NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 91TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 98 2021 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và rối loạn nhịp tim trên holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân có nhịp chậm xoang Nguyễn Tá Đông, Phạm T[.]
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn nhịp tim holter điện tim 24 bệnh nhân có nhịp chậm xoang Nguyễn Tá Đơng, Phạm Thun, Nguyễn Đức Hồng Bệnh viện Trung ương Huế TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng rối loạn nhịp tim Holter điện tim bệnh nhân có nhịp chậm xoang điện tâm đồ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 79 bệnh nhân chẩn đoán nhịp chậm xoang điện tâm đồ Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Tuổi trung bình bệnh nhân có nhịp chậm xoang ECG 52,58 ± 15,92 tuổi Tỷ lệ nam chiếm nhiều nữ (2/1) Tiền sử bệnh chủ yếu có nhịp chậm xoang tăng huyết áp Triệu chứng lâm sàng thường gặp hoa mắt, chóng mặt, tức ngực ngất Có 50 79 bệnh nhân nhịp chậm xoang có rối loạn nhịp tim (chiếm 63,29 %) Loại rối loạn nhịp tim thường gặp nhịp chậm xoang, ngưng xoang block xoang nhĩ, hội chứng nhịp nhanh nhịp chậm Tuổi, huyết áp trung bình, tần số tim ECG Holter điện tâm đồ khác biệt có ý nghĩa hai nhóm có rối loạn nhịp tim không rối loạn nhịp tim Kết luận: Nhịp chậm xoang có tỷ lệ gặp nam nhiều nữ, có 63,29% bị rối loạn nhịp tim chủ yếu nhịp chậm xoang, ngưng xoang block xoang nhĩ, hội chứng nhịp nhanh nhịp chậm Từ khóa: Nhịp chậm xoang, Holter điện tim ĐẶT VẤN ĐỀ Nhịp chậm xoang loại phổ biến các loại rối loạn nhịp chậm (71,4 %) [11], hiện có rất ít thông tin về tần suất tỉ lệ mắc bệnh dân sớ chung (có báo cáo khoảng 7,6%) [10] Nhịp chậm xoang bình thường cường phế vị hay nguyên nhân bệnh lý thực thể khác ngồi tim hay tởn thương nút xoang địi hỏi phải can thiệp. Holter điện tim kỹ thuật không xâm nhập, theo dõi điện tim liên tục 24 cho phép quan sát diễn biến điện tim liên tục nên thấy loại rối loạn nhịp tim rối loạn dẫn truyền mà điện tâm đồ thơng thường khó phát đầy đủ Trên nhịp chậm xoang thường bắt gặp lâm sàng qua ECG thơng thường, có nhiều rối loạn nhịp khác quan trọng đòi hỏi phải theo dõi sát liên tục phát Vì vậy, thực đề tài với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có nhịp chậm xoang điện tâm đồ Biểu rối loạn nhịp tim Holter điện tim đối tượng nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gồm 79 bệnh nhân được chẩn đoán có nhịp chậm xoang Điện tâm đồ 12 chuyển đạo điều trị nội trú tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Trung ương Huế thời gian từ tháng 02/2018 – tháng 05/2019 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 98.2021 91 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG - Bệnh nhân chẩn đoán có nhịp chậm xoang điện tâm đồ: Nhịp xoang có + Tần sớ 100 chu kỳ/phút và > 50% tổng sớ nhát bóp + Nhịp chậm xoang: Tần số tim < 60 chu kỳ/ phút và > 50 % tổng sớ nhát bóp Bloc xoang nhĩ: Khoảng ngưng bội số chu kỳ xoang trước đó, có mức độ khác nhau: - Bloc xoang nhĩ độ 1: Không thấy điện tâm đồ thông thường - Bloc xoang nhĩ độ 2: Type 1: Trên sở nhịp xoang, khoảng P-P ngắn dần có khoảng ngừng khơng có P QRS; khoảng ngừng ngắn lần khoảng P- P ngắn Type 2: Trên sở nhịp xoang có khoảng ngừng khơng có P QRS; khoảng ngừng gấp 2,3,4 lần khoảng P-P sở 92 - Bloc xoang nhĩ độ 3: (bloc xoang nhĩ hồn tồn) khơng có sóng P mà xuất chủ nhịp nút xoang tạo QRS Thường kèm nhát thoát - Nhịp thoát nối [7]: Trên sở nhịp xoang có đoạn nghỉ dài ta thấy xuất chỗ nghỉ dài đó: Ngừng xoang [10]: Gọi ngưng xoang khoảng ngừng bội số chu kỳ xoang trước đó, thời gian kéo dài > 2,5 giây Hội chứng nhịp nhanh - nhịp chậm[6]: Lúc nhịp nhanh, xen kẽ lúc nhịp chậm, nhịp nhanh rung nhĩ, nhanh nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nối gia tốc, nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất xen kẽ nhịp nhanh nhịp chậm xoang, nhịp thoát nối hay ngừng xoang block xoang nhĩ, block nhĩ thất Rung nhĩ hay rung nhĩ kịch phát mạn tính, cuồng động nhĩ, tim nhanh thất [5], [7] - Ngoại tâm thu nhĩ (NTTN): Giới hạn bình thường là: < 10 NTTN /24 người 20-39 tuổi < 100 NTTN /24 người 40-59 tuổi < 1000 NTTN /24 người ≥ 60 tuổi Ngoại tâm thu thất (NTT): Các dạng NTT thất bao gồm NTTT đơn dạng, cặp đôi, cặp ba, NTTT nhịp đôi, nhịp ba tượng R/T… Giới hạn bình thường là: - < 100 NTTT /24giờ, < ổ NTT, khơng có NTT liền (người < 50 tuổi) - < 200 NTTT /24giờ, có < NTT liên tục < NTTT/1 (người ≥ 50 tuổi) - Cơn nhịp nhanh thất: Khi có > NTT thất liền - Cơn nhịp nhanh thất: Khi có > NTTT liền Xử lý số liệu - Các số liệu nghiên cứu thu thập xử lý theo thuật tốn thống kê y học máy tính chương trình phần mềm SPPSS 22.0 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 98.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG KẾT QUẢ Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bảng Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi trung bình Số bệnh nhân Giới tính Tuổi n % Trung bình ± SD Nam 52 65,82 50,35 17,08 Nữ 27 34,18 56,89 12,58 Chung 79 100 52,58 15,92 Tỷ lệ nam chiếm nhiều nữ gần 2:1, tuổi trung bình 52,58 ± 15,59 Bảng Chỉ số mạch huyết áp Chỉ số Nam Nữ P Mạch (lần/ph) 55,12 ± 10,10 56,81 ± 9,81 >0,05 HA Tâm thu (mmHg) 114,71 ± 13,34 123,15 ± 21,08 >0,05 HA Tâm trương (mmHg) 70,58 ± 8,50 75,93 ± 14,21 >0,05 HA Trung bình (mmHg) 85,29 ± 9,52 91,67 ± 16,01 >0,05 HATT, HATTr, HATB mạch nhóm đối tượng nữ giới cao nhóm nam giới Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng Tiền sử bệnh triệu chứng lâm sàng Tiền sử bệnh n % Triệu chứng n % Nhịp chậm xoang 21 26,58 Hoa mắt, chóng mặt 35 44,30 THA 11 13,92 Đau tức ngực 28 35,44 Đau thắt ngực 10,13 Ngất 17 21,52 Ngất 10,13 Mệt mỏi 16 20,25 RLNT khác 3,80 Hồi hộp 15 18,99 Bệnh mạch vành 3,80 Đau đầu 10 12,66 Bệnh van tim 3,80 Khó thở 8,86 Tiền sử bệnh chủ yếu có nhịp chậm xoang có THA Triệu chứng lâm sàng thường gặp hoa mắt, chóng mặt, tức ngực ngất TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 98.2021 93 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Biểu rối loạn nhịp tim Holter điện tim Bảng Kết luận Holter điện tim Kết Bình thường Nhịp chậm xoang RLNT HCNXBL NTT thất, thất Số bệnh nhân 29 32 14 50 Tỉ lệ (%) 36,71 40,51 17,72 63,29 5,06 Có 50 bệnh nhân có loại RLNT chiếm 63,29% Bảng Cụ thể loại rối loạn nhịp tim Holter điện tim RLNT Nhịp chậm xoang Ngừng xoang, block xoang nhĩ NTT thất NTT thất Hc nhịp nhanh-nhịp chậm Nhịp thoát nối, thoát thất Nhịp nhanh thất Block AV cấp II, III Có bệnh nhân bị nhiều loại RLNT lúc Bảng Phân bố RLNT theo nhóm tuổi RLNT Sớ bệnh nhân 32 11 1 RLNT n % n Nhóm tuổi 41,18 10 0,05 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng Trung bình số lâm sàng tần số tim ECG Holter Trung bình RLNT Khơng RLNT P Tuổi 55,68 ± 14,85 47,24 ± 16,53