Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Lời mở đầu Tết Nguyên Đán, ngày lễ lớn toàn dân tộc, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam, dịp lễ đánh dấu mốc thời gian quan trọng năm, ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế nước nhà theo chiều hướng tiêu cực tích cực Bài viết em trình bày tổng quan kinh tế thương mại Việt Nam trước sau dịp lễ Tết Nguyên Đán năm 2019 Bài viết phân tích số kinh tế, thành tựu tiêu cực kinh tế Việt Nam trước sau tết Nguyên Đán mà đại diện biến động tháng đầu năm 2019 Ngồi phần mở kết luận nội dung tập lớn có phần chính: Phần I: Tổng quan kinh tế thương mại trước Tết Nguyên Đán (tháng 1/2019) Phần II: Tổng quan kinh tế thương mại sau Tết Nguyên Đán (tháng 2/2019) Phần III:Vấn đề đặt việc phát triển thương mại sau dịp Tết Nguyên Đán *** Phần I Tổng quan kinh tế thương mại trước Tết Nguyên Đán (tháng 1/2019) Tổng quan ba khu vực kinh tế tháng 1/2019 1.1 Khu vực nông nghiệp: - Khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục phát triển tốt Sản xuất nông nghiệp tháng tập trung chủ yếu vào gieo cấy, chăm sóc lúa đông xuân gieo trồng hoa màu nước. Trong tháng, chăn ni trâu, bị khơng thuận lợi ảnh hưởng thời tiết rét đậm, rét hại; chăn nuôi lợn gia cầm nhìn chung phát triển ổn định, bảo đảm nguồn cung đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi Ước tính tháng Một, đàn trâu nước giảm 2,9% so với kỳ năm trước; đàn bò tăng 2,8%; đàn lợn tăng 3,1%; đàn gia cầm tăng 6,3% - Sản xuất lâm nghiệp tháng tập trung chủ yếu vào chăm sóc, khoanh ni tái sinh, bảo vệ rừng chuẩn bị cho Tết trồng xuân Kỷ Hợi Trong tháng một, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 6,3 nghìn ha, giảm 1,1% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 720 nghìn cây, giảm 4%; sản lượng gỗ khai thác đạt 871 nghìn m3, xấp xỉ kỳ năm trước tỉnh phía Bắc thời tiết mưa phùn, khí hậu ẩm ướt không thuận lợi cho việc khai thác gỗ Sản lượng củi khai thác tháng đạt 1,5 triệu ste, giảm 1,3% so với kỳ năm trước - Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản tháng tương đối sôi Sản lượng thủy sản tháng Một ước tính đạt 498 nghìn tấn, tăng 4,3% so với kỳ năm trước, cá đạt 379,4 nghìn tấn, tăng 4,9%; tơm đạt 43,8 nghìn tấn, tăng 1,4%; thủy sản khác đạt 74,8 nghìn tấn, tăng 3% Sản lượng thủy sản ni trồng tháng ước tính đạt 232,2 nghìn tấn, tăng 3,6% so với kỳ năm trước Sản lượng thủy sản khai thác tháng Một ước tính đạt 265,8 nghìn tấn, tăng 5% so với kỳ năm trước, cá đạt 212 nghìn tấn, tăng 5,5% 1.2 - Khu vực công nghiệp: Sản xuất cơng nghiệp trì đà tăng trưởng khá, nhờ động lực từ ngành công nghiệp chế biến chế tạo So với kỳ năm 2018, IIP tháng 1/2019 ước tính tăng 7,9%; ngành chế biến, chế tạo tăng 10,1%, đóng góp điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất phân phối điện tăng 8,8%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 9,4%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khống giảm 6,7%, làm giảm điểm phần trăm mức tăng chung 1.3 - Khu vực dịch vụ: - D o vào thời điểm giáp Tết Nguyên Đán nên hoạt động bán buôn, bán lẻ; dịch vụ lưu trú, ăn uống sôi động xu hướng gia tăng mua sắm du lịch Khu vực dịch vụ tăng trưởng ổn định Trong tháng 1/2019, nước có 10.079 doanh nghiệp đăng ký thành lập với số vốn đăng ký 151,1 nghìn tỷ đồng, giảm 7% số doanh nghiệp tăng 53,8% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 15 tỷ đồng, tăng 64,8% - - Nếu tính 484 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp thay đổi tăng vốn tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào kinh tế tháng Một 635,1 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, cịn có 8.465 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 84,5% so với kỳ năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tháng Một năm lên 18,5 nghìn doanh nghiệp Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập tháng 107,9 nghìn người, tăng 26,5% so với kỳ năm 2018 Ngành du lịch tiếp tục thu hút khách nước ngồi, quảng bá đất nước Việt Nam, Thơng tin thức Tổng cục Thống kê cơng bố ngày 29/1 cho thấy: Khách quốc tế đến nước ta tháng 1/2019 ước đạt 1,5 triệu lượt người, tăng 5% so với kỳ năm trước Trong đó, khách đến đường không tăng 1,4%; đường tăng 26,9%; đường biển giảm 30,5%.Ước tính số liệu khách du lịch nội địa tháng 1/2018 đạt 6,6 triệu lượt khách (trong đó, khách lưu trú đạt 3,4 triệu lượt) Tổng thu từ khách du lịch đạt 56.500 tỷ đồng, tăng 6,6% so với tháng 1/2018 Tình hình lạm phát số giá tiêu dùng Do thời điểm cận Tết, nhu cầu mua sắm sắm sửa đồ đạc người dân tăng lên đáng kể, làm sôi động thị trường mua bán đẩy số lên cao 2.1 Lạm phát: Lạm phát tăng nhẹ So với tháng trước, số giá tiêu dùng tháng 01 năm 2019 giữ xu hướng tăng nhẹ so với tháng trước Ngay từ đầu năm giá xăng dầu nước điều chỉnh giảm nhẹ sau giữ nguyên mức giá dù giá xăng giới tăng cao Tuy nhiên, theo quy luật hàng năm mặt giá thị trường chịu tác động nhu cầu mua sắm hàng hóa chuẩn bị phục vụ sản xuất, chế biến cho tết Nguyên Đán tới Chỉ số giá tiêu dùng tháng tăng 0,1% so với tháng trước tăng 2,56% so với kỳ năm trước Đầu tư công đẩy nhanh tốc độ thực giải ngân từ tháng đầu năm, đồng thời công tác quản lý, giám sát tăng cường Trong tháng 01, hoạt đồng đầu tư chủ yếu vào thi cơng cơng trình chuyển tiếp từ năm trước, hoàn tất thủ tục nghiệm thu, tốn khối lượng hồn thành năm 2018 Theo đó, vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng ước tính đạt 18,031 nghìn tỷ đồng, 5,56% kế hoạch năm tăng 8,5% so với kỳ năm 2018 Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành sách định hướng nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 nói chung lĩnh vực đầu tư nói riêng Theo đó, bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai giao vốn đầu tư cho dự án phê duyệt kế hoạch vốn năm 2019 theo Quyết định số 1897/QĐ-TTg ngày 31/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, năm 2019, tiếp tục tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ đầu tư, đặc biệt đầu tư công tăng cường biện pháp để không phát sinh nợ đọng xây dựng 2.2 Tiêu dùng số giá tiêu dùng A, Tiêu dùng tăng Tháng 01 tháng chuẩn bị Tết nguyên đán nên người dân đẩy mạnh mua sắm tháng Nhiều doanh nghiệp chủ động việc đẩy mạnh hoạt động khai thác nguồn hàng, hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt siêu thị bán lẻ lớn Theo đó, sức mua người dân tăng nhanh Ước doanh thu tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 402,2 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với kỳ năm trước (đã loại trừ yếu tố giá), mức tăng so với mức tăng 8,4% kỳ năm 2018 Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 305,4 nghìn tỷ đồng, tăng 13,1% so với kỳ Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước đạt 49,5 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% Dịch vụ du lịch ước đạt 4,3 nghìn tỷ đồng, ước tăng 7,9% so với kỳ Doanh thu dịch vụ khác ước đạt 43 nghìn tỷ đồng, tăng 7,4% so với kỳ B, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2019 tăng 0,1% so với tháng cuối năm 2018, nhiên so với kỳ năm trước CPI tháng tăng 2,56% Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tháng 11/2019 có nhóm hàng tăng giá so với tháng trước đồ uống thuốc tăng 0,69%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,66%; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,39%. Nhà vật liệu xây dựng tăng 0,35%; hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,34%; văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,33%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,16%; giáo dục tăng 0,15%; thuốc dịch vụ y tế tăng 0,01% Chỉ có hai nhóm giảm giá giao thơng giảm 3,04% nhóm bưu viễn thơng giảm 0,09% Tổng cục Thống kê đánh giá, tháng 1/2019 tháng giáp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi nên nhu cầu tiêu dùng người dân tăng tháng trước Tuy nhiên, CPI tháng 1/2019 tăng nhẹ lượng hàng hóa chuẩn bị cho dịp Tết dồi Lý giải cụ thể nguyên nhân làm tăng CPI tháng 1/2019, quan cho biết nhu cầu tiêu dùng mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống, may mặc chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên đán tăng cao, nhu cầu lại bảo dưỡng phương tiện cuối năm tăng nên giá dịch vụ giao thông công cộng bảo dưỡng phương tiện tăng 0,3% 0,61% so với tháng trước Bên cạnh đó, vào tháng cuối năm nhu cầu sửa chữa nhà cửa tăng làm cho giá vật liệu bảo dưỡng nhà khác tăng 0,12%; giá dịch vụ sửa chữa nhà tăng 0,9% Ngồi ra, cịn ngày 1/1/2019 giá gas điều chỉnh tăng 4.000 đồng/bình 12 kg thuế bảo vệ môi trường với mặt hàng xăng tăng 1.000 đồng/lít; dầu diezel tăng 500 đồng/lít; dầu mazut, dầu nhờn tăng 1.100 đồng/lít; dầu hỏa tăng 700 đồng/lít từ ngày 1/1/2019 Lạm phát (CPI sau loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; lượng mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch vụ giáo dục) tháng 1/2019 tăng 0,3% so với tháng trước tăng 1,83% so với kỳ năm trước Theo Tổng cục Thống kê, tháng 1/2019, lạm phát có mức tăng cao lạm phát chung mặt hàng ngồi "rổ" tính lạm phát có mức tăng cao mặt hàng "rổ" đặc biệt mặt hàng xăng dầu tháng 1/2019 giảm mạnh so với tháng trước "Lạm phát tháng 1/2019 so kỳ mức 1,83% phản ánh nhu cầu tiền tệ cuối năm âm lịch tăng so với tháng khác, nhiên sách tiền tệ điều hành ổn định", Tổng cục Thống kê nhận định 2.3 Xuất Nhập Khẩu Xuất giảm so với kỳ, nhập siêu trở lại Trong tháng 1/2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá ước đạt 40,4 tỷ USD, tăng 0,54 tỷ USD so với kỳ năm trước tăng 0,72 tỷ USD so với tháng 12/2018 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hoá đạt tương ứng 20 tỷ USD 20,8 tỷ USD Như vậy, tính tháng 1, cán cân thương mại hàng hoá nhập nhập siêu khoảng 0,8 tỷ USD Đối với xuất hàng hóa: Trong tháng 1, kim ngạch xuất ước đạt 20 tỷ USD, tăng 1,9% so với tháng trước giảm 1,3% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 6,42 tỷ USD (chiếm 32%), khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 13,58 tỷ USD (chiếm gần 68%) Trong tháng 1/2019, mặt hàng có kim ngạch xuất tăng so với tháng trước là: hoá chất tăng 33,4%; rau tăng 30,3%; phương tiện vận tải phụ tùng tăng 21,8%; dầu thô tăng 19,3% Tuy nhiên, bên cạnh mặt hàng tăng trưởng tốt, nhiều mặt hàng lại chịu sụt giảm kim ngạch điện thoại linh kiện giảm 0,9%; hàng dệt may giảm 4,3%; điện tử, máy tính linh kiện giảm 4,6% Về thị trường xuất chủ yếu thị trường truyền thống Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đó, Mỹ thị trường xuất số Việt Nam với kim ngạch đạt tỷ USD, tăng 11,8% so với kỳ năm trước.Đối với hàng hóa nhập khẩu: Trong tháng 1/2019, Việt Nam ước nhập khoảng 20,8 tỷ USD, tăng 1,7% so với tháng 12/2018 3,1% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 9,05 tỷ USD, tăng 3,1% so với tháng trước; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 11,75 tỷ USD, tăng 0,7% Trong tháng 1/2019, mặt hàng có kim ngạch nhập tăng so với tháng trước là: tăng 24,4%; than đá tăng 24,2%; thuỷ sản tăng 16,3%; kim loại thường tăng 8,5%; sản phẩm chất dẻo tăng 5,8%, nguyên phụ liệu dệt may, giày dép tăng 5,3% Về thị trường nhập khẩu, thị trường nhập lớn Việt Nam tháng 1/2019 Trung Quốc với kim ngạch ước tính đạt 6,1 tỷ USD, tăng 6% so với kỳ năm 2018 2.4 Lãi suất tỷ giá Lãi suất bắt đầu xu hướng tăng nhẹ, tỷ giá biến động Lãi suất có xu hướng tăng, phần nhu cầu giao dịch tăng cao, phần áp lực tăng lãi suất gia tăng từ cuối năm 2018 Tuy nhiên, tuần đầu tháng 01 vừa qua, NHTW với việc bơm ròng tiền thị trường qua nghiệp vụ thị trường mở (tuần 1/tháng bơm ròng khoảng 17.2013 tỷ đồng, tuần 2/tháng 01 bơm ròng khoảng 4.962 tỷ đồng) với xu hướng lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh kỳ hạn qua đêm, tuần, tuần nên nhìn chung tháng 1/2019 lãi suất thị trường không biến động mạnh Về tỷ giá, tháng giáp Tết Nguyên đán, nhu cầu ngoại tệ tăng cao tỷ giá USD/VND tháng 01/2019 tương đối ổn định Tỷ giá trung tâm niêm yết mức 22.879 VND/1USD, tăng 0,23% so với thời điểm 31/12/2018 Tỷ giá thị trường giao dịch mức khoảng 23.189 VND/1USD, giảm nhẹ so với mức 23.220 VND/USD hồi đầu tháng 01/2019 Có kết tỷ giá hỗ trợ mạnh yếu tố tảng năm 2018 vừa qua: thặng dư cán cân thương mại lớn, giải ngân FDI đạt khá, kiều hối đầu tư gián tiếp mức cao 2.5 Ngân sách nhà nước Thu ngân sách có xu hướng tích cực Tình hình thu ngân sách 15 ngày đầu tháng 01 năm 2019 trì theo xu hướng tích cực Cụ thể, tính đến 15/01/2018, tổng thu ngân sách ước đạt khoảng 2,2% so với dự toán thu ngân sách năm, cao so với mức 1,5% kỳ năm 2018 Trong đó, khoản thu thu nội địa, thu từ dầu thô thu từ cân đối xuất nhập ước đạt tương ứng 1,4%, 3,4% 7% dự toán năm Trong thu nội đia, thu từ Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp FDI tương ứng đạt 0,3% 0,5% so với dự toán năm Chi ngân sách đạt khoảng 2,7% dự tốn năm, đó, chi đầu tư phát triển chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể chi trả nợ lãi tương ứng khoảng 0,7% 3,2% 7,7% dự toán năm ***** Phần II Tổng quan kinh tế thương mại trước Tết Nguyên Đán (tháng 2/2019) Tổng quan ba khu vực kinh tế tháng 1/2019 1.1 Khu vực nông nghiệp Thu hoạch rộ, giá lúa giảm Ông Nguyễn Quốc Toản, quyền Cục trưởng Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản cho biết, kim ngạch xuất nông lâm thủy sản tháng 2/2019 ước đạt 1,93 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất toàn ngành tháng đầu năm 2019 đạt 5,5 tỷ USD, giảm 1,6% so với kỳ năm 2018 Trong đó, giá trị xuất mặt hàng nơng sản ước đạt 2,71 tỷ USD, giảm 10,1%; giá trị xuất thủy sản ước đạt 1,11 tỷ USD, tăng 4,4%; giá trị xuất chăn nuôi ước đạt 77 triệu USD, giảm 7%; giá trị xuất mặt hàng lâm sản ước đạt 1,5 tỷ USD, tăng 12,8%. Ở chiều ngược lại, giá trị nhập nông, lâm, thủy sản tháng 2/2019 ước đạt 1,8 tỷ USD, đưa tổng giá trị nhập tháng đầu năm đạt 4,59 tỷ USD, tăng 3% so với kỳ năm 2018 Đối với mặt hàng gạo, tháng 2/2019 xuất ước đạt 399.000 với giá trị 169 triệu USD Lũy kế tháng đầu năm 2019, xuất gạo đạt 837.000 364 triệu USD, tăng 1,1% khối lượng giảm tới 10,4% giá trị so với kỳ năm 2018. Về thị trường xuất khẩu, Philippines đứng vị trí thứ với 46,7% thị phần, tăng 53,8% khối lượng tăng 41,6% giá trị so với kỳ năm 2018 Các thị trường có giá trị xuất gạo tăng mạnh Hồng Kông (gấp 3,3 lần), Úc (gấp 2,4 lần), Tiểu vương quốc Ả Rập Thống (tăng 85,5%), Gana (tăng 47,9%) Philippines (tăng 41,6%) Về chủng loại gạo, giá trị xuất gạo trắng chiếm 64% tổng kim ngạch; gạo Jasmine gạo thơm chiếm 23%; gạo nếp chiếm 9% gạo Japonica, gạo giống Nhật chiếm 4% tổng giá trị kim ngạch. Các thị trường xuất gạo trắng lớn Việt Nam Philippines (chiếm 68%), Cuba (chiếm 20%) Với gạo Jasmine gạo thơm, thị trường xuất lớn gồm Bờ Biển Ngà (chiếm 21%), Ghana (chiếm 14%) Malaysia (chiếm 11%) 10 Điều đáng lo ngại là, thị trường nước, giá lúa gạo khu vực Đồng sông Cửu Long giảm bối cảnh thu hoạch vụ Đông Xuân vào vụ rộ. Tại Kiên Giang, lúa IR50404 giảm từ 6.000 đồng/kg xuống 5.400 đồng/kg; lúa OM 4218 giảm 300 đồng/kg; lúa OM 6976 giảm 300 đồng/kg; lúa Jasmine giảm 400 đồng/kg. Những diễn biến trái ngược với dự báo Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản đưa vào tháng đầu năm, rằng: Xuất gạo khởi sắc năm 2019. 1.2 Khu vực công nghiệp Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) tháng 2/2019 nước ước tính giảm 16,8% so với tháng trước Nguyên nhân tháng năm trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tổng cục Thống kê vừa công bố, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) tháng 2/2019 nước ước tính giảm 16,8% so với tháng trước Nguyên nhân tháng năm trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Mặc dù vậy, so với kỳ năm trước, IIP tháng tăng 10,3%; đó, ngành khai khống giảm 5%; ngành chế biến, chế tạo tăng 12,8%; sản 11 xuất phân phối điện tăng 10,9%; cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 7,2%. Tính chung tháng đầu năm 2019, IIP ước tính tăng 9,2% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng 13,7% kỳ năm 2018; đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 11,5%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 9,5%; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 7,9%; riêng ngành khai khoáng giảm 4,7%. Một số ngành có số sản xuất tăng cao so với kỳ năm trước là: sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế tăng 92,1%; sản xuất kim loại tăng 35,8%; thoát nước xử lý nước thải tăng 23,9%; sản xuất xe có động tăng 20,9% Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tháng đầu năm tăng cao so với kỳ năm trước là: khí hóa lỏng (LPG) tăng 101,2%; xăng, dầu tăng 96,1%; sắt, thép thô tăng 75,9%; ti vi tăng 37,1%; phân u rê tăng 17,9% Tuy nhiên, có số sản phẩm giảm là: đường kính giảm 3,8%; khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 4%; linh kiện điện thoại giảm 5,3%; điện thoại di động giảm 7,6%; dầu thô khai thác giảm 11,9% (cùng kỳ năm 2018 giảm 7,6%). Trong tháng đầu năm 2019, số sản xuất công nghiệp 61/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng so với kỳ năm trước; 12 đó, Thanh Hóa địa phương có tốc độ tăng cao với mức 46,7% Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn vào sản xuất từ năm 2018, Hà Tĩnh tăng 46,2% đóng góp Tập đoàn Formosa; riêng Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 3% khai thác dầu thơ giảm Hịa Bình giảm 5,3% sản lượng điện Nhà máy thủy điện Hịa Bình giảm. Chỉ số sản xuất cơng nghiệp số địa phương có quy mơ cơng nghiệp lớn tăng so với kỳ năm trước như: Hải Phòng tăng 23,7%; Vĩnh Phúc tăng 19,6%; Quảng Nam tăng 11,1%; Hải Dương tăng 9,4%; Quảng Ninh tăng 8,5%; Đồng Nai tăng 7,8%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 6,2%; Hà Nội Bình Dương tăng 6,1%; Đà Nẵng tăng 5,8% Tổng cục Thống kê cho biết, lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 1/2/2019 tăng 2,3% so với thời điểm năm trước; lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 0,3%; doanh nghiệp nhà nước tăng 2,3%; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 2,7%. Lao động doanh nghiệp cơng nghiệp thời điểm 1/2/2019 so với thời điểm năm trước số địa phương có quy mơ cơng nghiệp lớn sau: Hải Phịng tăng 11,5%; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 7,6%; Đồng Nai tăng 5,2%; Hà Nội tăng 3,4%; Cần Thơ tăng 1,2%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 1%; Thái Nguyên giảm 4%; Bắc Ninh giảm 6,4%; Đà Nẵng giảm 14,8% 1.3 Dịch vụ thương mai Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2/2019 ước tính đạt 390,8 nghìn tỷ đồng, giảm 3% so với tháng 1/2018, đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 301,4 nghìn tỷ đồng, giảm 3,4% Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho thấy, dù tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2/2019 giảm so với tháng trước đó, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2018 Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng 2/2019 tăng 12,5% 13 Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 44,8 nghìn tỷ đồng, giảm 1,3% so với tháng trước tăng 9,4% so với kỳ năm ngoái Doanh thu du lịch lữ hành đạt 3,9 nghìn tỷ đồng, giảm 1,5% tăng 17,1%; doanh thu dịch vụ khác đạt 40,7 nghìn tỷ đồng, giảm 2% so với tháng 1/2019 tăng 6,2% so với kỳ năm 2018 Theo lý giải Tổng cục Thống kê, hoạt động bán lẻ kinh doanh dịch vụ tháng 2/2019 diễn sôi động ngày đầu tháng phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân dịp Tết Nguyên đán Tuy nhiên, tháng Hai có 28 ngày với thời gian nghỉ Tết kéo dài nên doanh thu hoạt động thương mại dịch vụ nước giảm so với tháng trước Tính chung tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 793,8 nghìn tỷ đồng, tăng 12,2% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 9,28% Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm ước tính đạt 613,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 77,3% tổng mức tăng 14,4% so với kỳ năm trước Trong đó, lương thực, thực phẩm tăng 14,4%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 13,3%; may mặc tăng 13,2%; phương tiện lại tăng 12,8%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 10,7% Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng đầu năm ước tính đạt 90,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,4% tổng mức tăng 5,7% so với kỳ năm trước Doanh thu du lịch lữ hành tháng năm ước tính đạt nghìn tỷ đồng, chiếm 1% tổng mức tăng 7,8% so với kỳ năm trước Doanh thu dịch vụ khác tháng ước tính đạt 82,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,3% tổng mức tăng 4,9% so với kỳ năm 2018 14 Ngoài ngành du lịch đón nhận lượng doanh thu lớn có hội nghị thượng đỉnh Mỹ -Triều đóng góp phần lớn Các số 2.1 Lạm phát số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2019 tăng 0,8% so với tháng 1/2019, CPI 9/11 nhóm hàng hóa dịch vụ tháng 2/2019 tăng so với tháng trước, chủ yếu nhu cầu tiêu dùng tăng dịp Tết Nguyên đán Theo số liệu vừa Tổng cục Thống kê cơng bố, CPI bình quân tháng đầu năm 2019 tăng 2,6% so với bình quân kỳ năm 2018; CPI tháng 2/2019 tăng 0,9% so với tháng 12/2018 tăng 2,64% so với kỳ năm trước Trong tháng 2/2019, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng cao với 1,73% Trong đó, lương thực tăng 0,53%, thực phẩm tăng 2,13%, góp phần làm CPI chung tăng 0,48% 15 Tiếp nhóm nhà vật liệu xây dựng tăng 0,69%, chủ yếu giá gas tăng 3,51%, làm CPI chung tăng 0,04% giá điện sinh hoạt tăng 0,69% Nhóm văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,66%; đồ uống thuốc tăng 0,35%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,26% Mặc dù giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 4,4% giá vé ô tô khách tăng 7,39%; giá vé tàu hỏa tăng 15,84% nhóm giao thơng tăng nhẹ 0,16% giá xăng dầu giữ ổn định nhằm bình ổn giá dịp Tết Nhóm may mặc, mũ nón giày dép tăng 0,14%; thuốc dịch vụ y tế tăng 0,01%; hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,47% Riêng nhóm giáo dục giảm 0,47%, dịch vụ giáo dục giảm 0,55% thành phố Hồ Chí Minh giảm học phí theo Nghị số 25/2018/NQHĐND, góp phần làm CPI chung giảm 0,03%; nhóm bưu viễn thơng giảm 0,03% Lạm phát tháng 2/2019 tăng 0,48% so với tháng trước tăng 1,82% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân tháng đầu năm tăng 1,82% so với bình quân kỳ năm 2018 Theo Tổng cục Thống kê, tháng 2/2019, lạm phát chung có mức tăng cao lạm phát Điều phản ánh biến động giá chủ yếu việc tăng giá lương thực, thực phẩm Lạm phát hai tháng đầu năm 2019 so với kỳ mức 1,82% phản ánh sách tiền tệ điều hành ổn định 2.2 Xuất Nhập 16 Trong 15 ngày đầu tháng 2/2019, cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt tỷ USD, xuất giảm mạnh 67% so với nửa cuối tháng 1/2019 Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam nửa đầu tháng đạt 10,58 tỷ USD, sụt giảm gần 56% so với nửa cuối tháng 1/2019 Trong đó, tổng trị giá xuất 4,25 tỷ USD, giảm mạnh 67%, kim ngạch nhập đạt 6,33 tỷ USD, giảm 43,1% so với 15 ngày cuối tháng 1/2019 Như vậy, nửa đầu tháng Việt Nam nhập siêu 2,09 tỷ USD, cịn tính lũy 15/2 cán cân thương mại thâm hụt đến 1,3 tỷ USD 17 Trong nửa đầu tháng 2, kim ngạch xuất tập trung chủ yếu nhóm hàng điện thoại linh kiện, với kim ngạch xuất đạt tới 1,14 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất mặt hàng từ đầu năm đến lên 4,4 tỷ USD Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt kim ngạch 622 triệu USD, lớn gần gấp đơi kim ngạch nhóm hàng đứng thứ dệt may Tuy nhiên, xét lũy kế từ đầu năm, dệt may lại nhóm hàng đứng thứ kim ngạch xuất với kim ngạch đạt 3,613 tỷ USD, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đứng thứ với kim ngạch 3,08 tỷ USD Ngồi nhóm hàng đáng ý nên trên, tính đến hết ngày 15/2, Việt Nam cịn nhóm hàng xuất đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên giày dép; máy móc thiết bị; gỗ sản phẩm; phương tiện vận tải 18 Phần III Vấn đề đặt để phát triển thương mại sau dịp tết nguyên đán Xuất nhập 1.1 Tình trạng xuất siêu Trong 15 ngày đầu tháng 2/2019, cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt tỷ USD, xuất giảm mạnh 67% so với nửa cuối tháng 1/2019 Trong đó, tổng trị giá xuất 4,25 tỷ USD, giảm mạnh 67%, kim ngạch nhập đạt 6,33 tỷ USD, giảm 43,1% so với 15 ngày cuối tháng 1/2019 Như vậy, nửa đầu tháng Việt Nam nhập siêu 2,09 tỷ USD, cịn tính lũy 15/2 cán cân thương mại thâm hụt đến 1,3 tỷ USD Điều vơ tình ảnh hưởng đến thương mại nước hàng hóa nước có hội cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi tràn lan 1.2 Ngun nhân Ngun nhân ban đầu dự đoán ngày nghỉ Tết Ngun Đán vơ tình làm đình trệ số hoạt động sản xuất nước nên xuất nước ngồi tạm thời bị đình trệ gây biến động thị trường xuất nhập Nguyên nhân gián tiếp: Việt Nam nước xuất siêu mặt hàng xuất nước ngồi đa số hàng gia cơng đơn giản, xoay vòng vốn chậm, so với mặt hàng nhập từ nước tiên tiến giới mặt hàng máy móc với kim ngạch cao 1.3 Phương pháp cá nhân để giải tình trạng Phải nhanh chóng lấy lại phong độ làm việc trở lại sau kì nghỉ Tết để hoạt động kinh tế khơng bị đình trệ Giải ngun nhân gián tiếp, đẩy cao trình độ lao động công nhân, biến mặt hàng xuất Việt Nam trở nên có giá hơn, nâng cấp lên tốt chiếm lĩnh thị trường Đầu từ chuyển giao công nghệ, đầu tư giáo dục để đem phát minh tiến 19 khoa học công nghệ mặt sống để thúc đẩy trình độ nước nhà Tình trạng lúa gạo giá 2.1 Tình trạng Đối với mặt hàng gạo, tháng 2/2019 xuất ước đạt 399.000 với giá trị 169 triệu USD Lũy kế tháng đầu năm 2019, xuất gạo đạt 837.000 364 triệu USD, tăng 1,1% khối lượng giảm tới 10,4% giá trị so với kỳ năm 2018. thị trường nước, giá lúa gạo khu vực Đồng sông Cửu Long giảm bối cảnh thu hoạch vụ Đông Xuân vào vụ rộ. Tại Kiên Giang, lúa IR50404 giảm từ 6.000 đồng/kg xuống 5.400 đồng/kg; lúa OM 4218 giảm 300 đồng/kg; lúa OM 6976 giảm 300 đồng/kg; lúa Jasmine giảm 400 đồng/kg. 2.2 Nguyên nhân Do thời tiết khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng đến chất lượng lúa gáo Do cạnh tranh đến từ nước láng giềng gạo 2.3 Phương pháp cá nhân Đầu tư thêm máy móc bảo vệ lương thực trước biến đổi môi trường Nâng cao chất lượng lúa gạo 20 ... khoảng 0,7% 3 ,2% 7,7% dự toán năm ***** Phần II Tổng quan kinh tế thương mại trước Tết Nguyên Đán (tháng 2/ 2019) Tổng quan ba khu vực kinh tế tháng 1 /20 19 1.1 Khu vực nông nghiệp Thu hoạch rộ, giá...Phần I Tổng quan kinh tế thương mại trước Tết Nguyên Đán (tháng 1 /20 19) Tổng quan ba khu vực kinh tế tháng 1 /20 19 1.1 Khu vực nông nghiệp: - Khu vực sản xuất... công bố, CPI bình quân tháng đầu năm 20 19 tăng 2, 6% so với bình quân kỳ năm 20 18; CPI tháng 2/ 2019 tăng 0,9% so với tháng 12/ 2018 tăng 2, 64% so với kỳ năm trước Trong tháng 2/ 2019, nhóm hàng ăn dịch