1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ 170

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Chính phủ, Bộ ngành còn hiệu lực liên quan đến chiến lược phát triển GDNN và lao động việc làm, đồng thời phân tích kỹ các văn bản liên quan đến chính sách, chế độ của nhà giáo GDNN làm cơ sở cho việc tham mưu cơ chế chính sách phát triển nhà giáo tại nhà trường.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT Giáo dục nghề nghiêp Dạy nghề Công nghệ thông tin CNTT Thiết bị dạy học TBDH Giáo dục đào tạo GDĐT Bộ Lao động Thương binh- Xã hội Kinh tế- Xã hội Cơng nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH 10 Giấy phép lái xe GPLX 11 Trung học phổ thông THPT 12 Giáo dục thường xuyên GDTX 13 Thiết bị dạy học tự làm TBDHTL Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh GDNN DN LĐTBXH KT-XH TCLLCT K170 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài I Mục đích nhiệm vụ II 2.1 Mục đích II 2.2 Nhiệm vụ III Kết cấu khóa luận III B PHẦN NỘI DUNG IV Chương I IV CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU IV 1.1 Chủ nghĩa Mác- Lê Nin giáo dục IV 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học IV 1.3 Chủ trương Đảng giáo dục V 1.4 Bộ Lao động- TBXH, tổng cục giáo dục nghề nghiệp 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên giáo dục nghề nghiệp 1.5.1 Tiêu chí lực chuyên môn VII VIII IX 1.5.2 Tiêu chí lực sư phạm X 1.5.3 Tiêu chí lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học X Chương II XI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU XI 2.1 Những nét sơ lược nhà trường XI 2.2 Cơ cấu máy trường XI 2.3 Đội ngũ giáo viên phân theo trình độ XII 2.4 Trình độ chun mơn tỷ lệ hữu XII Chương XIV GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XIV 3.1 Giải pháp chung XIV 3.2 Giải pháp đảm bảo chế độ chính sách đối với nhà giáo 3.2.1 Giải pháp 3.3 Nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin XV XVI XVII 3.3.1 Giải pháp XVIII 3.4 Nâng cao công tác nghiệp vụ XVIII 3.4.1 Giải pháp XIX 3.5 Tạo động lực cho sự phát triển nhà giáo GDNN XX 3.5.1 Giải pháp XX 3.6 Kiến nghị: XXI 3.6.1 Đối với UBNDtỉnh, sở Lao động TBXH XXI 3.6.2 Đối với nhà trường C PHẦN KẾT LUẬN Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh XXII XXIII TCLLCT K170 I A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dạy nghể nước ta có lịch sử phát triển nửa kỷ qua có đóng góp to lớn phát triển KT-XH đất nước qua thời kỳ khác Giai đoạn từ 1955 đến 1998 dạy nghề chuyển giao qua nhiều quan quản lý Từ 1955- 1978 Bộ LĐTBXH quản lý; giai đoạn 1978- 1987 tổng cục Dạy nghề trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng quản lý (nay Chính Phủ) thành lập theo Nghị định số 151/NĐ-CP ngày 24/6/1978 định tách Tổng cục đào tạo công nhân kỹ thuật khỏi Bộ Lao động, giai đoạn này, ngành dạy nghề phát triển mạnh mẽ, đa dạng (có 366 trường dạy nghề, 212 trung tâm dạy nghề, tồn ngành có 9.833 giáo viên quy mô đào tạo giai đoạn trung bình 176.000 học sinh/năm) Kết bật hình thành hệ thống trung tâm dạy nghề quận, huyện, thị xã để đào tạo nghề ngắn hạn cho người lao động theo phương châm “Nhà nước, tập thể người dân chăm lo nghiệp dạy nghề”; giai đoạn 1987-1990 chuyển quản lý Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề giai đoạn 1990-1998 Bộ GDĐT quản lý, giai đoạn dạy nghề bị thu hẹp Trước nhu cầu phát triển kinh tế - Xã hội phát triển nhân lực thời kỳ CNH, HĐH đất nước Để khắc phục hạn chế, yếu cơng tác đào tạo nghề, Bộ Chính trị định Văn số 1481-CV/VPTW ngày 08/12/1997, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 67/1998/QĐ-TTg ngày 26/3/1998 việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nghề từ Bộ Giáo dục Đào tạo sang Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; ngày 23/5/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 33/1998/NĐ-CP việc thành lập Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trực tiếp quản lý GDNN Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 có hiệu lực ngày 01/07/2015 quy định hệ thống GDNN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, cấp trình độ từ sơ cấp, trung cấp cao đẳng bậc bậc khung trình độ quốc gia theo định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Ngày 30/12/2021 Thủ tướng Chính phủ ký định số 2239/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 II 2045 Chiến lược phát triển có nhóm giải pháp: Hồn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp; Đẩy nhanh chuyển đổi số, đại hóa sở vật chất thiết bị đổi chương trình, phương thức đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, nghệ nhân, chuyên gia, người dạy nghề cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; Gắn kết chặt chẽ giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp thị trường lao động; Nghiên cứu ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ; hướng nghiệp, khởi nghiệp đổi sáng tạo; Tăng cường huy động nâng cao hiệu đầu tư tài cho giáo dục nghề nghiệp; Truyền thơng, nâng cao hình ảnh, thương hiệu giá trị xã hội giáo dục nghề nghiệp; Chủ động nâng cao hiệu hội nhập quốc tế giáo dục nghề nghiệp Trường Trung cấp Kỹ Nghệ Hà Tĩnh đơn vị đào tạo nghề phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, đóng địa bàn Hồng Lĩnh trung tâm thị phía bắc Hà Tĩnh (1) thời gian tới năm Nhà trường thực “sứ mệnh” “mục tiêu đào tạo” nhằm xứng tầm với phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà, khu vực quốc gia Nhiệm vụ khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên mục tiêu cốt lõi cho phát triển KT-XH, lựa chọn đề tài " Nâng cao chất lương đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh giai đoạn nay" ấp ủ góp phần giải pháp nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên giai đoạn nhà trường, đồng thời nắm rõ sách phát triển, mạng lưới GDNN nhằm tham mưu xây dựng nhà trường ngày phát triển Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Nghiên cứu văn Đảng, Chính phủ, Bộ ngành hiệu lực liên quan đến chiến lược phát triển GDNN lao động việc làm, đồng thời phân tích kỹ văn liên quan đến sách, chế độ nhà giáo GDNN làm sở cho việc tham mưu chế sách phát triển nhà giáo nhà trường (1) Nghị số 01-NQ/ĐH Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025; Quyết định số 1880/QĐ-UBND ngày 12/9/2022 việc phê duyệt Đề án phát triển đô thị thị xã Hồng Lĩnh đến năm 2025 Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 III 2.2 Nhiệm vụ Hệ thống lại vấn đề nghiên cứu có cụ thể, đồng thời dựa thực tiễn đơn vị GDNN cấp để đưa mục tiêu chiến lược nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo giai đoạn hướng phát triển 5, 10 năm tới Kết cấu khóa luận A- Mở đầu B- Nợi dung + Chương I: Cơ sở lý luận nghiên cứu + Chương II: Đánh giá thực trạng nghiên cứu + Chương III Giải pháp nâng cao chất lượng C- Kết luận Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 IV B PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Chủ nghĩa Mác- Lê Nin giáo dục Nghiên cứu phát triển xã hội loài người, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác cho rằng, lịch sử phát triển, thay lẫn hình thái kinh tế- xã hội Tương ứng với hình thái KT-XH giáo dục khác phù hợp với hình thái kinh tế- xã hội Về điều này, Ph.Ăngghen rõ, “giống kỷ trước, người nông dân người công nhân công trường thủ công, sau thu hút vào đại cơng nghiệp, thay đổi tồn lối sống họ thân họ trở thành người hoàn toàn khác hẳn”(2) Sự phát triển lực lượng sản xuất, bao gồm người cơng cụ sản xuất, thể trình độ phát triển xã hội qua việc người chiếm lĩnh ngày nhiều lực lượng tự nhiên với tư cách sở vật chất cho hoạt động sống người Điều này, theo ơng, “sẽ cần người hoàn toàn mới” “cũng cần có người có lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng tồn hệ thống sản xuất” Do đó, theo ơng, “cơng tác giáo dục làm cho người trẻ tuổi có khả nắm vững nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn…” làm cho thành viên xã hội “có khả sử dụng cách tồn diện lực phát triển tồn diện mình”(3) 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vị trí, vai trị thầy giáo, giáo xã hội Người nhấn mạnh: “nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục… Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa”(4); điều đó, vừa khẳng định vị trí, vai trò quan trọng nghề đặc biệt “dạy (2) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.4, tr.474 (3) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.4, tr.475 (4) Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.8, tr.184 Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 V chữ, dạy người”, vừa nói lên trọng trách mà xã hội đặt trọn niềm tin lên vai nhà giáo Phát biểu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (10-1964), Người nói: “Cịn vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng người thầy vẻ vang nhất, dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương Song người thầy giáo tốt người anh hùng vơ danh… Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang Ai có ý kiến khơng nghề thầy giáo phải sửa chữa” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghiệp giáo dục - đào tạo nghiệp chung Đảng, Nhà nước toàn xã hội người trực tiếp định đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Bởi giáo dục cách mạng, người giáo viên có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho nước nhà, chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng, văn hố; có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hố dân tộc nhân loại; bồi dưỡng cho họ phẩm chất cao quý lực sáng tạo phù hợp với phát triển tiến xã hội Từ đó, địi hỏi người giáo viên phải có đức có tài Đức nhà giáo tư cách, tình yêu thương, trách nhiệm nghề, với học sinh; Tài am hiểu, vốn tri thức, vốn kinh nghiệm thực tiễn… 1.3 Chủ trương Đảng giáo dục Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, khoa học cơng nghệ, thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ Chú trọng giáo dục đạo đức, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 VI chủ nghĩa Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc người Việt Nam(5) Để thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Đại hội XIII xác định, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ hội nhập quốc tế nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm Theo đó, chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý dạy học trực tuyến, qua Internet, truyền hình, hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đào tạo người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm công dân, xã hội; có kỹ sống, kỹ làm việc, khả ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ số, có tư sáng tạo hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực(6) Đại hội XIII Đảng đặc biệt coi trọng vị trí, tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo CBQLGD nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Nếu Đại hội XII Đảng đề chủ trương “phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới”(7) Đại hội XIII khẳng định giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD khâu then chốt có tính định để thực mục tiêu phát triển giáo dục nhấn mạnh: “Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo”(8); “Đổi mạnh mẽ sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khâu then chốt Sắp xếp, đổi hệ thống sở đào tạo sư phạm, thực đồng chế, sách giải pháp để cải thiện mức sống, nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”(9) (5), (6) Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, T.1, tr 136 - 137, 232-234 (7) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 296 (8), (9) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, T.1, tr 232, 138 – 139 Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 VII Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD theo tinh thần Đại hội XIII Đảng, cần quán triệt quan điểm phát triển đội ngũ nhà giáo CBQLGD theo Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4.11.2013, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 18.1.2019, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030” 1.4 Bộ Lao động- TBXH, tổng cục giáo dục nghề nghiệp Quốc hội khóa XIII thông qua luật GDNN số Luật số 74/2014/QH13, khẳng định “đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhân lực Ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo; phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời” (10) Nghị số 76/NQ-CP ngày 03/9/2016 Chính phủ phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8/2016, Chính phủ thống giao Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quan quản lý nhà nước (QLNN) GDNN Theo đó, từ ngày 01/01/2017, Bộ Lao độngThương binh Xã hội thức tiếp nhận chuyển giao cơng tác QLNN GDNN, tiếp nhận tồn trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng từ Bộ Giáo dục Ðào tạo Để luật GDNN Bô Lao động TBXH ban hành thông tư hướng dẫn nhằm cụ thể hóa điều luật ban hành, nhà giáo GDNN luật GDNN dành điều, chương V “Thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH Quy định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp” quy định tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nhà giáo giảng dạy từ sơ cấp, trung cấp cao đẳng, sửa đổi bổ sung số điều thông tư 21/2020/TT BLĐTBXH ngày 30/12/2020; “Thông tư 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/03/2017 Quy định chế độ làm việc nhà giáo giáo dục nghề nghiệp”; thông tư “22/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 08 năm 2017 hướng dẫn thực số (10) Mục 2, điều luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 VIII điều nghị định số 113/2015/nđ-cp ngày 09 tháng 11 năm 2015 phủ quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập” sở pháp lý đảm bảo cho quyền lợi, chế độ nhà giáo GDNN phát huy nhiều thợ có tay nghề cao, nghệ nhân, kỹ sư, cán kỹ thuật doanh nghiệp có hội tham gia vào giảng dạy sở GDNN Giáo dục nghề nghiệp năm qua đầu tư sở vật chất, quy hoạch lại mạng lưới nhằm phân bổ đồng vùng miền, đồng thời sáp nhập, tinh gọn máy nhằm nâng cao hiệu Trải qua nửa kỷ hình thành phát triển, qua nhiều quan quan ngành quản lý bước thăng trầm qua mô số lượng, Đảng, Chính phủ có nhiều sách đổi giáo dục nói chung dạy nghề nói riêng, gần Đại hội XIII lại lần khẳng định “phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm”, khâu then chốt có tính định để thực mục tiêu phát triển giáo dục, Đại hội XIII nhấn mạnh: “Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo”, đồng thời Chính phủ ban hành Nghị định 24/2022/NĐ-CP sửa đổi nghị định 143/2016/NĐ-CP đầu tư giáo dục nghề nghiệp; nghị định 48/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật GDNN, điều 45 nghị định 15/2019/NĐ-CP hướng dẫn số điều liên quan đến GDNN; Bộ Lao độngTBXH ban hành thông tư nhà giáo GDNN nói trên, đồng thời hàng năm tổ chức thi “Hội thi nhà giáo GDNN”, “Thiết bị dạy nghề tự làm”, “Kỹ nghề quốc gia” v.v… nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho giáo viên, thường xuyên tập huấn nghiệp vụ quản lý, đảm bảo chất lượng, chuyển đổi số v.v… 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên giáo dục nghề nghiệp Năm 2017 đến nay, văn hướng dẫn luật GDNN số 74/2014/QH13 Bộ Lao động TBXH ban hành, hệ thống văn quy định cách cụ Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 X nghệ thông tin thực nhiệm vụ nhà giáo dạy trình độ trung cấp theo yêu cầu vị trí việc làm người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định” 1.5.2 Tiêu chí lực sư phạm Quy định điều 20 đến 28, thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH, bao gồm tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn Trình độ nghiệp vụ sư phạm thời gian tham gia giảng dạy - Tiêu chuẩn Chuẩn bị hoạt động giảng dạy - Tiêu chuẩn Thực hoạt động giảng dạy - Tiêu chuẩn Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học - Tiêu chuẩn Quản lý hồ sơ dạy học - Tiêu chuẩn Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy - Tiêu chuẩn Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục - Tiêu chuẩn Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập - Tiêu chuẩn Hoạt động xã hội 1.5.3 Tiêu chí lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học Quy định điều 29-31, thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH, gồm tiêu chuẩn: -Tiêu chuẩn Học tập, bồi dưỡng nâng cao -Tiêu chuẩn Phát triển lực nghề nghiệp cho người học -Tiêu chuẩn Nghiên cứu khoa học Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XI Chương II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU 2.1 Những nét sơ lược nhà trường Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh tiền thân trường Công nhân Kỹ thuật Giao thông - Xây dựng Hà Tĩnh thành lập số 1435/UBCN ngày 14/8/1973 Ủy ban Hành tỉnh Hà Tĩnh; năm 2003 đổi tên thành trường Kỹ nghệ Hà Tĩnh; Năm 2007, UBND tỉnh có Quyết định số 866/QĐ-UBND đổi tên thành Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Sau 30 năm hình thành phát triển, trường có trụ sở xã “Minh Lộc- huyện Can Lộc” phường Đậu LiêuThị xã Hồng Lĩnh- tỉnh Hà Tĩnh Trãi qua chiến tranh chống Mỹ cứu nước hịa bình lập lại, nhà trường ban đầu chủ yếu đào tạo công nhân kỹ thuật lái xe, giai đoạn 1978-1987 nhà trường đào tạo hàng ngàn công nhân kỹ thuật lái xe vững tay lái xây dựng moi nẻo đường tổ quốc, giai đoạn 1990-1998 Bộ GDĐT quản lý hệ thống dạy nghề, giai đoạn dạy nghề thu hẹp, giảm sút số lượng quy mô đào tạo, bối cảnh đó, nhà trường rơi vào tình trạng tồi tệ, có thời điểm phải dừng cơng tác đào tạo Năm 2007 nhà trường đổi tên thành trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh theo số 886/QĐ-UBND ngày 28/03/2007 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, đầu tư xây dựng gần 40 tỷ đồng với chương trình mục tiêu quốc định số 826/QĐ-BLĐTBXH ngày 07/07/2011 phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 2.2 Cơ cấu máy trường Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh sau sáp nhập với Trung tâm GDNNGDTX Hồng Lĩnh nhà trường có sở với sân tập lái xe lái máy, với tổng diện tích gần 50 nghìn m2 Bộ máy bao gồm phòng, trung tâm khoa đào tạo: -Phịng Đào tạo- quản sinh -Phịng Hành chính- Kế toán Tổng hợp -Trung tâm Đào tạo lái xe giới đường -Trung tâm giới thiệu việc làm Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XII -Khoa Cơ khí-Động lực- Máy CT.XD -Khoa Điện- Điện lạnh -Khoa Thương mại- Du Lịch -Khoa THPT Giáo dục thường xuyên Hiện nhà trường đào tạo trung cấp kết hợp dạy văn hóa THPT hệ GDTX với 10 mã nghề, số lượng tuyển sinh theo giấy phép hoạt động hệ trung cấp năm 800 học sinh; Đào tạo lái xe ô tô với lưu lượng 1500 học viên (khơng tính học viên B1, B11 số tự động); học sinh học văn hóa THPT- GDTX khối có 18 lớp với 700 học sinh 2.3 Đội ngũ giáo viên phân theo trình độ Sau sáp nhập trung tâm GDNN-GDTX Hồng Lĩnh vào trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh năm 2018, nhà trường bổ sung thêm số lượng giáo viên đáng kể, giáo viên dạy văn hóa THPT, đồng thời nghị định 86/2020/NĐ-TTg thay cho nghị định 81/2015/NĐ-TTg nhà trường tiếp tục thu hút tuyển sinh số lượng tăng lên hàng năm Cơ cấu số lượng giáo viên khoa: -Phòng Đào tạo- quản sinh: 10 giáo viên -Trung tâm Đào tạo lái xe giới đường bộ: 52 giáo viên -Khoa Cơ khí-Động lực- Máy CT.XD: 10 giáo viên -Khoa Điện- Điện lạnh: 05 giáo viên -Khoa Thương mại- Du Lịch 09 giáo viên -Khoa THPT Giáo dục thường xuyên 20 giáo viên Trong đó: - Thạc sỹ: 16/106= 15% - Đại học: 50/106= 47% cịn lại trình độ khác thợ bậc cao 2.4 Trình độ chun mơn tỷ lệ hữu a, Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: -Ưu điểm +Đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng, tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học phân theo tỷ lệ trình độ đạt >20%, dạy thực hành có thợ bậc cao Đặc biệt chuyển đổi nghề nghiệp nhà trường có 10 giáo viên học văn Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XIII chuyên ngành khác để chuyển đổi nghề theo phát triển nhà trường, kết có 06 giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng Kỹ thuật chế biến ăn, 03 giáo viên tốt nghiệp Vận hành máy thi công nền, 01 giáo viên may thời trang +Giáo viên dạy thực hành lái xe hạng B,C đảm bảo quy định cấp, chứng GPLX tập huấn giáo viên dạy lái xe nên chuẩn đảm bào 100% +Tham gia GV dạy giõi, thi TBDHTL cấp tỉnh +Giáo viên THPT tốt nghiệp 100% cử nhân trở lên -Nhược điểm: Tỷ lệ giáo viên hữu giáo viên hợp đồng thỉnh giảng chưa đảm bảo theo quy định, số giáo viên trẻ chuyển đổi nghề nên kinh nghiệm cịn hạn chế Chưa tiếp cận cơng nghệ mới, chưa tham gia hội thảo khoa học giáo dục, tham gia sáng kiến thiết bị cịn hạn chế nghèo nàn Trình độ cơng nghệ thơng tin cịn q kém, ứng dụng cơng nghệ vào dạu học cịn chậm Trình độ ngoại ngữ cịn q yếu giáo viên khơng phải dạy ngoại ngữ Giáo viên dạy thực hành lái xe trình độ khơng đồng đều, đến từ nhiều ngành nghề khác nhau, phần ảnh hưởng đến uy tín nhà trường Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XIV Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 3.1 Giải pháp chung Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta coi trọng giáo dục đào tạo, coi “quốc sách hàng đầu”, chìa khố để hội nhập phát triển Giáo dục, đào tạo người hoạt động lĩnh vực xã hội tôn vinh, coi trọng với quan điểm “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Ngày nay, quan hệ thầy trị có nhiều thay đổi Vị thế, vai trị nhà giáo xã hội có thay đổi Điều bị tác động mặt trái kinh tế thị trường áp lực xã hội lên giáo dục trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển Nhưng thay đổi ở hình thức Nhà giáo xã hội đại khơng cịn người thầy đời người thầy xưa mà người thầy đào tạo chuyên sâu lĩnh vực, thầy giáo mơn Cũng khơng mà vị thế, vai trò nhà giáo bị mà tình cảm thầy- trị bị ảnh hưởng Ngày nay, xã hội quan tâm đến giáo dục Bên cạnh chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước vấn đề người dạy ln đề cập đến người ta nhắc đến giáo dục Đó minh chứng cho vị thế, vai trò nhà giáo xã hội đại Để tiếp tục khẳng định, tôn vinh, giáo dục tinh thần “Tôn sư trọng đạo”, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giáo dục- đào tạo nói chung, GDNN nói riêng cần chung tay góp sức tồn xã hội Trước hết, cần xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, tâm huyết phấn đấu cho nghiệp giáo dục Bên cạnh đó, cần củng cố đầu tư tập trung nâng cấp trường sư phạm, có số trường đại học sư phạm trọng điểm Tăng cường thực chương trình bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ giáo viên Thu hút được nhiều thợ bậc cao, thợ giỏi, nghệ nhân tham gia vào giảng dạy GDNN Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XV 3.2 Giải pháp đảm bảo chế đợ chính sách đới với nhà giáo “Hồn thiện chế, sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh đôi với nhà giáo, nghệ nhân, chuyên gia, người dạy nghê giáo dục nghê nghiệp, bảo đảm yếu tố bình đẳng giới Hồn thiện sách ưu đãi đôi với nhà giáo giảng dạy sở giáo dục nghề nghiệp dân tộc nội trú, bán trú; nhà giáo thuộc vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo; nhà giáo giảng dạy cho người khuyết tật; nhà giáo giảng dạy lĩnh vực, ngành, nghê đặc thù Có sách khuyến khích chế mở, linh hoạt đê thu hút, đào tạo, bôi dưỡng nhà khoa học, cán kỹ thuật, nghệ nhân, người có kỹ nghê cao kinh nghiệm thực tiên nghê nghiệp tham gia đào tạo nghề”(12) Nhà trường đã ban hành văn bản quy định chế độ làm việc của nhà giáo GDNN cứ theo thông tư “07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/03/2017 về việc quy định chế độ làm việc của nhà giáo dục nghề nghiệp”, tại khoản a,b và c, mục 1, điều thông tư “07/2017/TTBLĐTBXH” quy định nhà giáo giảng dạy trình độ trung cấp 36 tuần giảng dạy và giáo dục học viên, 04 tuần thực tập tại doanh nghiệp và 04 tuần bồi dưỡng nâng cao và nghiên cứu khoa học, định mức giờ giảng đối với nhà giáo giảng dạy trình độ trung cấp từ 430 đến 510 giờ, thực tế tại trường Trung cấp kỹ nghệ Hà Tĩnh nói riêng và các đơn vị địa bàn nói chung thực hiện cách tính quy đổi tối đa cho định mức giờ giảng nhà giáo: 510 - Định mức giờ giảng = 510+ 36 × = 620 giờ + 510 giờ là số giờ tối đa theo quy định + 510/36 gần bằng 14 giờ x tuần (bao gồm học tập doanh nghiệp và học tập nâng cao trình độ) Như vậy, nhà trường đã quy định số giờ giảng của giáo viên không kiêm nhiệm bằng 620 giờ chuẩn một năm, về mặt quy định tại thông tư 07/2017/TT-BLĐTBXH thì nhà trường đã thực hiện đúng với việc quy đổi Hiệu (12) III Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển GDNN giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XVI trưởng quyết định Với thực tiễn công tác giảng dạy hiện nay, khoa học công nghệ được phát triển, mọi ngành nghề đều phát triển theo hướng chuyển đổi số, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định 2222/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chương trình chuyển đổi số GDNN đến năm 2025, định hướng đến 2030, vây việc học tập nâng cao trình độ “…đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, hoạt động dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá giúp tăng cường hiệu quả công tác quản lý…”, việc dành 08 tuần (học tập doanh nghiệp và học tập nâng cao trình độ) để quy đổi thành giờ giảng là không phù hợp với giai đoan hiện nay, việc thực hiện tuần đó, phải bắt buộc nhà giáo học tập nâng cao trình độ có kết quả thực sự, có sản phẩm trình độ công nghệ thông tin, trình độ ngoại ngữ, chuyển giao công nghệ v.v… theo đó, nhà giáo sẽ thường xuyên hằng năm được học tập tại doanh nghiệp, tiếp cận với nhu cầu đầu của việc làm, từ đó nhà giáo có những đề xuất về chỉnh sửa chương trình, giáo trình và giảng dạy học sinh sau trường có chất lượng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Với những chính sách ưu đãi theo nghị định 113/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 đã được thông tư 22/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/08/2017 hướng dẫn về phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy nhiểm đối với nhà giáo GDNN, vẫn chưa được thực hiện với phụ cấp nặng nhọc, độc hại(13), điều đã làm cho việc giảng dạy một số nghề nhu cầu xã hội cần thiếu giáo viên một cách trầm trọng Nhà trường cần phải có những đề xuất với quan chủ quản là Sở Lao động TBXH quan tâm việc thực hiện chế độ cho các ngành nghề đặc thù ở trường là nghề: Hàn, Vận hành máy thi công nền là nghề thuộc nghề nặng nhọc, học sinh tốt nghiệp THPT học được miễn giảm 70% học phí, giáo viên vẫn không được tính phụ cấp Tao động lực cho nhà giáo thêm hăng say với các nghề được xếp nặng nhọc nhu cầu xã hội rất cần 3.2.1 Giải pháp - Thực hiện chế độ giờ giảng đúng quy định 510h/ năm tối đa, không sử dụng khối lượng thời gian học tập tại doanh nghiệp và nâng cao trình độ đối với những (13) Điều 6, thông tư 22/2017/TT-BLĐTBXH Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XVII giáo viên kinh nghiệm giảng dạy còn trẻ, - Dành thời gian học tập nâng cao trình độ thay vì nghiên cứu chế tạo “thiết bị dạy học tự làm”, mỗi năm nhà trường phải có kế hoạch về tại chính và dựa đề tài đăng ký để phê duyệt triển khai - Thực hiện đảm bảo chế độ phụ cấp nặng nhọc cho nhà giáo cung phụ ấp đứng lớp đối với giáo viên biên chế và hợp đồng được đảm bảo - Giáo viên thỉnh giảng tại nhà trường đều phải được tập huấn, chuyển giao công nghệ giáo viên hữu và đảm bảo công tác giảng dạy theo yêu cầu 3.3 Nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin Sau luật GDNN số 74/2014/QH13 có hiệu lực, Bộ Lao động TBXH đã ban hành hàng loạt thông tư hướng dẫn, quy định cụ thể cho từ nhà giáo đến công tác quản lý Đối với nhà giáo GDNN được quy định cụ thể về chuẩn chuyên môn đối với nhà giáo sơ cấp, trung cấp và cao đẳng tại thông tư “08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/03/2017”, đó yêu cầu tại điều 19 thông tư này phải đảm bảo chuẩn kỹ công nghệ thông tin được quy định tại thông tư “03/2014/TT-BTTTT ngày 11/03/2014” đến năm 2020 được sửa đổi tại thông tư “21/2020/TTBLĐTBXH” chỉ yêu cầu có lực ứng dụng công nghệ thông tin thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo dạy trình độ trung cấp theo yêu cầu vị trí việc làm người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp quy định; cùng với đa dạng đối tượng giáo viên là thợ bậc cao, kỹ sự không chuyên ngành sư phạm, kỹ thuật viên v.v… nên về trình độ công nghệ thông tin gặp không ít khó khăn, giáo viên tại nhà trường chủ yếu độ tuổi từ 35 trở lên, được đào tạo vào thời điểm công nghệ thồng tin lạc hậu Với công nghệ thông tin phát triển thời thời gian gần đâu đã làm cho đội ngũ giáo viên tụt hậu, để đáp ứng được với việc giảng dạy giai đoạn hiện này giáo viên phải vận dụng được không gian mạng một cách tối ưu làm bài giảng Eleaning một cách hiệu quả, sử dụng được công cụ Google form, google Driver, google class, kết nối đa phương tiện, Youtobe v.v…để giáo viên có được nền tảng công nghệ thông tin và vận dụng hiệu quả nhà trường phải có những kế hoạch cụ thể, đưa giải pháp vào nghị quyết đầu năm, lộ trình cho từng giải pháp nâng cao trình độ cụ thể Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XVIII 3.3.1 Giải pháp - Rà soát những yếu kém đội ngũ giáo viên về trình độ tin học, giao cho giáo viên tin học xây dựng chương trình tập huấn cụ thể, có nội dung được phê duyệt của Hiệu trưởng - Cử giáo viên có chuyên môn tin học học tập tại các trường Đại học, các sở GDNN có vốn đầu tư nước ngoài hoặc các trường có nền tảng ứng dụng công nghệ hiệu quả - Dành thời gian học tập nâng cao trình độ để giao nhiệm vụ cho từng nhà giáo, đánh giá kết quả hoc tập, nếu không đạt thì yêu cầu phải tự trau dồi học tập để đảm bào công tác giảng dạy thời gian nhất định - Hàng năm nhà trường dành nguồn kinh phí để hỗ trợ giáo viên học tập tại doanh nghiệp, nâng cao trình độ theo quy định của luật GDNN - Đầu tư trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo chất lượng nhằm khai thác, sử dụng và tự học tập tại đơn vị 3.4 Nâng cao công tác nghiệp vụ Từ năm 1998 đến nay, GDNN Bộ LĐTBXH trực tiếp quản lý, với hệ thống văn bản, biểu mẫu công tác quản lý đào tạo và dạy học được thay đổi lần thứ 3, lần thứ nhất là quyết định “830/1998/QĐ-BLĐTBXH”, lần thứ là quyết định “62/2008/QĐ-BLĐTBXH” và lần gần nhất là thông tư “23/2018/TTBLĐTBXH quy định về biểu mẫu sổ sách đào tạo trung cấp cao đẳng”, đặc biệt nhất lần thứ sổ sách được quy định về biểu mẫu sổ sách này là “ khuyến khích các trường đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, quản lý, sử dụng các hồ sơ, sổ sách điện tử, tin học hoá, tích hợp các hồ sơ, sổ sách các phần mềm quản lý đào tạo của nhà trường (14) , cứ những yêu cầu về biểu mẫu điện tử(15) ngoài khả về ứng dụng phần mềm, khả tin học thì nhà giáo phải nắm chắc các quy định về đào tạo, nắm rõ các quy trình trình tự của công tác chuyên môn để hoàn thiện biểu mẫu Để thực hiện được những yêu cầu đổi mới phương thức quản lý “ số hoá” biểu mẫu sổ sách nhà trường cần trang bị cho giáo (14) khoản 4, điểu 6, thông tư 23/2018/TT-BLĐTBXH Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 ... Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 VIII điều nghị định số 113/2015/nđ-cp ngày 09 tháng 11 năm 2015 phủ quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp. .. hệ thống giáo dục quốc dân, cấp trình độ từ sơ cấp, trung cấp cao đẳng bậc bậc khung trình độ quốc gia theo định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Ngày 30/12/2021 Thủ tướng Chính phủ ký định số 2239/QĐ-TTg... -Phòng Hành chính- Kế tốn Tổng hợp -Trung tâm Đào tạo lái xe giới đường -Trung tâm giới thiệu việc làm Khoá Luận: Nguyễn Thái Hà- Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh TCLLCT K170 XII -Khoa

Ngày đăng: 04/03/2023, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w