Bài giảng tín hiệu và thông tin chương 2 ts jingxian wu

10 0 0
Bài giảng tín hiệu và thông tin chương 2   ts  jingxian wu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2 NỘI DUNG CHÍNH • Phân loại các hệ thống liên tục • Hệ tuyến tính bất biến (Linear time invariant system LTI) • Các tính chất của hệ LTI • Các hệ thống biểu diễn bởi phương trình vi phân 3 PHÂN LOẠI[.]

2 NỘI DUNG CHÍNH • Phân loại hệ thống liên tục • Hệ tuyến tính bất biến (Linear timeinvariant system - LTI) • Các tính chất hệ LTI • Các hệ thống biểu diễn phương trình vi phân PHÂN LOẠI: ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG • Hệ thống – Hệ thống trình biến đổi (những) tín hiệu đầu vào thành (những) tín hiệu đầu • Nhận tín hiệu vào • Xử lí tín hiệu vào • Xuất tín hiệu (cũng gọi đáp ứng hệ với tín hiệu vào) – Ví dụ hệ thống: • Radio: đầu vào: tín hiệu điện khơng khí đầu ra: âm • Robot: đầu vào: tín hiệu điều khiển (điện) đầu ra: chuyển động hành động • Hệ thống liên tục – Là thống bao gồm tín hiệu vào tín hiệu liên tục theo thời gian • Hệ thống rời rạc – Là thống bao gồm tín hiệu vào tín hiệu khơng liên tục theo thời gian x(t) Hệ thống liên tục y(t) x(n) Hệ thống rời rạc y(n) PHÂN LOẠI: ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG • Phân loại – Hệ tuyến tính Hệ phi tuyến – Hệ bất biến Hệ biến thiên (theo thời gian) – Hệ có nhớ Hệ khơng nhớ (hệ động hệ tĩnh) – Hệ Nhân Hệ Phi nhân – Hệ khả nghịch Hệ không khả nghịch – Hệ ổn định Hệ không ổn định PHÂN LOẠI: HỆ TUYẾN TÍNH VÀ HỆ PHI TUYẾN • Hệ tuyến tính – Đặt y1 (t) đáp ứng hệ thống với tín hiệu vào x1 (t) – Đặt y2 (t) đáp ứng hệ thống với tín hiệu vào x2 (t) – Hệ tuyến tính Nguyên lý xếp chồng thỏa mãn: • Đáp ứng x1(t) + x2 (t) y1(t) + y2 (t) • Đáp ứng x1 (t) y1 (t) x1 (t) + x2 (t) Hệ tuyến tính y1 (t) + y2 (t) • Hệ phi tuyến – Nếu nguyên lý xếp chồng không thỏa mãn, hệ thống hệ phi tuyến PHÂN LOẠI: HỆ TUYẾN TÍNH VÀ HỆ PHI TUYẾN • Ví dụ: Kiểm tra hệ sau có tuyến tính khơng – Hệ thống 1: y(t) = exp[x(t)] – Hệ thống 2: Nạp điện cho tụ Đầu vào: i(t), Đầu v(t) v(t) = t i( )d C − – Hệ thống 3: Cuộn cảm Đầu vào: i(t), Đầu v(t) v(t) = L di(t) dt PHÂN LOẠI: HỆ TUYẾN TÍNH VÀ HỆ PHI TUYẾN • Ví dụ – Hệ thống 4: – Hệ thống 5: – Hệ thống 6: y(t) =| x(t) | y(t) = x (t) PHÂN LOẠI: HỆ TUYẾN TÍNH VÀ HỆ PHI TUYẾN Ví dụ: – Điều chế biên độ: • Tuyến tính hay không? PHÂN LOẠI: HỆ BẤT BIẾN VÀ HỆ BIẾN THIÊN THEO THỜI GIAN • Hệ bất biến – Hệ thống bất biến theo thời gian thống tín hiệu vào bị dịch T (bất kỳ) đơn vị thời gian tín hiệu bị dịch T đơn vị thời gian x(t) Hê thống bất biến • Ví dụ: – y(t) = cos(x(t)) t – y(t) = 0 x(v)dv y(t) x(t − t0 ) Hệ thống bất biến y(t − t0 ) 10 PHÂN LOẠI: HỆ CĨ NHỚ VÀ HỆ KHƠNG NHỚ • Hệ khơng nhớ – – Nếu giá trị tín hiệu thời điểm t0 (bất kỳ) phụ thuộc vào giá trị tín hiệu vào thời điểm t0, hệ gọi hệ khơng nhớ ( hệ tĩnh ) Ví dụ: Đầu vào x(t): Cường độ dòng điện chạy qua điện trở, đầu y(t): Điện áp qua điện trở y(t) = Rx(t) – Giá trị tín hiệu thời điểm t phụ thuộc vào tín hiệu vào thời điểm t • Hệ có nhớ – Nếu giá trị tín hiệu thời điểm t0 (bất kỳ) khơng phụ thuộc vào giá trị tín hiệu vào thời điểm t0, mà phụ thuộc vào giá trị khác thời điểm t0 , hệ gọi hệ nhớ – Ví dụ: Tụ điện, Dòng điện đầu vào: x(t), Điện áp đầu ra: y(t) t y(t) =  x( )d C0 11 PHÂN LOẠI: HỆ CĨ NHỚ VÀ HỆ KHƠNG NHỚ • Ví dụ: Xác định hệ thống sau có nhớ hay khơng nhớ N – y(t) =  x(t − Ti ) i=0 – y(t) = sin(2x2 (t) +  )x(t) ... (những) tín hiệu đầu vào thành (những) tín hiệu đầu • Nhận tín hiệu vào • Xử lí tín hiệu vào • Xuất tín hiệu (cũng gọi đáp ứng hệ với tín hiệu vào) – Ví dụ hệ thống: • Radio: đầu vào: tín hiệu điện... Giá trị tín hiệu thời điểm t phụ thuộc vào tín hiệu vào thời điểm t • Hệ có nhớ – Nếu giá trị tín hiệu thời điểm t0 (bất kỳ) phụ thuộc vào giá trị tín hiệu vào thời điểm t0, mà phụ thuộc vào giá... PHÂN LOẠI: HỆ TUYẾN TÍNH VÀ HỆ PHI TUYẾN • Hệ tuyến tính – Đặt y1 (t) đáp ứng hệ thống với tín hiệu vào x1 (t) – Đặt y2 (t) đáp ứng hệ thống với tín hiệu vào x2 (t) – Hệ tuyến tính Ngun lý xếp chồng

Ngày đăng: 03/03/2023, 19:44