1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Về Chất Lượng Dịch Vụ Giáo Dục Của Trường Đại Học Thăng Long.docx

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 603,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: A40248 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh A40830 Nguyễn Hồng Minh Ngọc A39332 Mai Thị Huyền Trang A38936 Trần Thanh Vy A38454 Nguyễn Thị Kim Oanh A37745 Phạm Mai Anh HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Điểm thi Giám khảo Giám khảo (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy MSV Họ tên Mức độ hoàn thành A40248 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 100% A40830 Nguyễn Hồng Minh Ngọc 100% A39332 Mai Thị Huyền Trang 100% A38936 A38454 Trần Thanh Vy Nguyễn Thị Kim Oanh 100% 100% A37745 Phạm Mai Anh 100% HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC 1.1 Mô tả mẫu .1 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu .1 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 1.3 Mơ hình nghiên cứu .13 1.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 14 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 15 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 17 1.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 22 1.5 Đánh giá hài lòng nhân tố 24 1.5.1 Dịch vụ đào tạo 24 1.5.2 Cơ sở vật chất 25 1.5.3 Môi trường giáo dục 26 1.5.4 Hoạt động giáo dục 27 1.5.5 Kết giáo dục 28 1.5.6 Sự hài lòng 29 1.6 Phân tích phương sai ANOVA 30 1.6.1 Kiểm định hài lòng chất lượng dịch vụ giáo dục phái nam phái nữ 31 1.6.2 Kiểm định hài lịng chất lượng dịch vụ giáo dục theo khóa 32 1.6.3 Kiểm định hài lòng chất lượng dịch vụ giáo dục theo khoa khoa đào tạo Trường Đại học Thăng Long 33 DANH MỤC MINH HỌA Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 14 Hình 1.2 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 23 Bảng 1.1 Mô tả mẫu Bảng 1.2 Độ tin cậy thang đo “Dịch vụ đào tạo” Bảng 1.3 Độ tin cậy thang đo “Cơ sở vật chất” Bảng 1.4 Độ tin cậy thang đo “Môi trường giáo dục” Bảng 1.5 Độ tin cậy thang đo “Hoạt động giáo dục” Bảng 1.6 Độ tin cậy nhân tố “Kết giáo dục” Bảng 1.7 Độ tin cậy nhân tố hài lòng .7 Bảng 1.8 Kết sau kiểm định Cronbach’s Alpha Bảng 1.9 Kết phân tích EFA cho biến độc lập .8 Bảng 1.10 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc .12 Bảng 1.12 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh .14 Bảng 1.13 Bảng phân tích tương quan Pearson 15 Bảng 1.14 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter 17 Bảng 1.15 Kiểm định phương sai sai số không đổi 19 Bảng 1.16 Xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % .21 Bảng 1.17 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 23 Bảng 1.18 Xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % .24 Bảng 1.19 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Dịch vụ đào tạo 24 Bảng 1.20 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Cơ sở vật chất .25 Bảng 1.21 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Mơi trường giáo dục 26 Bảng 1.22 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Hoạt động giáo dục .27 Bảng 1.23 Đánh giá điểm trung bình nhân tố kết giáo dục 29 Bảng 1.24 Đánh giá điểm trung bình nhân tố hài lòng 30 Bảng 1.25 Kiểm định khác biệt theo giới tính 31 Bảng 1.26 Kết phân tích khác biệt khố 32 Bảng 1.27 Kết phân tích khác biệt với khoa Đào tạo .34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 150 mẫu Dữ liệu thu thập tuần (từ ngày 22/10/2021 đến ngày 06/11/2021) với phương pháp thu thập gửi bảng câu hỏi trực tiếp gửi qua ứng dụng phần mềm tin nhắn Messenger, Zalo,… người vấn Qua tổng số bảng câu hỏi gửi 154 bảng, kết thu 150 bảng, tất bảng hợp lệ đưa vào phân tích Tỷ lệ hồi đáp 97,4% 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu Về giới tính, sinh viên nam 45 người, chiếm tỷ lệ 35% Sinh viên nữ 105 người, chiếm tỷ lệ 70% Về niên khóa, niên khóa sinh viên trường chia làm nhóm Nhóm thứ nhất, bao gồm sinh viên khóa 34 theo học trường Nhóm sinh viên vừa tiếp xúc với dịch vụ đào tạo giáo dục Trường Đại học Thăng Long Một phần tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài phức tạp, sinh viên chưa có điều kiện trở lại trường, nên chưa có nhiều trải nghiệm thực tế Bao gồm 20 sinh viên, với tỷ lệ 13,3% tổng số người vấn Nhóm với 89 sinh viên khóa 33 học năm thứ hai trường, chiếm tỷ lệ 59,3% Tuy chịu ảnh hưởng tình hình dịch bệnh phức tạp, phải học online thời gian dài, có nhiều trải nghiệm trường nhóm Nhóm sinh viên khóa 32, với tổng số 21 đối tượng, chiếm tỷ lệ 14% Nhóm cuối 20 sinh viên khóa 31 trở trước, chiếm tỷ lệ 13,3% Hai nhóm đối tượng có năm học tập trường, có thời gian dài tiếp xúc trải nghiệm dịch vụ giáo dục Trường Đại học Thăng Long, sinh viên có nhìn tồn diện chất lượng dịch vụ giáo dục nhà trường Về khoa đào tạo, chia làm nhóm, tương ứng với khoa đào tạo nhà trường:  Nhóm gồm 22 sinh viên khoa Toán - Tin học, chiếm 14,7%  Nhóm gồm 50 sinh viên khoa Kinh tế - Quản lý, chiếm 33,3%  Nhóm gồm sinh viên khoa Khoa học sức khỏe, chiếm 5,3%  Nhóm gồm 23 sinh viên khoa Ngoại ngữ, chiếm 15,3%  Nhóm gồm 10 sinh viên khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, chiếm 6,7%  Nhóm gồm 13 sinh viên khoa Du lịch, chiếm 8,7%  Nhóm gồm 17 sinh viên khoa Truyền thơng đa phương tiện, chiếm 11,3%  Nhóm gồm sinh viên khoa Âm nhạc ứng dụng, chiếm 4,7% Bảng 1.1 Mơ tả mẫu Tần suất Giới tính Nam 45 30% 105 70% Khóa 34 20 13,3% Khóa 33 89 59,3% Khóa 32 21 14% Khóa 31 20 13,3% Tốn - Tin học 22 14,7% Kinh tế - Quản lý 50 33,3% 5,3% Ngoại ngữ 23 15,3% Khoa học xã hội Nhân văn 10 6,7% Du lịch 13 8,7% Truyền thông đa phương tiện 11 17,3% 4,7% Nữ Khóa Khoa đào tạo Phần trăm Khoa học sức khỏe Âm nhạc ứng dụng 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc Để đánh giá thang đo khái niệm nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị thang đo Dựa hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (ItemTo-Total Correlation) giúp loại biến quan sát khơng đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu Nhân tố Dịch vụ đào tạo: Bảng 1.2 Độ tin cậy thang đo “Dịch vụ đào tạo” Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương Cronbach’s Alpha quan biến loại biến tổng Biến bị loại Thang đo “Dịch vụ đào tạo”: Cronbach’s Alpha = 0.886 DV1 12.20 6.121 0.821 0.828 DV2 12.11 5.994 0.809 0.831 DV3 12.23 6.167 0.685 0.880 DV4 12.01 6.309 0.699 0.873 Kết hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Dịch vụ đào tạo” 0.886 > 0.6 nên đạt độ tin cậy Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo có giá trị ≥0.3 Hệ số Cronbach’s Alpha giảm loại biến đo lường Do tất biến thang đo giữ lại sử dụng phân tích nhân tố Nhân tố Cơ sở vật chất Bảng 1.3 Độ tin cậy thang đo “Cơ sở vật chất” Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương Cronbach’s Alpha quan biến loại biến tổng Biến bị loại Thang đo “Cơ sở vật chất”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.838 CV1 15.83 10.856 0.659 0.803 CV2 15.81 10.331 0.669 0.798 CV3 16.31 9.892 0.697 0.789 CV4 16.72 9.760 0.516 0.855 CV5 16.03 10.194 0.730 0.783 Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Cơ sở vật chất” có giá trị 0,838 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “Cơ sở vật chất” có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Tuy nhiên, loại biến quan sát (VC4) hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo cao giá trị ban đầu (0.855 > 0.838), tác giả khơng loại biến quan sát buổi thảo luận nhóm, chúng tơi cho biến quan sát quan trọng việc đề xuất giải pháp kiến nghị q trình phân tích Nhân tố Môi trường giáo dục: Bảng 1.4 Độ tin cậy thang đo “Môi trường giáo dục” Biến quan sát Trung bình thang thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương Cronbach’s Alpha quan biến loại biến tổng Biến bị loại Thang đo “Môi trường giáo dục”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.891 MT1 19.28 13.975 0.775 0.862 MT2 19.24 13.875 0.709 0.873 MT3 19.32 13.400 0.773 0.862 MT4 18.98 14.973 0.686 0.876 MT5 19.15 15.066 0.652 0.881 MT6 19.10 14.654 0.674 0.878 Kết hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Môi trường giáo dục” 0.891 > 0.6 nên đạt độ tin cậy Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo có giá trị ≥ 0.3 Hệ số Cronbach’s Alpha giảm loại biến đo lường Do tất biến thang đo giữ lại sử dụng phân tích nhân tố Nhân tố Hoạt động giáo dục: Bảng 1.5 Độ tin cậy thang đo “Hoạt động giáo dục” Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương Cronbach’s quan biến Alpha tổng loại biến Biến bị loại Thang đo “Hoạt động giáo dục”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.922 HD1 20.25 13.986 0.768 0.909 HD2 20.31 14.378 0.755 0.911 HD3 20.23 14.126 0.816 0.903 HD4 20.31 14.080 0.786 0.906 HD5 20.19 14.220 0.802 0.905 HD6 20.35 13.986 0.737 0.914 Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Hoạt động giáo dục” có giá trị 0,922 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “Hoạt động giáo dục” có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố Kết giáo dục: Bảng 1.6 Độ tin cậy nhân tố “Kết giáo dục” Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương Cronbach’s Alpha quan biến loại biến tổng Biến bị loại Thang đo “Kết giáo dục”: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.890 KQ1 11.82 5.759 0.748 0.867 KQ2 11.79 5.793 0.795 0.844 KQ3 11.49 6.815 0.763 0.861 KQ4 11.72 6.552 0.756 0.860 Kết hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Kết giáo dục” 0.89 > 0.6 nên đạt độ tin cậy Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo có giá trị ≥ 0.3 Hệ số Cronbach’s Alpha giảm loại biến đo lường Do tất biến thang đo giữ lại sử dụng phân tích nhân tố Nhân tố Sự hài lòng: Bảng 1.7 Độ tin cậy nhân tố hài lòng Biến quan Trung bình Phương sai Hệ số tương Cronbach’s Biến bị loại ... động dương (+) đến hài lòng chất lượng dịch vụ giáo dục sinh viên H3 Mơi trường giáo dục có tác động dương (+) đến hài lòng chất lượng dịch vụ giáo dục sinh viên H4 Hoạt động giáo dục có tác động... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ... giáo dục có tác động dương (+) đến hài lòng chất lượng dịch vụ giáo dục sinh viên H5 Kết giáo dục có tác động dương (+) đến hài lòng chất lượng dịch vụ giáo dục sinh viên 1.4 Kiểm định mô hình giả

Ngày đăng: 04/03/2023, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w