch là cỏc khoản chi cú phạm vi rộng liờn quan đến cỏc ng nhà , cỏc cấp, cỏcvựng khỏc nhau nờn thụng qua việc cấp ngõn sỏch cho ngành, nhà nước có thể
Trang 17trợ giỳp đối với hoạt động chăm súc sức khỏe ở những vựng cú khú khăn vềmặt thu nhập hoặc vựng tập trung nhiều bệnh tật.
- Ngoài ra, nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước cũng đúng vai trũ là nguồn vốnmới để khai thỏc cỏc nguồn vốn khỏc cho sự nghiệp chăm súc và bảo vệ sứckhỏe nhõn dõn dưới hỡnh thức Nhà nước kết hợp với cỏc tổ chức cỏ nhõn, cỏc
tổ chức trong và ngoài nước cựng đầu tư cho cỏc hoạt động y tế, một mặt vỡmục đớch tăng nguồn thu, mặt khỏc khuyến khớch toàn dõn tham gia vào cụngtỏc chăm súc và bảo vệ sức khỏe bằng cỏc chớnh sỏch ưu tiờn về thuế, cho vaytớn dụng
- Như vậy, nguồn ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho y tế cú vị trớ và vai trũhết sức quan trọng đối với sự nghiệp y tế Nú cú tớnh chất quyết định số lượng
và chất lượng của cỏc dịch vụ y tế chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn, đảm bảocho con người phỏt triển cả về thể lực lẫn trớ tuệ để đưa đất nước ta ngày càngphỏt triển đi lờn vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh Tuy nhiờn, trong những năm qua, ngân sách nhà nớc đầu t cho y tế hầu
nh không tăng, cha đỏp ứng được nhu cầu chi tiờu của hệ thống chăm súc sứckhỏe mặc dự ngõn sỏch nhà nước chiếm phần lớn chi tiờu cho chăm súc sứckhỏe
2 nguồn bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm y tế là sự tớch lũy của cả một tập thể cộng đồng bao gồm cảngười khỏe lẫn người ốm để chi trả cho việc khỏm chữa bệnh Đối với mỗi cỏnhõn đú là sự tớch lũy của thời gian khỏe dành cho thời gian ốm, vỡ vậy bảohiểm y tế mang tớnh cộng đồng rừ rệt
Nguồn thu bảo hiểm y tế chủ yếu từ phí bảo hiểm y tế thụ thuộc vào tiền
l-ơng(đối với ngời làm công ăn lơng nh ở nớc ta hiện nay) hoặc thu nhập(đối vớicác đối tợng khác) Với ngời làm công ăn ở các nớc đều quy định trách nhiệmcủa ngời sử dụng lao động và ngời lao động để đóng góp những mức nhất định,
Trang 18để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động và nâng cao trách nhiệm của ngời chủ
đối với sức khỏe của ngời lao động
Bảo hiểm y tế ngoài mang lại quyền lợi cho ngời lao động trong công táckhám chữa bệnh, nó còn có tính chất xã hội và chính trị nhất định:
+ Thứ nhất, gỏnh nặng tài chớnh do chăm sóc sức khỏe thường ảnh hưởngđến cỏc nhúm dễ bị tổn thương trong xó hội nhiều hơn so với cỏc nhúm khỏc
Cụ thể những người cú thu nhập thấp, cỏc cộng đồng dõn cư thiểu số, phụ nữngười già, trẻ em là những người bị ảnh hưởng nhiều hơn Gỏnh năng chi phớchăm súc sức khỏe cú thể trở thành cỏi “ bẫy nghốo đúi” cho nhiều người Vỡngười nghốo đúi họ khụng cú tiền chăm súc sức khỏe, khụng cú sức khỏethường đi kốm với khụng cú khả năng tạo ra thu nhập và kết quả là khụng cútiền chăm súc sức khỏe Gỏnh nặng chi phớ cho chăm súc sức khỏe cộng vớimất thu nhập do bệnh tật cú thể làm cho những người cú mức sống trung bỡnhtrở thành người nghốo
+ Thứ hai, cú chiều hướng cho rằng chăm súc là quyền lợi hay phỳc lợixã hội mà nhà nước cú trỏch nhiệm đảm bảo để mọi người được hưởng hơn làmột hàng húa cỏ nhõn Vỡ vậy, đảm bảo khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ chămsúc sức khỏe của tất cả mọi người là một vấn đề khú khăn Cú hai vấn đề cảntrở người dõn đến với cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe: yếu tố bất ngờ và chi phớcao Nếu người ta biết trước khi nào và họ sẽ phải trả bao nhiờu cho chăm súcsức khỏe và cú sự chuẩn bị trước một số tiền thỡ ngoài trừ một số bệnh trầmtrọng đũi hỏi chi phớ quỏ lớn cũn lại đa số cỏc trường hợp người ta cú thể tựtrang trải được chi phớ chăm súc sức khỏe Thật khụng may điều đú lại khụngxảy ra, người ta chỉ cú thể dự đoỏn chớnh xỏc được xỏc suất xảy ra bệnh tậttrong cộng đồng, nhưng khú cú thể dự bỏo cho từng cỏ nhõn Kết quả là khimắc bệnh nặng, bệnh nhõn và người nhà thường khụng cú khả năng chi trả.Chớnh vỡ vậy bảo hiểm y tế được coi là một cụng cụ tăng cường an ninh xó hội
Trang 19và đảm bảo quyền được chăm súc sức khỏe của mọi người và cụng cụ bảo vệ
cỏ nhõn khỏi những rủi ro về tài chớnh do cỏc vấn đề sức khỏe gõy ra
Cú 2 loại bảo hiểm y tế chớnh hiện nay: Bảo hiểm y tế bắt buộc và bảohiểm y tế tự nguyện
2.1 Bảo hiểm y tế bắt buộc.
Tính đến nay nớc ta có trên 7 triệu ngời tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc
Đối tợng chủ yếu là cán bộ, công chức, ngời đợc hởng tiền lơng, tiền công,
ng-ời hởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng, các đối tợng u đãi xã hội Mức phớthu bảo hiểm y tế bắt buộc xỏc định gần giống với hệ thống tài chớnh dựa vàothuế khi cỏc tiờu chớ để xỏc định mức phớ bảo hiểm được xỏc định theo % thunhập của người tham gia bảo hiểm, cú nghĩa là người cú thu nhập cao thỡ đúnggúp nhiều, người cú thu nhập thấp thỡ đúng gúp ớt Điểm khỏc nhau chủ yếu là
ở chỗ người khụng cú thu nhập, hoặc thu nhập rất thấp thỡ được Nhà nước vàcộng đồng hỗ trợ để cú thể tham gia bảo hiểm y tế
- Ưu điểm của bảo hiểm y tế bắt buộc: giỳp cho người tham gia bảo hiểm
cú một khoản tài chớnh cho việc chăm súc sức khỏe khi khụng may bị ốm đau,góp phần thúc đẩy công tác xóa đói giảm nghèo ở nớc ta hiện nay
- Nhợc điểm của bảo hiểm y tế bắt buộc:
+ Loại hình này chỉ bao phủ một phần dõn số nhất định, thường là nhữngnhúm cú đặc quyền, cú thể làm tăng tớnh khụng cụng bằng giữa cỏc vựngnghốo và giàu Lớ do là những người được bảo hiểm thường sống và làm việctại những vựng giàu cú hơn và cỏc quỹ bảo hiểm thường khụng được chuyểncho những nhúm dõn khụng được bảo hiểm ở những nơi nghốo (Chớnh vỡ vậy,cần tạo ra khả năng hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc vựng trong hệ thống bảo hiểm y
tế xó hội đớnh hướng cụng bằng)
Theo số liệu của nhiều nước, nơi mà bảo hiểm y tế xó hội chỉ bao phủmột phần dõn cư, nơi ở đú những người được bảp hiểm sử dụng cỏc dịch vụ y
tế Nhà nước nhiều hơn nhúm người khụng bảo hiểm , mặc dự nhúm khụng cú
Trang 20bảo hiểm lại có nhu cầu lớn hơn nhiều Lý do chính của mâu thuẫn này lànhững người có bảo hiểm được các nhà cung cấp quan tâm hơn, vì đây lànhững bệnh nhân có thể cung cấp tài chính cho họ.
+ Ở các quốc gia mà người dân nông thôn có thu nhập chủ yếu từ nôngnghiệp và dân thành thị có thu nhập không chính thức (ngoài lương) khá lớn,khả năng mở rộng bảo hiểm y tế bắt buộc dựa vào lương thực sự rất hạn chế Tại Việt Nam Bảo hiểm y tế bắt buộc chỉ bao phủ một phần dân số, cácbằng chứng cho thấy những người được bảo hiểm sử dụng các dịch vụ chămsóc sức khỏe nhiều hơn nhiều so với những người không có bảo hiểm bất chấpmột thực tế là những người không có bảo hiểm là những người có như cầuchăm sóc sức khỏe nhiều nhất
2.2 B¶o hiÓm y tÕ tù nguyÖn.
Loại hình bảo hiểm này có thể là một giải pháp để mở rộng độ bao phủcủa bảo hiểm trong cộng đồng Tuy nhiên số lượng người muốn tham gia loạibảo hiểm này rất hạn chế và khoản tiền đóng góp được xem là cao so với mứcthu nhập của những người bình thường Hậu quả là số người đăng ký mua bảohiểm thấp và tỷ lệ người ốm tham gia mua bảo hiểm nhiều hơn rất nhiều sovới tỷ lệ người ốm trong cộng đồng nói chung Điều đó dẫn đến hậu quả là khảnăng tồn tại về mặt tài chính của những loại hình này có xu hướng thấp, điều
đó đòi hỏi phải tăng mức phí đóng góp bảo hiểm., mức phí bảo hiểm tăng sẽ
có nguy cơ giảm số người tham gia
Khi xem xét vấn đề này, giải pháp duy nhất để mở rộng loại hình bảohiểm y tế tự nguyện trong bối cảnh của định hướng công bằng đối với cungcấp tài chính cho chăm sóc sức khỏe là tăng đồng thời các kho¶n trợ cấp củaChính phủ nhằm giúp đỡ những người không có khả năng trả đủ số phí bảohiểm để có thể có được thẻ bảo hiểm y tế được trợ cấp mét phần hoặc toàn bộ
Trang 21Ưu điểm của loại hình này là người ta có thể thu thập các nguồn quỹ tưnhân bæ sung theo loại hình trả trước được tổ chức tốt, bao phủ cho nhữngngười có khả năng chi trả toµn bộ hoặc một phần phí bảo hiểm Loại hình bảohiểm này cũng giúp đạt được mục tiêu công bằng hơn trong chăm sóc sứckhỏe tuy rằng mới chỉ ở mức độ thấp.
3 nguån thu viÖn phÝ trùc tiÕp.
Viện phí là số tiền mà người bệnh hoặc gia đình người bệnh phải bỏ ra khi
ốm đau Về phương diện nào đó, viện phí đã đóng góp cho bệnh viện, chủ yếu
là các bệnh viện trung ương và các thành phố lớn có được nguồn kinh phí hịpthời để giải quyết việc thiếu hụt kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước so vớiyêu cầu khám chữa bệnh viện phí cũng đem lại nguồn phúc lợi cho cán bộcông chức y tế công tác tại bệnh viện, góp phần giải quyết khó khăn về đờisống cho cán bộ này hiện nay viện phí chỉ tính một phần cho y tế Nếu tính đủthì chi phí y tế sẽ còn cao hơn rất nhiều
Thu viện phí cao trực tiếp từ người sử dụng dịch vụ là chính sách lạc hậunhất của tất cả các chính sách cải tổ về cung cấp tài chính cho chăm sóc sứckhỏe bởi vì nó chỉ đạt gánh nặng chi trả lên nhóm người ốm đau và nghèo khó,đây chính là nhóm người có như cầu chăm sóc sức khỏe lớn hơn rất nhiều sovới những người giàu có hơn
Viện phí trực tiếp thu được cũng thường được giữ lại nơi thu, điều đó làmtăng sự không công bằng về địa lý trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sứckhỏe tốt
Bất công bằng trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng tănglên đồng thời có nguy cơ của việc chi phí cho chăm sóc y tế trở thành bẫynghèo đói lớn trong những nhóm người có ít đặc quyền về mặt kinh tế
Những ảnh hưởng tiêu cực này có thể giảm nhẹ ở mét mức độ nhất định,nhưng không thể loại bỏ được, bằng một hệ thống miễn giảm phí công bằng và
Trang 22hiệu quả Thực tế cho thấy viện phí cao hiếm khi làm tăng khả năng miễn giảmphí cho người nghèo như người ta thường giả định Lý do là vì các quỹ có đượcchủ yếu thường được dùng để cung cấp dịch vụ chăm sóc cho những bệnh nhân
có tiền và khi phí tăng lên thì những người không có khả năng chi trả sẽ tănglên nghĩa là cần đến trợ cấp Các bệnh viện chủ yếu phụ thuộc vào viện phícũng sẽ chắc chắn đăm bảo sự sống của nguồn tài chính của họ bằng cách ưutiên cho những bệnh nhân có khả năng chi trả viện phí
Như vậy, viện phí có thể là một biện pháp cung cấp tài chính cho y tếnhưng viện phí cao lại dẫn đến một vấn đề gọi là “Bẫy nghèo đói” của y tế Bẫy nghèo đói của y tế
Người ta cho rằng Chính phủ không đủ khả năng để phân bổ thêm cácnguồn lực cho lĩnh vực y tế do những khó khăn về tài chính Tuy nhiên ngườinghèo cũng không đủ khả năng để chi trả cho các dịch vụ y tế mà họ cần Trong vấn đề chi phí cho chăm sóc sức khỏe, đây không phải vấn đề về
sự lựa chọn như đối với hầu hết các hàng hóa và dịch vụ khác trên thị trường.Một người bị gãy chân không bao giờ tự hỏi mình xem liệu anh ta có nên sửdụng các nguồn lực đang có để chữa cái chân gãy hay dành nguồn lực để muamột chiếc xe đạp mới Sự lựa chọn ở đây là thực tế người này bị gãy chân và vìvậy người này chỉ có cách duy nhất là phải tìm cac nguồn lức để có được sựđiều trị cần thiết
Trong trường hợp bị ốm nặng và cần có chăm sóc y tế khẩn cấp, hầu hếtmọi người đều cố gắng hết khả năng để tìm đủ kinh phí chi trả cho những dịch
vụ này thậm chí là họ phải bán đi cả tư liệu sản xuất, cho con cái thôi học hoặc
đi vay nặng lãi
Hậu quả là nhiều bệnh nhân nghèo cố gắng chi trả phí y tế thậm chí cảkhi họ phải đối mặt với nguy cơ mất tất cả tài sản ít ỏi của mình và vì vậy trởnên nghèo đói hơn
Trang 23Tại Việt Nam, người ta nhận thấy các chính sách xóa đói giảm nghèo làrất thành công bởi vì một tỷ lệ lớn những người nghèo có khả năng đạt đượcmột mức sống trên mức nghèo Nhưng khi bị ốm họ thường bị đẩy trở lại cảnhđói nghèo mà nguyên nhân đầu tiên là chi phí cao.
Như vậy ta thấy, viện phí không thể là nguồn cung cấp tài chính chủ yếucho y tế theo định hướng công bằng Nhưng viện phí vẫn là một nguồn tàichính quan trọng cho y tế trong việc tái đầu tư cơ sở vật chất và hạn chế lạmdụng các dịch vụ y tế
4 nguån vèn níc ngoµi.
Nguồn tài chính từ nước ngoài viện trợ cho ngành y tế được hình thành từnguồn viện trợ song phương, từ Liên hợp quốc, từ các tổ chức phi chính phủ,ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu Á và cộng đồng chung châuÂu Chủ yếu thông qua các dự án xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp phươngtiện kỹ thuật hiện đại, đào tạo cán bộ y tế Đây là kho¶n không ổn định vì phảiphụ thuộc vào thái độ của nhà tài trợ Việc sö dụng nguồn vốn này cho các hoạtđộng y tế còn phụ thuộc vào ý muốn của nhà tài trợ Vì vậy, nếu không cóchiến lược rõ ràng để chủ động tranh thủ nguồn lực này với những mục đích cụthể thì nguồn kinh phí này có khi là một sự thuộc đối với ý muốn của bênngoài Hiện nay nguồn tài trợ và vốn vay của ngành y tế Việt Nam khoảng 40 –
60 triệu USD mỗi năm, nhưng việc quản lý và điều phối c¸c chương trình việntrợ và vốn vay còn thiếu sự tập trung mang tính chång chéo và kém hiệu quả.Thậm chí nó còn là nguyên nhân gây ra sự mất công bằng trong hưởng thụ củangành y tế Một mặt chúng ta phải tăng cường vốn vay, nhưng mặt khác chúng
ta phải chú trọng công tác quản lý và sự dụng nguồn kinh phí này: hướng cáckhoản viện trợ vào các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư theo kế hoạch và quyhoạch của chúng ta
Trang 245 nguồn tài chính từ khu vực t nhân.
Khu vực tư nhõn ngày càng đúng một vai trũ ngày càng quang trọngtrong đầu tư cho y tế, kể cả cung cấp dịch vụ và tài chớnh cho y tế Cú nhiềunguyờn nhõn khiến vai trũ của khu vực tư nhõn ngày càng được chỳ ý
Thứ nhất, một hệ thống y tế chỉ bao gồm khu vực y tế cụng sẽ là một ỏplực nặng nề lờn ngõn sỏch nhà nước, nú dẫn đến sự yếu kộm về cơ sở vật chất
do khụng được đầu tư đầy đủ điều này tất yếu dẫn đến sự giảm sỳt chất lượngcac dịch vụ chăm súc sức khỏe
Thứ hai, một hệ thống y tế chỉ bao gồm khu vực y tế cụng sẽ thiếu tớnhcạnh tranh do vậy sẽ hoạt động kộm hiệu quả
Thứ ba, năng suất lao động trong khu vực y tế tư nhõn cao hơn trong khuvực y tế cụng cộng và cú chất lượng dịch vụ tút hơn, thể hiện ở chỗ thỏa móntốt hơn nhu cầu của khỏch hàng (bệnh nhõn) về thời gian và tớnh linh hoạt trongcung cấp dịch vụ, đảm bảo tốt hơn sự sẵn cú của thuốc
Thứ tư, khi khục vực y tế tư nhõn phỏt triển, Nhà nước cú thể rảnh taytrong việc tập trung nguồn lực giải quyết cỏc khuyết tật của thi trường
Tuy nhiờn, do cỏc nhược điểm của mỡnh như: Khụng cụng bằng trongchăm súc sức khỏe; chỉ chỳ trọng vào cỏc hoạt động thu lợi nhuận mà khụngchỳ ý đến cụng tỏc phũng dịch Khu vực y tế tư nhõn khụng thể được coi làkhu vực trung tõm của hệ thống y tế
iv kinh nghiệm huy động vốn đầu t cho y tế của một số nớc
1 trung quốc.
Thời kỳ quỏ độ từ một nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thịtrường tiến hành trong 20 năm qua ở Trung Quốc đó tỏc động cơ bản đến tỡnhhỡnh sức khỏe và dich vụ chăm súc sức khỏe của ngời dân
Nguồn tài chính đầu t cho y tế Trung Quốc lấy từ nguồn ngân sách nhà
n-ớc, viện phí, bảo hiểm y tế, y tế t nhân và một phần viện trợ
Trang 25- Ngân sách Nhà nước của Trung Quốc chi cho dịch vụ y tế những nămqua hầu như bị chững lại trong khi cựng thời gian đú GDP lại tăng đỏng kể.Đồng thời tổng chi tiờu (cả cụng và tư) cho y tế đó tăng nhiều vỡ cỏc khoảnthanh toán viện phớ tăng và hỡnh thức BHYT phục vụ chủ yếu cho cỏc nhúmkhỏ giả đó được duy trỡ và phỏt triển Trong bối cảnh đú, cỏc khoản chi chothuốc khỏm chữa bệnh trở thành một vấn đề nghiờm trọng.
- Về vấn đề bảo hiểm y tế, vào năm 1975 Trung Quốc đó cú một hệthống BHYT nụng thụn rất phỏt triển đảm bảo phục vụ cho gần 90% dõn số
Hệ thống này do Nhà nước và cỏc doanh nghiệp Nhà Nước cung cấp tài chớnh.Nhng sau đó cơ sở tài chớnh cho hệ thống này đó bị xuống cấp nghiờm trọng
do việc ra đời của nền kinh tế thị trường Kết quả, tỷ lệ dõn tham gia bảo hiểm
đó giảm từ 71% năm 1981 xuống cũn 21% tổng dõn số vào năm 1993
+ Theo con số tuyệt đối, như vậy cú nghĩa là khoảng 700 triệu người dõnnụng thụn Trung Quốc khụng cú BHYT và khi cần sử dụng dịch vụ họ phải trảcỏc khoản viện phớ cao trực tiếp từ tỳi của mỡnh Cỏc hệ thống BHYT sau đõyphục vụ chủ yếu cho cỏc thành thị vẫn cũn tồn tại:
+ BHYT Nhà nước phục vụ cho tất cả cỏc cỏn bộ Nhà nước thuộc cỏc cơquan trung ương và địa phương, thương binh bệnh binh hạng nhất định và sinhviờn cỏc trường đại học Cuối năm 1993, cú 29 triệu dõn đó tham gia hỡnh thứcBHYT này Cỏc hỡnh thức đồng chi trả đó tăng từ 10-12% và chi phớ cho thuốc
đó giảm
+ BHYT lao động phục vụ 144 triệu dõn (năm 1995), và do cỏc doanhnghiệp Nhà nước cung cấp tài chớnh Mức phục vụ đó giảm dần từ 80-90% chiphớ
+ BHYT hợp tỏc xó ở vựng nụng thụn Năm 1979, loại hỡnh BHYT nàyphục vụ được 80-90% tổng số dõn nông thụn Đầu những năm 1980, hệ thốngBHYT này đó bị sụp đổ do sự ra đời của cụng cuộc cải cỏch kinh tế nụng thụn
Trang 26và hiện nay chỉ còn 5% nông dân nông thôn có thể hưởng loại hình dịch vụnày.
- ChÝnh s¸ch viÖn phÝ, thay vì phát triển một hệ thống BHYT công mớinhư đã áp dụng trong hầu hết các nền kinh tế thị trường phát triển, Nhà nướcTrung Quốc lại xúc tiến chính sách thu viện phí cao
Ở một mức dịch vụ nhất định, điều này có nghĩa là gánh nặng chi trả chocác dịch vụ y tế chuyển từ những người khỏe mạnh sang người yếu và từngười trong độ tuổi lao động sang người già Người nghèo khi mắc bệnh cầnđiều trị tại các bệnh viện đồng thời mắc phải cái gọi là “ bẫy nghèo đói đối vớingười sử dụng dịch vụ y tế”, mức chi trả cho các dịch vụ y tế trở thành nguyênnhân hàng đầu của tình trạng đói nghèo Điều đó không có gì đáng ngạc nhiên
vì các kho¶n chi phí bình quân cho một lần nhập viện chiếm kho¶ng 60% thunhập chính thức hàng năm của các hộ nghèo Theo chính sách của Nhà nướcthì xã hội cần ngăn chặn không để tình trạng đó xảy ra, nhưng trên thực tế córất ít nguồn lực Nhà nước được dùng để trang trải cho các khoản viện phí caocho các nhóm dân có thu nhập thấp với mức sống chỉ vừa vặn bên trên mứcgiới hạn nghèo
Chính sách chủ yếu dựa vào viện phí cũng đem lại những hậu quả trongphân bổ nguồn lực Tình trạng thiếu công bằng gia tăng giữa các vùng giàu vàvùng nghèo là do việc phân cấp trong cung cấp tài chính làm cho các địaphương nghèo nhất lại là các địa phương có ít khả năng cung cấp tài chính chocác chương trình y tế công nhất Hơn nữa, rõ ràng là nguồn thu từ BHYT vàviện phí từ các huyện khá giả lớn hơn nhiều so với các huyện có ít dân haykhông có người nào tham gia BHYT Khả năng chi trả cho mức phí dịch vụcao cũng hạn chế các huyện nghèo Vì thế nhiều cơ sở y tế nằm ở các vùngnghèo đã phải đương đầu với những vấn đề tài chính nghiêm trọng vì các vùngnày không đủ thu để bù sang chi do tình trạng tăng ngân sách quá chậm
Trang 27Nhiều cơ sở y tế thụn bản do thiếu kinh phớ nờn đó bị xuống cấp và cỏccỏn bộ y tế phải tỡm cỏch khỏc để kiếm sống Cỏc trung tõm y tế thị trấn thuộccỏc huyện nghốo cũng bị xuống cấp và cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ bỏ việc tại cỏc
cơ sở này để kiếm cỏc cụng việc được trả khỏ hơn ở cỏc cơ sở khỏc
Viện phớ cao cũng khiến cho khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của nhúmdõn cư có thu nhập thấp bị hạn chế Một cuộc điều tra tiến hành năm 1992 chothấy 60% những bệnh nhõn được bỏc sỹ ký giấy chuyển viện khụng bao giờnhập viện do chi phớ cao đối với dịch vụ ngoại trỳ cũng khỏ lớn
- Tỡnh hỡnh tư nhõn húa cỏc dịch vụ y tế ngoại trỳ làm giảm khả năng duytrỡ và phỏt triển cỏc chương trỡnh y tế cụng Vớ dụ cỏc trạm phũng dịch cú rất ớtkhả năng hướng dẫn, giỏm sỏt và ớt tỏc động đối vớI cỏc bỏc sỹ tuyến thụn bảnvốn hoath động như những thầy thuốc hành nghề độc lập và tạo thu nhập từcỏc khỏan phớ Việc thu phớ sử dụng của cỏc dịch vụ phũng bệnh làm giảmhiệu xuất của cỏc dịch vụ phũng bệnh Điều này dẫn đến tỡnh hỡnh là một sốcỏn bộ y tế cụng đó chuyển từ cỏc hoạt động y tế cụng quan trọng như tiờmchủng sang hoạt động y tế khụng cần ưu tiờn bằng, nhưng lại dễ thu phớ nhưkiểm nghiệm sản phẩm
Như vậy, với chớnh sỏch tài chớnh y tế dựa trờn nguyờn tắc giảm chiNSNN cho y tế, đẩy mạnh phương thức thanh toỏn theo dịch vụ và đưa vào ỏpdụng cơ chế cựng thanh toỏn cho những người cú BHYT, Trung Quốc ngoàinhững thành tựu đạt được đó vấp phải một tỡnh trạng thiếu cụng bằng xó hộI
về chăm súc sức khỏe Tại cỏc vựng nụng thụn nghốo tỡnh trạng sức khỏe củangười dõn chỉ thấp bằng mức sức khỏe của cỏc thành phố lớn như ThượngHải, Bắc Kinh lại cú chỉ số sức khỏe tương đương hoặc lớn hơn cỏc chỉ sốtương tự của cỏc thành phố lớn, vớ dụ ở Mỹ
Từ vấn đề của Trung Quốc nhận thấy, đối với một nớc đang phát triển,
đời sống nhân dân vẫn còn thấp nh Việt Nam nếu nh Nhà nớc cũng có chính
Trang 28sách thu viện phí quá cao thì dễ dẫn đến “vòng luẩn quẩn” trong sự đói nghèo.
Do đó Nhà nớc phải có chính sách thu viện phí phù hợp, đảm bảo công bằngtrong công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y
tế cho ngời nghèo, vùng sâu, vùng xa, góp phần thực hiện thành công trơngtrình xóa đói giảm nghèo
2 singapore.
Singapore là một đảo quốc, cú diện tớch 647 km, dõn số trờn 3 triệu người,
cú nền kinh tế phỏt triển GNP bỡnh quõn đầu người năm 1997 là 23.400 USD/người Chi phớ y tế bằng 3% GNP, thấp hơn nhiều so với cỏc nước phỏt triờn
Âu Mỹ( bỡnh quõn khu vực này trờn 8%) Tuy nhiờn, chi phớ y tế bỡnh quõn đầungười rất cao so với nước ta ( năm 1996 con số này là trờn2000USD/người/năm)
Trong thời kỳ thuộc địa Anh, nền tài chớnh cho cơ chế y tế ở Singapore
cú những đặc điểm của tài chớnh y tế nước Anh: nguồn kinh phớ cho y tế lấy từthuế và dịch vụ y tế do y tế nhà nước cung cấp Từ sau khi giành được độc lập,
y tế Singapore lõm vào cuộc khủng hoảng tài chớnh do thiếu hụt ngõn sỏch,trong khi chi phớ y tế gia tăng nhanh, dẫn tới việc Chớnh phủ Singapore phảiđiều chỉnh chớnh sỏch tài chớnh cho y tế
Hiện nay, tài chớnh cho y tế Singapore dựa trờn nguyờn tắc phỏt huy trỏchnhiệm cỏ nhõn: trong khi nhà nước đảm bảo cỏc dịch vụ y tế thiết yếu thỡ cỏnhõn đúng gúp chi phớ y tế dịch vụ cao Nguyờn tắc cựng chi trả ỏp dụng chotất cả cỏc loại dịch vụ y tế nhằm trỏnh lạm dụng Ba chương trỡnh tài chớnh cho
y tế được triển khai là Medisave, Medisnield và Medifund
Medisave là chương trỡnh tiết kiệm y tế bắt buộc, được thực hiện từ năm
1984, nhằm giỳp cỏ nhõn tiết kiệm tiền để chi khỏm chữa bệnh khi ốm đau, đặcbiệt khi về già Mỗi người lao động bắt buộc phải nộp vào tài khoản y tế cỏnhõn 6-8% lương và được sử dụng tiền từ tài khoản này chi cho bản thõn ngườithõn hoặc người thõn của mỡnh khi khỏm chữa bệnh
Trang 29Mỗi người được tự do lựa chọn người cung ứng dịch vụ y tế và trả chi phớKCB cho bệnh viện từ tài khoản y tế cỏ nhõn của mỡnh Tài khoản y tế cỏ nhõnnhằm hạn chế tối đa tỡnh trạng leo thang chi phớ y tế Để hạn chế cỏc chi phớkhụng cần thiết Người dõn Singapore chỉ sử dụng tài khoản y tế để chi trả chiphớ điều trị nội trỳ mà khụng thể dựng chi cho dịch vụ khỏm chữa bệnh ngoạitrỳ Người bệnh phải tự trả chi phớ ngoại trỳ từ tiền tỳi, ngoài tài khoản y tế củamỡnh Khoảng 90% bệnh nhõn nội trỳ tại Singapore sử dụng tài khoản y tế cỏnhõn; tới năm 1995, trờn 2 tỷ đô la Singapore được gửi vào tài khoản y tế cỏnhõn và chỉ sử dụng khoảng 155 số tiền gửi vào để chi cho điều trị nội trỳ Tuy vậy, tài khoản y tế cỏ nhõn khụng thể đủ trang trải chi phớ y tế lớn dokhụng cú sự san sẻ rủi ro theo nguyờn lý bảo hiểm Vỡ vậy, năm 1990, chớnhphủ Singapore cho triển khai chương trỡnh bảo hiểm y tế mang tờn Medisnield,nhằm giỳp những người cú tài khoản y tế cỏ nhõn nhưng bị cỏc bệnh nặng hoặc
bị món tớnh Đõy là chương trỡnh BHYT bỏn tự nguyện, tiền đúng lấy từ tàikhoản y tế cỏ nhõn, mọi người cú tài khoản cỏ nhõn đều được chớnh phủ tựđộng chuyển tiền sang đúng cho quỹ BHYT Medisniel, trừ khi cỏ nhõn tự làmđơn đề nghị khụng tham gia Người tham gia bảo hiểm nộp 20% cựng chi trả
và ngoài ra, phải nộp một khoản tiền đương nhiờn (deductble) mỗi khi đi khỏmchữa bệnh Khoản đương nhiờn phải nộp (deductble) này là khỏ cao, nhằm hạnchế lạm dụng quỹ Mức đúng của khoản tiền này được điều chỉnh để mỗi năm
cú khụng quỏ 10% của tổng số lượt điều trị nội trỳ xin thanh toỏn từ quỹ này.Hơn nữa, cũn số trần thanh toỏn chi phớ nội trỳ khụng quỏ 120 đụ la Singapore/ngày điều trị
Năm 1995, Medishield có 1,5 triệu người tham gia, bằng 87% số người
cú tài khoản y tế cỏ nhõn
Ngoài hai chương trỡnh trờn, cũn cú quỹ Medifund là do Chớnh phủ thànhlập để trang trải chi phớ y tế cho người nghốo, năm 1993 chớnh phủ dành 200
Trang 30triệu USD đưa vào quỹ này, chỉ được phộp dựng tiền lời của quỹ này chi chongười nghốo Ai khụng đủ tiền trả viện phớ, mỗi bệnh viện khu vực cú một tiểuban của quỹ Medifund ( do Chớnh phủ chỉ định) để xột miễn viện phớ.
Hỡnh thức tài khoản y tế cỏ nhõn tại Singapore khụng phải là hỡnh thứcbảo hiểm được cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế quan tõm nghiờn cứu, thống nhấtđỏnh giỏ sự hạn chế của nú về khớa cạnh chia sẻ rủi ro trong cộng đồng và cũngnhư sự bất lực của nú trước nhu cầu thanh toỏn cỏc chi phớ lớn vượt quỏ số tiềnnằm trong tài khoản của mỗi cỏ nhõn Chương trỡnh BHYT bỏn tự nguyệnMedishield là sự bổ sung khụng thể thiếu được cho chương trỡnh tiết kiệm y tếMedisave
Qua đó ta thấy 2 chơng trình y tế Medisave và Medisnield đòi hỏi cá nhânphải nộp một khoản tiết kiệm cao cha phù hợp với 1 nớc ngời dân có thu nhậpthấp nh Việt Nam Hình thức sử dụng quỹ Medifund do chính phủ lập để trangtrải chi phí y tế cho ngời nghèo gần giống quỹ khám chữa bệnh cho ngời nghèo
ở nớc ta, nhng việc thực hiện ở nớc ta còn nhiều hạn chế hơn Singapore Do đóChính phủ Việt Nam cần đầu t hơn nữa trong vấn đề khám chữa bệnh cho ngờinghèo để thúc đẩy nhanh thành công trong chơng trình xóa đói giảm nghèo
Trang 31Chơng ii Thực trạng huy động vốn của ngành y tế
Khớ hậu: Khớ hậu đặc trưng của Hà Tõy là nhiệt đới và cận nhiệt đới Giúmựa Đụng Bắc (mựa đụng) từ thỏng 10 đến thỏng 3, thời gian cũn lại là giúTõy Nam (mựa hố) Hàng năm cú 4 mùa khỏ rừ rệt; chớnh khớ hậu, thời tiết trờn
là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến tớnh chất bệnh tật trong tỉnh
Mựa xuõn cú độ ẩm cao từ 84-91%; nhiệt độ trung bỡnh từ 15-23 độ C và
ấm dần, thời tiết cũn chịu ảnh hưởng của nhiều đợt giú mựa yếu từ phương Bắctràn về kốm theo mưa phựn Mựa xuõn là điều kiện lợi cho cỏc loài vi sinh vậtphỏt triển, cỏc loại vi trựng tiềm ẩn sẽ bựng phỏt mạnh mẽ thành cỏc vụ dịchcỳm, sởi, sốt xuất huyết Vào cuối mựa xuõn, đầu mựa hạ cũn cú cỏc bệnh dịchnguy hiểm như: Viờm nóo Nhật Bản, viờm màng nóo của trẻ em…
Mựa hạ cú độ ẩm từ 82-83%; nhiệt độ trung bỡnh cao hơn từ 27-32 độ C,nhiệt độ cao nhất cú năm lờn tới 39 độ, thời tiết nắng núng kèm theo mưa rào.Lượng mưa cao nhất vào thỏng 7, thỏng 8 khoảng 400 mm Mựa này tớnh chấtdịch tễ học thay đổi, chủ yếu cỏc bệnh truyền nhiễm theo đường nước, đường
ăn uống như: ỉa chảy, tả, lỵ, thương hàn, ngộ độc thức ăn…
Trang 32Mùa thu bắt đầu xuất hiện các đợt gió mùa đông bắc, độ ẩm và lượngmưa bắt đầu giảm, nhiệt độ trung bình từ 25-29 độ C, thời tiết hanh khô vàthường thay đổi đột ngột, xuất hiện các bệnh thuộc đường hô hấp, dị ứng viêmkhớp, đôi khi vùng núi còn xuất hiện dịch viêm màng não do não mô cầu… Mùa đông có nhiệt độ trung bình từ 15-21 độ C, độ ẩm và lượng mưathấp, thời tiết chịu ảnh hưởng chủ yếu vào các đợt gió mùa đông bắc, Mùađông có tác động nhiều tới sức khỏe trẻ em và người cao tuổi.
Đặc điểm dịch tễ học cũng biến động theo quy luật của tự nhiên Nghành
Y tế cần có biện pháp chủ động phòng ngừa, nhằm hạn chế dịch bệnh là yêucầu hết sức quan trọng trong công tác y học dự phòng
2 c¬ cÊu d©n sè.
Dân số: 2.423.000 người (năm2000), Hà Tây là một trong những tỉnh cómật độ dân số cao ( 1.100 người/km2), là tỉnh đông dân đứng thứ 5 so với cáctỉnh và thành phố trong cả nước
Chỉ số 1996 1997 1998 1999 2000 Dân số chung 2.328.363 2.354.181 2.375.434 2.393.549 2.423.000 + Nam 1.127.766 1.144.166 1.156.705 1.166.116 1.170.486 + Nữ 1.200.597 1.210.015 1.218.729 1.227.4333 1.242.514
Tỷ suất sinh thô
Theo số liệu của cục thống kê tỉnh Hà Tây
Cơ cấu dân số: năm 1999
- Số hộ gia đình: 549.000 hé
- Dân số nam: 1.166.116 ngêi
- Dân số nữ: 1.227.433 ngêi
- Dân số thành thị: 192.006 ngêi
Trang 33- Dân số nông thôn: 2.201.543 ngêi
- Dân số dưới 5 tuổi: 338 575 ngêi
- Dân số nữ từ 15 tuổi đến 49 tuổi: 595.835 ngêi
- Dân số trên 60 tuổi: 312.256 ngêi
- Tỷ lệ phát triển dân số hàng năm là trên 1,3 %
CSSKBM-TE&KHHGĐ là đố tượng quan tâm của ngành Y tế và còn là
sự thách thức chung của toàn xã hội, nhất là chiến lược con người và chiếnlược giảm tỷ lệ phát triển dân số đến năm 2010
- Các đối tượng chính sách xã hội tăng, riêng đối tượng đượchưởng chế độ hưu trí ở Hà Tây chiếm tỷ trọng ngày càng cao
- Đối tượng tàn tật do hậu quả của chiến tranh và vấn đề tệ nạn xãhội để lại như các bệnh tâm thần phân liệt, mù, liệt Trong số người tàntật có nhu cần phục hồi chức năng tại Hà Tây là 15,6%
- Gần 10% số người có độ tuổi từ 60 (đối với nam), 55 tuổi đối vớinữ) trở lên có liên quan tới mô hình bệnh tật của cả nước phát triển nhưcác bệnh ung thư, tim mạch, huyết áp và các bệnh mãn tính khác
Trang 34- Số hộ đói nghèo của tỉnh Hà Tây (theo tiêu chuẩn cũ) đã giảm từ6,85% năm 1998 xuống 5,8% năm 1999 và xuống con 5,24% năm 2000(theo số liệu của Ban xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Tây)
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi năm 1999 từ 32,1%xuống 29,92 % năm 2000
Các đối tượng trên có liên quan chặt chẽ tới chăm sóc y tế “Vì một tuổigià khỏe mạnh”, “ Một cuộc đời tàn nhưng không phế” và công bằng trongchăm sóc sức khỏe” Điều này không những đặt ra cho Ngành y tế cần phải
có chỉ đạo các hoạt động về chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, người cao tuổi,người nghèo và phục håi chức năng cho người tàn tật, phù hợp trong hiện tại
và trong những năm tới, mà còn đòi hỏi các cấp chính quyền, các ngành cóliên quan cùng quan tâm để huy động cộng đồng tham gia mới có thể giảiquyết được những khó khăn thực tiễn và những tồn tại từ nhiều năm nay
3 kinh tÕ x· héi.
Hà Tây là một tỉnh có diện tích khá lớn (2.192,91 km) được chia thành
14 huyện và thị xã bao gồm 325 xã, phường, thị trấn trong đó có 9 xã miềnnúi
Tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 1996-2000 của tỉnh là 7,3%/năm(cả nước thời kỳ này là: 6,8%/ năm) Giá trị GDP so với cả nước ít thay đổi( nằm trong khoảng 1,8-2,0% GDP cả nước) nhưng cơ cấu đã có sự chuyểndịch rõ rệt
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng sản phẩm trong tỉnh
Giá trị hiện hành (tỷ đồng)
4.646,2 4.817,8 5.569,8 6.165,0 7.000,0
Cơ cấu GDP (%): 100 100 100 100 100
- Nông nghiệp 46,45 41,23 42,71 42,75 41,00
Trang 35- Công nghiệp 26,70 29,50 29,06 29,21 30,50
- Dịch vụ 26,85 29,27 28,23 28,04 28,50
(Theo số liệu của Sở Kế hoạch- Đầu tư và Cục thống kê Hà Tây)
Bảng phân tích tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cho ta thấy tỷtrọng nông-lâm-ngư nghiệp giảm từ 46,45% năm 1996 xuống 41,0% năm2000.Tỷ lệ các khối nghành công nghiệp và dịch vụ cũng tăng tạo điều kiện
để chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu kinh tế của tỉnh, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển theo hướng tiến bộ Như vậy, về cơ cấu kinh tế ngành cơ bản đã đạtđược mục tiêu NQĐH đề ra vào năm 2000.Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơcấu kinh tế còn chậm, sau 5 năm ngành dịch vụ mới chỉ tăng hơn 2% trong tỷ
lệ GDP.Tỷ lệ này chưa xứng đáng với một tỉnh có nhiều tiềm năng về vị tríđịa lý, cảnh quan môi trường như Hà Tây
Mức sống trung bình của người dân Hà Tây là tương đối thấp, điều nàyđược thể hiện trong bảng sau:
GDP bình quân đầu người qua các năm 1996-2000
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Dân số TB(1000người) 2328,2 2.354,2 2.370 2.393 2.423 GDP(giá hh tỷ đồng) 4.646,2 4.817,9 5.569,8 6.156 7.000 GDP/người(giá hh 1000 đồng) 1.996 2.047 2.350 2.572 3.000 Tốc độ tăng GDP hàng năm (%) - 3,7 15,6 10,5 13,7 Tốc độ tăng GDP/ người (%) - 2,6 14,8 9,5 15,5
(Nguồn: Sở kế hoạch-đầu tư và cục thống kê Hà Tây)
Qua bảng phân tích chỉ tiêu GDP bình quân người từ năm 1996-2000 ta
có nhận xét: năm 1996 đạt gần 2 triệu đồng/ người, năm 2000 đạt gần 3 triệuđồng/ người (tương ứng với trên 200USD giá hiện hành), mức tăng bìnhquân một só năm gần đây là tương đối cao nhưng do xuất phát điểm quá thấpnên so với bình quân cả nước là thấp và không đạt NQĐH đề ra là 360 USD/người năm Ở thời điểm năm 2000 gần bằng 60% mức bình quân của cả nước
và 48% bình quân vùng trọng điểm Bắc Bộ
Trang 36Về tốc độ tăng trưởng kinh tế, Hà Tõy là một tỉnh cú tốc độ tăng trưởngkhỏ cao(bỡnh quõn 7,3%)
Năm 1997 so với năm 1996: 107,5%
Năm 1998 so với năm 1997: 101,1 %
Năm 1999 so với năm 1998:107,2%
Năm 2000 so với năm 1999: 113,7 %
Hà Tõy là tỉnh thu chưa đủ chi, hàng năm Nhà nước phải hỗ trợ ngõnsỏch Trước năm 1996, việc thu-chi của tỉnh mất cõn đối nghiờm trọng.Hàngnăm Hà Tõy phải nhận hỗ trợ của trung ương từ 20-40% ngõn sỏch chi
Thời kỳ 1996-2000, tỉnh đó tập trung chỉ đạo tận thu, thu đỳng, thu đủ,kết hợp với tiết kiệm chi, chi đỳng chi đạt hiệu quả Do đú mức chờnh lệchthu chi giảm, nhưng hàng năm vẫn thõm hụt thu chi hàng tỷ đồng
Tỡnh hỡnh thu chi ngõn sỏch 1996-2000:
Đơn vị tớnh: Tỷ đồng
Chỉ tiờu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng thu ngõn sỏch Nhà nước 293,0 335,6 345,0 292,0 350,0 Tổng thu ngõn sỏch địa
Nguồn: Sở kế hoạch-đầu tư Hà Tõy
Tổng chi ngân sách nhà nớc cho y tế trong những năm qua chiếm 6-7%
so với tổng chi ngân sách địa phơng.Tỷ lệ huy động vào ngõn sỏch so với tổngGDP thấp (đạt khoảng 6-7% năm 1993 và 4,8% năm 1999)
Nhu cầu chi ngày càng tăng, mặc dự tỉnh đó hết sức tiết kiệm Năm
1998 chi ngõn sỏch địa phương vượt quỏ 670 tỷ, năm 1999 là 603 tỷ, dự kiếnnăm 2000 khoảng 700 tỷ, tăng 10-15%/năm Trong đú cú khoản chi lớn như:
Trang 37Sự nghiệp giáo dục, y tế, ngân sách xã, quản lý Nhà nước…hàng năm cácnguồn chi này chiếm hơn 50% nguồn thu ngân sách địa phương.
Do nguồn chi của tỉnh thấp nên kinh phí đầu tư cho y tế thấp, tính bìnhquân theo ®Çu người vào năm 1998 đạt có 17.030 đồng trong khi đó bìnhquân đầu tư cho kinh phí theo đầu dân của tỉnh Ninh Bình đạt 39.380 đồng,Vĩnh phúc đạt 22.240 đồng, Hà Nam đạt 21.790 đồng, bình quân chung củakhu vực đồng bằng s«ng Hồng là 22.790 đồng; năm 2000 chi cho y tế của HàTây mới đạt 19.724 đồng/ người dân
Tuyến tỉnh có 5 đơn vị với 1090 giường
Víi:
-2 bệnh viện đa khoa: 80% được xây dựng kiên cố 2-3 tầng với 700giường
-2 bệnh viện chuyên khoa 220 giường
-1 khu điều trị phong: 60% khu là việc và bệnh xá được xây dựng kiên
cố, 100% nhà trại viên là nhà cấp 4 với 170 giường (trong đó có 20 giườngbệmh xá)
Cơ sở vật chất tuyến tỉnh về cơ bản đã được kiên cố hóa, bình quân đạthơn 80% Bệnh viện đa khoa tỉnh có 85% phòng khám chữa bệnh được xây
Trang 38dựng kiên cố hóa 2-3 tầng trở lên, đảm bảo tiêu chuẩn cơ sở khám chữa bệnhtuyến tỉnh; Bệnh viện khu vực Tây Sơn là 75%; bệnh viện y học dân tộc là100%; bệnh viện tâm thần 60%; khu điều trị phong 60%
Hệ thống khám chữa bệnh đã được đầu tư nâng cấp và thực sự có nhữngtiến bộ mới Về nề nếp làm việc trong bệnh viện được tập trung củng cố quaviệc triển khai thực hiện quy chế bệnh viện, quy chế dân chủ và quy định yđức Hệ thống cung cấp các dịch vụ y tế đã được mở rộng, tỷ lệ người ốmđược chăm sóc về y tế tăng lên 94% Nhiều kỹ thuật đã được ứng dụng tronglĩnh vực cận lâm sàng: chuẩn đoán hình ảnh, sinh hóa, huyết học, truyền máu,
vi sinh vật; ứng dụng trong chuẩn đoán góp phần nâng cao chất lượng điều trị
và khám chữa bệnh
Tuyến huyện có 14 trung tâm y tế huyện- thị xã:
-12 trung tâm y tế huyện được tổ chức đầy đủ các khoa theo quy định củabệnh viện đa khoa hạng 3, được giao 1310 giường bệnh
-2 trung tâm y tế của 2 thị xã được xác định làm nhiệm vụ y tế dự phòng,quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn bàn là chính và được giao 50 giườngbệnh để cấp cứu ban đầu và điều trị một số bệnh thông thường Nhiệm vụkhám, chữa bệnh cho nhân dân ở 2 thị xã chủ yếu giao cho bệnh viện tỉnh HàTây và bệnh viện khu vực Sơn Tây đảm nhiệm
Toàn tỉnh hiện có 24 phòng khám đa khoa khu vực, số giường bệnh bốtrí cho các phòng khám đa khoa khu vực nằm trong tổng số giường bệnh đượcgiao cho trung tâm y tế huyện- thị xã
Toàn tỉnh có 324 trạm y tế cơ sở (xã-phường-thị trấn) và được bố trí
1620 giường bệnh để tổ chức điều trị những bệnh thông thường, chăm sóc sứckhỏe sinh sản tổng số cán bộ y tế tuyến huyện là 1.875 người trong đó cótrình độ từ dược sĩ, cử nhân y tá trở lên chiếm 23%(410)
Trang 39Cơ sở vật chất các bệnh viện tuyến huyện hiện nay mới có trên 60%được kiên cố hóa theo tiêu chuẩn, số còn lại chủ yếu là nhà cấp 4 được xâydựng từ những năm 70-80 đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng, không đủ cácyêu cầu tối thiểu của một cơ sở khám chữa bệnh Toàn bộ các cơ sở khámchữa bệnh hiện nay vẫn chưa có hệ thống cung cấp nước sạch, xử lý chất thảimột cách đồng bộ Trang thiết bị y tế của các cơ sở tuyến huyện rất thiếu vàlạc hậu, có bệnh viện không có các trang thiết bị chủ yếu như máy chụp Xquang, máy gây mê…
Tuyến cơ sở:
Mạng lưới y tế cơ sở được bố trí theo hình thức các trạm y tế cơ sở, tỉnh
Hà Tây không có xã vắng về y tế Toàn tỉnh có 325 trạm y tế xã với 1.435 cán
bộ y tế, bình quân 4,43 cán bộ/trạm; hơn 80% số trạm có bác sĩ, 100% số trạm
có bác sĩ sản nhi
Trong tổng số 325 trạm y tế xã, số trạm được xây dựng kiên cố là 187,chiếm tỷ lệ 57,71%; trạm có nhà cấp 4 là 24, chiếm 7,4%; trạm có cơ sở vậtchất xuống cấp là 109, chiếm tỷ lệ 33,64% Toàn bộ 325 trạm y tế cơ sở đềuđược cung cấp 1 bộ dụng cụ y tế Trang thiết bị y tế cho tuyến cơ sở chủ yếu
do chương trình vốn WB viện trợ và chương trình dân số-kế hoạch hóa giađình, do đó còn thiếu và chưa đảm bảo cho việc khám chữa bệnh đa khoa vàchuyên khoa của tuyến cơ sở
Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000, trang thiết bịcủa ngành y tế Hà Tây có tăng dần lên do Ngành y tế Hà Tây đã cố gắng tranhthủ viện trợ trang thiết bị của các tổ chức Quốc tế và dành một phần kinh phí
để nâng cấp trang thiết bị y tế cho các đơn vị trong ngành Song thực trạngtrang thiết bị hiện nay vẫn còn thiếu và lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu khámchữa bệnh cho nhân dân; các bệnh viện chưa có đội ngũ cán bộ duy tu, bảo
Trang 40dưỡng và sửa chữa trang thiết bị y tế và việc sử dụng các trang thiết bị hiệncòn hạn chế.
bị xuống cấp
Tuyến huyện-thị xã có:
+ 10 đội y tế dự phòng
+ 8 đội bảo vệ bà mẹ, trẻ em-kế hoạch hóa gia đình
+ 4 huyện, thị xã còn để đội y tế dự phòng sáp nhập với khoa truyềnnhiễm
+ 6 huyện, thị xã còn để đội BVBMTE-KHHGĐ sáp nhập với khoa sản
phụ Hệ thống cơ sở hạ tầng tuyến huyện, thị xã có cơ sở vật chất khá yếu,một số huyện, thị xã có đội y tế dự phòng sáp nhập với các khoa khácở bệnh