Đối với các loại hình bảo hiểm

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây từ nay đến năm 2010 (Trang 67)

II. Sự cần thiết phải huy động vốn đầu t cho ngàn hy tế 6 hy

2.1.Đối với các loại hình bảo hiểm

2. đối với nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nớc

2.1.Đối với các loại hình bảo hiểm

Cỏc loại hỡnh bảo hiểm y tế là nguồn cung cấp tài chớnh tối ưu cho y tế đảm bảo tớnh xó hội húa. Nguồn vốn từ quỹ bảo hiểm y tế mang tớnh cộng đồng rừ rệt vỡ nú là sự tớch lũy của người khỏe cho người ốm. Bảo hiểm y tế đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu về một hệ thống cung cấp tài chớnh cho chăm súc sức

khỏe theo định hướng cụng bằng. Mục tiờu là phải huy động được 50% lượng vốn thiếu hụt (khoảng 80 tỷ) đến năm 2010 thụng qua cỏc loại hỡnh bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện

a. Bảo hiểm y tế bắt buộc.

Hà Tõy là một tỉnh cú tỷ lệ dõn số hoạt động nụng nghiệp cao, trong khi đú bảo hiểm y tế bắt buộc chỉ bao phủ được nhúm dõn số cú việc làm ổn định, trong khi đú khu vực doanh nghiệp tư nhõn cỳng chỉ cú một số ớt doanh nghiệp lớn là đúng bảo hiểm y tế cho người lao động cũn một số doanh nghiệp nhỏ thỡ khụng đúng.

Cỏc ban ngành chức năng của tỉnh Hà Tõy cần cú cỏc biện phỏp tận thu đối với loại hỡnh bảo hiểm y tế bắt buộc. Nú vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động vừa tăng nguồn thu cho quỹ bảo hiểm phục vụ cho cụng tỏc

chăm súc sức khỏe nhõn dõn. Một số doanh nghiệp kờ khai mức lương của

người lao động nhằm trốn một phần bảo hiểm y tế bắt buộc phải đúng cho cơ quan bảo hiểm, cỏc cơ quan chức năng cũng cần cú cỏc biện phỏp tận thu đối với nguồn tài chớnh này. Do đú trong thời gian tới cụng tỏc quản lý đối tượng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan bảo hiểm y tế. Việc rà soỏt, nắm vững cỏc đầu mối cơ quan đơn vị thuộc diện tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc, trong đú nắm chi tiết đến số lượng người, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, thu nhập của người lao động…là việc làm thường xuyờn. Đó đến lỳc chỳng ta cần rà soỏt lại và cú thỏi độ cố tỡnh nộ trỏnh việc thực hiện nghĩa vụ đúng bảo hiểm y tế. Cụng tỏc quản lý và nắm vững đối tượng giỳp chỳng ta kịp thời đề xuất với cỏc cơ quan thụng tin đài bỏo để can thiệp và cú biện phỏp giải quyết tớch cực đối với cơ quan này. Trong quỏ trỡnh rà soỏt, chỳng ta đặc biệt quan tõm đến cỏc nhúm đối tượng thời gian qua thực hiện chưa tốt, cụ thể: cỏn bộ xó, phường, thị trấn, người làm việc trong cỏc cơ quan dõn cử, người lao động đang làm việc trong cỏc đơn vị, tổ chức kinh tế ngoài

quốc doanh cú từ 10 lao động trở lờn. Trong quỏ trỡnh đổi mới kinh tế, nhiều mụ hỡnh tổ chức sản xuất mới đó xuất hiện và phỏt triển với tốc độ nhanh, sử dụng nhiều lao động (như kinh tế trang trại) mà cơ quan bảo hiểm y tế cần lưu ý tổ chức bảo hiểm y tế cho họ. Việc mở rộng đối tượng ở khu vực bảo hiểm y tế bắt buộc cần đi đụi với việc rà soỏt mức đúng, trỏnh thất thu cho quỹ bảo hiểm y tế. Đối với cỏc đối tượng cú số lượng lớn như: hưu trớ, mất sức, ưu đói xó hội, hành chớnh sự nghiệp (nếu nhờ thu) cần được thường xuyờn kiểm tra, đối chiếu để đảm bảo trựng khớp về số lượng, mức đúng và thời gian đúng.

Trong điều kiện Việt Nam núi chung và Hà Tõy núi riờng, chỳng ta chưa cú điều kiện để mở rộng độ bao phủ của loại hỡnh bảo hiểm này đặc biệt là với những người nghốo đồng thời tận thu và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn này.

b. Bảo hiểm y tế tự nguyện.

Những năm qua, mặc dự đó cú nhiều cố gắng tỡm tũi để cú thể phỏt triển, mở rộng bảo hiểm y tế tự nguyện, song kết quả đạt được cũn hạn chế. Yờu cầu tăng nhanh số lượng người cú thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện đang là đũi hỏi bức xỳc của cỏc cấp lónh đạo, của cụng luận và của một bộ phận dõn cư.

- Bảo hiểm y tế học sinh trong năm 2003-2004 cú tiến bộ hơn năm trước, song vẫn ở mức thấp. Điều này đặt ra ở đõy là tại sao chỳng ta chỉ tổ chức

triển khai bảo hiểm y tế học sinh vào những thỏng đầu năm học, khi mà ở thời

điểm này học sinh phải đúng gúp rất nhiều khoản tiền cho nhà trường? Tại sao chỳng ta khụng tiếp tục ngay từ hụm nay đến cỏc trường phổ thụng hoặc đại học nơi chưa tham gia bảo hiểm y tế để vận động? Cõu trả lời là hoàn toàn

cú thể, bởi những cụng việc dồn dập ở thời điểm cuối năm của cơ quan bảo

hiểm y tế đó trụi qua, mặt khỏc việc tổ chức thu ở thời điểm này cũng thuận lợi hơn đối với cha mẹ học sinh. Bảo hiểm y tế học sinh chỉ thật sự cú ý

nghĩa trọn vẹn khi cú y tế trường học và cỏn bộ y tế trường học. Vấn đề này gặp nhiều khú khăn lớn nhất mà cỏc trường luụn đũi hỏi biờn chế cỏn bộ y tế trường học hưởng lương Nhà nước, điều này sẽ khụng thể cú trong cơ chế chớnh sỏch của hiện tại và tương lai, vỡ vậy Liờn Bộ GD-ĐT và y tế đó hướng dẫn chi tiết việc tổ chức y tế trường học tại thụng tư số 03/2000/TTLT-BYT- BDGĐT. Vấn đề là cơ quan bảo hiểm y tế làm sao cú thể trỡnh bày, thuyết phục cỏc cỏp lónh đạo của ngành Giỏo dục và ngành y tế tại địa phương chọn

cỏc mụ hỡnh y tế trường học phự hợp với khả năng, điều kiện ở mỗi nơi để có

thể tổ chức sớm mạng lưới y tế trường học.

- Cỏc đối tượng cú việc làm ổn định ngoài khu vực Nhà nước như thợ thủ cụng, người buụn bỏn nhỏ cú thể là những đối tượng tiềm năng của loại hỡnh bảo hiểm tự nguyện. Cỏc cơ quan chức năng cần đẩy mạnh tuyờn truyền giỏo dục về lợi ớch cũng như nghĩa vụ của bảo hiểm y tế tới cỏc đối tượng này nhằm tăng nguồn thu cho quỹ bảo hiểm y tế.

- Bên cạnh đó, phải nâng chất lợng phục vụ của các y bác sĩ, đầu t hơn nữa vào cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh để tạo miền tin cho nhân dân… khi khám chữa bệnh.

- Việc mở rộng độ bao phủ của loại hỡnh bảo hiểm y tế tự nguyện là một vấn đề khú khăn trong bối cảnh nền kinh tế Hà Tõy cũn chưa phỏt triển. Với cỏch tiếp cận theo định hướng cụng bằng thỡ để tăng độ bao phủ của loại hỡnh y tế tự nguyện cần tăng cỏc khoản trợ cấp của Chớnh Phủ và của Tỉnh cho cỏc đối tượng nghốo nhằm giỳp cỏc đối tượng này cú được thẻ bảo hiểm y tế.

Như vậy, bảo hiểm y tế là một biện phỏp tốt để huy động nguồn tài chớnh cho y tế và đảm bảo định hướng cụng bằng. Trong thời tới cần hoàn thiện cỏc mức phớ bảo hiểm y tế tự nguyện đồng thời cải cỏch chế độ đồng chi trả nhằm nõng cao ý thức giữ gỡn sức khỏe trỏnh hiện tượng lạm dụng cỏc

dịch vụ y tế một cỏch khụng cần thiết, mặt khỏc cần nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh nhằm hấp dẫn nhõn dõn tham gia.

2.2. Nguồn thu viện phí trực tiếp từ ngời sử dụng dịch vụ.

Kinh nghiệm từ nhiều nước cho thấy, viện phớ cao giỏn tiếp đẩy người dõn đến chỗ đúi nghốo, viện phớ cao cú thể đỏp ứng được nguồn vốn đầu tư cho y tế nhưng nú khụng đảm bảo tớnh cụng bằng và hiệu quả. Viện phớ cao cũng khiến cho người dõn khú tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe, làm tăng bất bỡnh đẳng giữa cỏc nhúm người, cỏc vựng. Mặc dự viện phớ khụng phải là hỡnh thức cung cấp tài chớnh đỏp ứng tiờu chớ của một hệ thống y tế cụng bằng và hiệu quả mà chỳng ta đang phấn đấu thực hiện, nhưng trong vũng 5-10 năm tới, khi chưa cú một giải phỏp thay thế đủ mạnh, viện phớ vẫn là một nguồn ngõn sỏch quan trọng cho hoạt động của cỏc bệnh viện.

Hà Tõy là một tỉnh nụng nghiệp, đa số dõn số hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp vỡ vậy thu nhập thấp. Ngành y tế cần xõy dựng lại khung viện phớ cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của tỉnh. Đối với những bệnh thụng thường mà tuyến y tế cơ sử cú thể chữa trị được thỡ xõy dựng khung viện phớ

lũy tiến từ cỏc cấp cơ sở đến cấp tỉnh nhằm hạn chế sự quỏ tải cho cỏc bệnh

viện tỉnh và bệnh viện khu vực. Đối với cỏc bệnh khú, cần xõy dựng khung viện phớ phự hợp, tớnh gần đủ cỏc chi phớ phục vụ khỏm chữa bệnh, những thay đổi trong viện phớ cần tiến hành thận trọng để nhõn dõn cú thể chấp nhận. Tăng thu viện phớ khụng cú nghĩa là tăng định mức thu viện phớ đối với bệnh nhõn và đặc biệt khụng khuyến khớch gia tăng số bệnh nhõn vào viện hoặc phải đi gặp bỏc sĩ để chữa bệnh, bảo vệ và chăm súc sức khỏe con người của cỏc bệnh viện, cỏc y bỏc sĩ, cỏc nhõn viện y tế…Đầu tư trang thiết bị hệ thống thiết bị y tế hiện đại, cơ sở hạ tầng đạt tiờu chuẩn để nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe.

Viện phớ là một biện phỏp tỡnh thế giải quyết được nhiều khú khăn cho ngõn sỏch Nhà Nước, tuy nhiờn về lõu dài khụng nờn coi viện phớ là nguồn lực chủ yếu. Đến năm 2010 phấn đấu huy động thờm khoảng 5% (8 tỷ đồng) từ viện phớ bự đắp cho thiếu hụt nhu cầu vốn đầu tư cho y tế.

2.3. Nguồn vốn trực tiếp từ khu vực t nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc chuyờn gia tài chớnh cho rằng hiện nay chỳng ta cũn một lượng vốn nhà rỗi khỏ lớn trong dõn dưới hỡnh thức tiền, vàng, đất đai…trong khi nguồn ngõn sỏch Nhà nước cú hạn, nguồn viện trợ nước ngoài khụng ổn định mà nhu cầu chăm súc sức khỏe của nhõn dõn ngày càng tăng lờn. Để thu hỳt được nguồn vốn từ khu vực tư nhõn đầu tư trực tiếp và y tế, cỏc ngành chức năng của tỉnh Hà Tõy cần đưa ra cỏc chớnh sỏch ưu tiờn về vốn, đất đai cho tư nhõn. Mục tiếu đến năm 2010 khu vực tư nhõn đúng gúp 25% ( khoảng 40 tỷ đồng) cho phần thiếu hụt nhu cầu vốn đầu tư cho y tế.

Phỏt triển mạng lưới y tế ngoài cụng lập nhằm giảm gỏnh nặng cho hệ thống y tế cụng, đồng thời đỏp ứng cỏc nhu cầu về chăm súc sức khỏe chất lượng cao cho nhõn dõn. Mục tiờu là đến năm 2010 cú 355 nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn do khu vực y tế tư nhõn đảm nhiệm. Hiện nay hầu như khụng cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho tư nhõn đầu tư vào lĩnh vực y tế. UBND tỉnh cần cú cỏc biện phỏp ưu đói về vốn như cho vay với thời hạn dài, lói xuất ưu đói về đất đai như cho thuờ dài hạn, phớ thuờ đất thấp.

Việc phỏt triển khu vực y tế tư nhõn được coi là một biện phỏp về xó hội húa trong y tế, huy động cỏc lực lượng này cựng tham gia với cỏc cơ sở của nhà nước giải quyết cỏc yờu cầu về phỏt triển y tế. Cỏc cơ sở này cần được chỉ đạo và quản lý như một bộ phận hữu cơ trong hệ thống chung của nhà nước và được Nhà Nước giỳp đỡ, khuyến khớch.

Ngoài việc khuyến khớch tư nhõn đầu tư trực tiếp vào cỏc cơ sở y tế tư, UBND tỉnh và cỏc nghành chức năng cần cho phộp cỏc bệnh viện cụng mở

hỡnh thức bỏn cụng trong cỏc khõu khỏm chữa bệnh. Trước hết cần thực hiện thớ điểm cỏc hỡnh thức bỏn cụng trong cỏc bệnh viện khu vực, rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng ra cỏc bệnh viện khỏc. Việc thực hiện hỡnh thức bỏn cụng sẽ giỳp cho cỏc bệnh viện cú thờm một nguồn thu bổ xung vào ngõn sỏch cho y tế, đồng thời tiết kiệm được ngõn sỏch. Trước mắt, Sở Y tế cần xem xột để đưa một số bộ phận trong một số khoa thực hiện hỡnh thức bỏn

cụng, đây là một việc làm khú cần tiến hành hết sức thận trọng. Mục tiờu đến

năm 2005 mỗi bệnh viện khu vực đều cú một khoa điều trị bỏn cụng.

Hiện đó cú một số mụ hỡnh thử nghiệm hỡnh thức bệnh viện bỏn cụng ở Việt Nam và đạt kết quả tốt.

Khu vực tư nhõn cũng cú thể được khuyến khớch đầu tư vào lĩnh vực y tế bằng cỏch cho phộp tư nhõn đầu tư vào cỏc bệnh viện cụng.

Cỏc bài học kinh nghiệm về kết hợp cụng tư ở cỏc quốc gia cú hoàn cảnh gần giống với Việt Nam cho thấy tư nhõn cú thể đầu tư cú hiệu quả vào bệnh viện cụng mà vẫn khụng làm giảm tớnh cụng bằng trong chăm súc sức khỏe.

UBND tỉnh Hà Tõy và Sở y tế cần ban hành cỏc chớnh sỏch cho phộp tư nhõn đầu tư vào cỏc bệnh viện cụng. Trước hết cần khuyến khớch tư nhõn lắp đặt mỏy múc thiết bị chuẩn đoỏn trong cỏc bệnh viện cụng, tư nhõn tự lo chi phớ vận hành, bảo quản, bệnh viện cú thiết bị phục vụ khỏm chữa bệnh trả tiền dịch vụ phớ sử dụng mỏy thụng qua cơ chế trớch một tỷ lệ cố định trờn số phớ dịch vụ thu được, phấn đấu đến năm 2010 mỗi bệnh viện huyện đều cú cỏc thiết bị mỏy múc hiện đại phục vụ cụng tỏc khỏm chữa bệnh do tư nhõn lắp đặt.

Cho phộp tư nhõn nhận cỏc dịch vụ phi lõm sàng để bệnh viện chu trọng vào cỏc vấn đề quan trọng hơn. Khu vực tư nhõn với sự cạnh tranh lành mạnh sẽ cú hiệu quả hơn khu vực cụng cộng. Tư nhõn cú thể nhận cỏc dịch

vụ như vệ sinh buồng bệnh, giặt là cho bệnh nhõn, cung cấp thức ăn cho bệnh nhõn, bảo dưỡng mỏy múc và trang thiết bị y tế, xử lý hệ thống chất thải bệnh viện. Bệnh viện sẽ trớch một phần viện phớ trả cho tư nhõn.

Ngoài ra tư nhõn cũng cú thể cung cấp trực tiếp cỏc dịch vụ y tế cho cỏc cơ sở y tế cụng như: dịch vụ xột nghiệm và chuẩn đoỏn hỡnh ảnh; trong lĩnh vực y tế dự phũng, trung tõm y tế dự phũng cú thể thuờ cỏn bộ y tế tư làm tại thực địa; cỏc nhõn viờn y tế ngoài biờn chế làm thuờ theo hợp đồng khỏm chữa bệnh, phũng chống dịch cho cỏc cơ sở y tế cụng.

Như vậy, phỏt triển dịch vụ y tế tư nhõn cú kiểm soỏt bờn cạnh hệ thống y tế nhà nước nhằm khai thỏc triệt để mặt tớch cực của thành phần này trong cụng tỏc chăm súc sức khỏe ban đầu của nhõn dõn, giảm gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước. Phấn đấu đến năm 2010 cú khoảng 35% nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn do y tế tư nhõn đảm nhiệm. Để phỏt triển tốt mạng lưới y tế tư nhõn trong những năm tới tỉnh Hà Tõy cần cỏc giải phỏp cụ thể sau:

- Tạo điều kiện khuyến khớch phỏt triển bệnh bệnh viện tư nhõn, cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏm chữa bệnh bỏn cụng và đặc biệt là phũng khỏm đa khoa tư nhõn, phũng khỏm đa khoa bỏn cụng với cỏc chớnh sỏch ưu đói như cho vay vốn với lói xuất thấp, miễn giảm thuế những năm đầu, cho thuờ đất để xõy dựng mặt bằng cơ sở…

- Nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức được phõn cụng trực tiếp thõm gia quản lý, giỏm sỏt điều hành cỏc hoạt động của hệ thống y tế ngoài cụng lập để ngăn chặn kịp thời những vi phạm về quy chế chuyờn mụn, quản lý tài chớnh và cỏc quy định khỏc của phỏp luật ở cỏc cơ sở hành nghề y được tư nhõn và y tế bỏn công

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục đối với cỏc cơ sở hành nghề

mới ban hành để hạn chế thấp nhất mức độ vi phạm quy chế chuyờn mụn và y

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây từ nay đến năm 2010 (Trang 67)