1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chiến lược kinh doanh chuỗi siêu thị vinmart

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHUỖI SIÊU THỊ VINMART *** NHÓM 4 Phạm Thị Hải Nguyễn Thu Hằng Đào Thị Hương Giang Nguyễn Thị Phương Thảo Hoàng Văn Kiên I Giới thiệu về doanh nghiệp Ngày 3/10/2014, Tập đoàn Vin[.]

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHUỖI SIÊU THỊ VINMART *** NHÓM Phạm Thị Hải Nguyễn Thu Hằng Đào Thị Hương Giang Nguyễn Thị Phương Thảo Hoàng Văn Kiên I Giới thiệu doanh nghiệp - Ngày 3/10/2014, Tập đoàn Vingroup mua lại 70% cổ phần công ty Ocean Retail thuộc tập đoàn Đại Dương ( Oceangroup) Hệ thống OceanMart sau đổi tên thành Vinmart - Ngày 20/11/2014, thương hiệu Vinmart thức có mặt thị trường Việt Nam với việc đồng loạt khai trương siêu thị thành phố Hà Nội Chưa đầy năm sau (tính đến tháng 6/2016), Vinmart có 50 siêu thị đại siêu thị  - Các siêu thị VinMart có quy mơ lớn với diện tích lên đến 10.000m 2, với 40 ngàn mặt hàng thuộc đủ nhóm hàng khác thực phẩm, hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, điện máy gia dụng, may mặc thời trang, đồ chơi… II Tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu chiến lược Tầm nhìn -  Xây dựng thành cơng chuỗi bán lẻ hàng đầu Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng sống người Việt nâng tầm vị người Việt trường quốc tế Sứ mệnh   - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách hàng - Mang đến thuận tiện, an toàn tuyệt đối sử dụng sản phẩm - Nâng cao đời sống người tiêu dùng bối cảnh thị trường đại - Mở rộng phát triển ngành bán lẻ rộng khắp Việt Nam Mục tiêu chiến lược Chiến lược xây dựng hệ thống siêu thị bán lẻ Vinmart với mục tiêu đưa Vinmat thành thương hiệu bán lẻ dẫn đầu Việt Nam mang đẳng cấp quốc tế, mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm , hàng hóa chất lượng cao với giá thành phù hợp, góp phần tạo nên phong cách mua sắm theo xu hướng với phong phú thương hiệu kèm dịch vụ hồn hảo nhiều tiện ích gia tăng III Phân tích mơi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô 1.1 Môi trường kinh tế - Sự phát triển kinh tế : Xét riêng mảng bán lẻ năm gần đây, tổng doanh thu bán lẻ và tiêu dùng Việt Nam tăng trưởng dương Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2015 gần 2.470.000 tỷ đồng, chiếm 76,2% tổng mức bán lẻ doanh thu tiêu dùng - Thu nhập sức mua người tiêu dùng : Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm 2016 ước tính 2.200 USD (xấp xỉ 50 triệu đồng), cao thu nhập bình quân đầu người 45,7 triệu đồng (tương đương 2.109 USD) năm 2015 ( theo Tổng cục thống kê công bố ) => Cơ hội : Thu nhập người dân tăng dẫn đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa chất lượng cao => hội mở rộng ngành bán lẻ với siêu thị, đại siêu thị chuyên cung cấp sản phẩm, hàng hóa chất lượng tốt, qua kiểm duyệt 1.2 Mơi trường trị, pháp luật - Việt Nam ban hành nhiều luật kinh doanh luật thương mại, luật lao động, luật thuế xuất nhập khẩu… - Bên cạnh Việt Nam ban hành điều khoản “ Thẩm định thu nhập kinh tế” ENT ENT tiêu chí đưa để định cấp phép cho nhà đầu tư nước ngoài, rào cản nhằm bảo hộ thị trường bán lẻ nội địa => Điều tạo hội phát triển cho doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp gia nhập thị trường Vinmart * Chính phủ đưa biện pháp kích cầu - Chính phủ thực sách thúc đẩy đầu tư nguồn vốn ngân sách tập trung, vốn trái phiếu phủ, vốn tín dụng ưu đãi vốn doanh nghiệp => Kích cầu đầu tư - Chính phủ định giảm 50% thuế GTGT 19 nhóm mặt hàng => Kích cầu tiêu dùng Chính phủ thực biện pháp kích cầu nhằm gia tăng lượng cầu => tăng lượng cung => tăng thu nhập cho doanh nghiệp * Hệ thống thuế, mức thuế - Từ ngày 11/1/2015, Việt Nam thức cho phép thành lập cơng ty bán lẻ 100% vốn nước ngồi => Kéo theo cạnh tranh đến từ thương hiệu bán lẻ khác giới - Năm 2016, áp dụng thuế suất 20% cho doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề 20 tỷ đồng 1.3 Mơi trường văn hóa, xã hội 1.3.1 Văn hóa  Thói quen tiêu dùng - “Người tiêu dùng Việt Nam biết đến với ưu tiên tiết kiệm chi tiêu, tâm lý ảnh hưởng đến tâm lý chi tiêu cẩn thận họ, đặc biệt cho mặt hàng bản" - Theo bà Nguyễn Hương Quỳnh, Tổng giám đốc Nielsen Việt Nam - Nielsen giá leo thang nên thói quen mua sắm của người tiêu dùng ở thành phố lớn thay đổi nhiều, giảm số lần mua sắm giảm số lượng hàng mua lần, mua nhiều hàng khuyến mại ghé qua cừa hàng gần nhà đề tiết kiệm xăng Kết khảo sát cho thấy người tiêu dùng Việt Nam có thói quen mua sắm tạp hóa nơi quen thuộc 85% người hỏi nói họ trung thành với cửa hàng 60% cho biết cửa hàng gần nhà gần chỗ làm Tuy nhiên, họ không dễ bỏ qua hội mua hàng giảm giá 87% người Việt Nam tham gia khảo sát cho biết sẵn sàng mua hàng khuyến mại, tỷ lệ bình quân khu vực 68% 56% người tiêu dùng Việt Nam hay tìm sản phẩm khuyến mại mua sắm, so với mức 38% khu vực - Người Việt Nam thường kỹ tính chọn sản phẩm thiết yếu ngày sữa, thức uống có cồn sản phẩm chăm sóc thể Hơn 45% nói họ xem khắp nơi để tìm thương hiệu họ biết quen thuộc với họ Tuy nhiên, sức hấp dẫn khuyến mại, giảm giá khiến họ “dễ tính” 50% người tiêu dùng cho biết thay thương hiệu thức uống đồ ăn nhẹ quen thuộc thương hiệu tương đương khác có giá rẻ có chương trình khuyến mại - Khi nói việc lựa chọn cửa hàng, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến lựa chọn NTD không đơn là yếu tố liên quan giá Sự sẵn có sản phẩm (62%), sản phẩm có chất lượng cao (57%), vị trí cửa hàng thuận tiện (54%), cung cách phục vụ nhân viên cửa tiệm (51%) xếp / phân loại hàng hóa hợp lý (51%) yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định lựa chọn cửa hàng NTD  Phương tiện lại - Phần lớn người dân Việt Nam sử dụng phương tiện cá nhân chủ yếu xe máy để di chuyển, lại Do siêu thị cần có diện tích để xe rộng rãi đáp ứng nhu cầu khách hàng đến siêu thị Thêm với thói quen mua sắm sử dụng xe máy, người tiêu dùng hay tạt vào cửa hàng tạp hóa chợ truyền thống tạo cho doanh nghiệp áp lực không nhỏ 1.3.2 Nhân học - Quy mô dân số: Việt Nam có 94 triệu dân, đứng thứ 14 số quốc gia đông dân giới Mật độ dân số trung bình Việt nam 305 người/km2 Dân cư đô thị chiếm 33,6% tổng dân số(32,247,358 người) Với số Việt Nam thị trường giàu tiềm cho doanh nghiệp nước đầu tư vào ngành bán lẻ - Nhóm khách hàng Vinmart chủ yếu nữ giới Hành vi mua hàng nữ giới : + Khu vực thành thị: - Nữ độ tuổi từ 18-24 độ tuổi học trường, có thu nhập thấp khơng có thu nhập, xong độ tuổi dễ tiếp thu mới, thích tìm tịi khám phá, hành vi mua sắm thay đổi theo Họ hay mua sắm siêu thị, cửa hàng tiện lợi khơng gian đại, phong cách kinh doanh chuyên nghiệp, cảm thấy yên tâm mức giá niêm yết, không lo chặt chém, mua số lượng hàng hóa đủ dùng cho thời gian ngắn ngắn, mặt hàng chọn lựa kĩ lưỡng chủ yếu dựa vào giá sản phẩm - Nữ độ tuổi từ 25-45 độ tuổi làm, bắt đầu có thu nhập ổn định hồn tồn ổn định, phần lớn độ tuổi lập gia đình, hành vi mua sắm hàng hóa thay đổi, không phục vụ cho cá nhân mà cho thành viên cịn lại gia đình, họ có xu hướng mua hàng siêu thị lớn, mua với số lượng nhiều, dùng cho nhiều người thời gian đến tuần hơn, quan tâm nhiều tới sức khỏe, giá sản phẩm khơng cịn yếu tố quan trọng hàng đầu nhóm khách hàng trên, họ quan tâm tới tác dụng, lợi ích, an tồn, chất lượng sản phẩm, cách phục vụ, chăm sóc khách hàng nhân viên, tính tiện dụng sử dụng dịch vụ, tất yêu cầu mức cao - Nữ độ tuổi 45 độ tuổi nghỉ hưu nghỉ hưu, có xu hướng tiêu dùng mua hàng nhiều chợ truyền thống thói quen, họ cho mua hàng chợ truyền thống rẻ vui hơn, siêu thị, đại siêu thị họ có lui tới khơng nhiều nhóm + Khu vực nông thôn: - Do hạn chế kinh tế, xã hội, thói quen sinh hoạt tiêu dùng mua sắm hàng ngày người dân nên chưa có siêu thị đại siêu thị, cửa hàng tiện dụng xuất khu vực nông thôn, chủ yếu chợ truyền thống, mặt hàng bày bán chủ yếu hàng Trung Quốc gia công chất lượng thấp, thực phẩm bày bán sơ chế chưa qua kiểm duyệt, không hợp vệ sinh, nhiên, điều quan trọng giá thành rẻ, phù hợp với thu nhập phần lớn người dân nơi đây, để thay đổi hành vi mua sắm họ, cần có thay đổi lớn yếu tố vĩ mơ, sách kích cầu khác địa phương, nhà nước 1.4 Mơi trường cơng nghệ - Ngày có nhiều sản phẩm công nghệ tạo ra, ứng dụng công nghệ cao sản xuất quy trình đưa hàng hóa từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng giúp doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng - Sự phát triển khoa học, công nghệ năm gần giúp nâng cao hiệu suất bán hàng hiệu cơng việc :điều hịa, máy tính, máy quét mã vạch, trang web bán hàng, ứng dụng mua hàng… Phân tích mơi trường ngành 2.1.Áp lực từ đối thủ cạnh tranh Tình trạng cầu: - Chỉ sau năm gia nhập WTO(2007), Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 2007-2015 tăng trung bình gần 22%/năm, tăng gần lần từ Việt Nam vào WTO - Cuối năm 2013, số nhà bán lẻ nước chiếm 40% số 700 siêu thị Việt Nam Đồng thời, 31 tổng số 125 trung tâm thương mại có yếu tố đầu tư nước ngồi Con số cho thấy mức độ quan tâm phát triển mạnh nhà bán lẻ nước thị trường Việt Nam Theo đó, đến năm 2020, nước có khoảng 1.200 - 1.300 siêu thị, 180 trung tâm thương mại Dự báo, đến 2020, tỷ trọng bán lẻ qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại chiếm 45% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội (Theo Bộ Công Thương) - Số liệu Bộ Công Thương cho thấy, bán lẻ chiếm khoảng 15% GDP Việt Nam năm 2013 Tính chung năm 2015, Tổng cục Thống kê đánh giá, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 8,4%, cao mức tăng 8,1% năm 2014) Đánh giá triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian tới, Chuyên gia kinh tế Sebastian Eckardt Ngân hàng Thế giới cho rằng, lĩnh vực bán lẻ Việt Nam tăng tốc bối cảnh nhu cầu nội địa tiêu dùng tiếp tục đà khởi sắc từ năm ngoái Xu hướng lên lĩnh vực bán lẻ kỳ vọng tiếp tục trì ngắn hạn ước tính thị trường tăng trưởng khoảng 8-9% năm 2016 Về trung hạn, triển vọng ngành bán lẻ Việt Nam lớn trình tăng trưởng nhanh Cường độ cạnh tranh nội ngành: - Việt Nam cam kết mở cửa gần hoàn toàn thị trường bán lẻ nước cho nhà cung cấp nước ngoài, điều hội cho kinh tế phát triển doanh nghiệp bán lẻ nước thách thức vô lớn hàng rào bảo hộ khơng cịn - Áp lực cạnh tranh ngành ngày gay gắt nhà đầu tư nước bước chân vào thị trường Việt Nam để tranh giành thị phần, họ có lợi thể vốn, mặt bằng, công ty mẹ đại gia bán lẻ tồn cầu, họ có chiến lược dày dặn kinh nghiệm ngành với đội ngũ chuyên nghiệp, thương hiệu uy tín trước bước chân vào Việt Nam Bản đồ nhóm chiến lược cạnh tranh Độ đa dạng sản phẩm Sơ đồ nhóm chiến lược Thấp Giá Cao Xanh da trời: Vinmart Xanh dương đậm: Cửa hàng tiện lợi Hồng nude: Big C+ Co.op Mart Xanh lá: Aeon - Chiến lược cạnh tranh: Các doanh nghiệp ngành cố gắng theo đuổi chiến lược cạnh tranh dẫn dầu giá kết hợp với đa dạng hóa sản phẩm - Thị phần: Đang có tranh giành thị phần doanh nghiệp đứng đầu với doanh nghiệp gia nhập Vinmart chuỗi cửa hàng tiện lợi - Doanh nghiệp dẫn đầu ngành thương hiệu Việt Co.opMart xem có lợi cạnh tranh đáng kể thị trường Xét nguồn lực Co.op Mart đánh giá cao với nhân lực mạnh so với doanh nghiệp ngành, chương trình marketing đa dạng liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp, hệ thống siêu thị cửa hàng tiện lợi phân bố rộng khắp nước - Các công ty ngành nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm: Đây bước để xâm nhập vào nhóm chiến lược có độ rộng sản phẩm đa dạng, chất lượng sản phẩm tương trung bình, đem lại lực cạnh tranh tốt Phân tích đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam với Vinmart gồm có: Tổng cơng ty TM Hà Nội(Hapro), Công ty CP TĐ Phú Thái, Tổng công ty TM Sài Gịn(Satra), Cơng ty cổ phần Nhất Nam(Fivimart), Metro Cash & Carry Việt Nam(Đức), Big C Việt Nam(Pháp), Lotte(Hàn Quốc), Aeon(Nhật Bản)…Trong số đối thủ cạnh tranh trực tiếp lớn Vinmart Big C Co.op Mart Giá/chất lượng Co.op Mart BigC VinMart tương đối tốt tương đối tốt Giá không cao Chất lượng tốt Phạm vi địa lý xa trung tâm xa trung tâm vị trí giao thơng thuận Mức độ hội nhập Thấp Trung bình Khá Độ rộng sản phẩm 40.000-60.000 50.000 >40.000 Sử dụng kênh phân Co.opXtra, Đại siêu thị Hệ thống siêu thị phối Co.opXtra Plus, BigC, CH tiện Vinmart CH HTV Co.op, chuỗi lợi Cexpress, tiện lợi Vinmart+ CH tiện lợi(Co.op New Chợ Food&Co.op), discount.vn Mức độ cung cấp Tốt Tốt dịch vụ 10 Tốt Thách thức  Tốc độ tăng trưởng kinh tế 0.1 0.2 0.15 0.15 0.05 0.1 0.1 0.2 0.1 0.1 chậm lại, lạm phát gia tăng  Nhiều đối thủ cạnh tranh lớn nước cộng thêm sức ép từ doanh nghiệp bán lẻ nước  Hàng rào bảo hộ doanh nghiệp nước bị gỡ bỏ  Chợ tiệm tạp hóa truyền thống vân chiếm tỉ trọng cao  Hình thức bán lẻ trực tuyến ngày phát triển Tổng 1.00 2.55 IV Phân tích nội doanh nghiệp theo lĩnh vực quản trị Hoạt động Marketing - Với tham vọng sau năm mở hệ thống chuỗi 100 siêu thị Vinmart, Vingroup liên tục mở Vinmart địa điểm đẹp, thuận tiện tận dụng lợi bất động sản sẵn có - Vinmart thực nhiều sách ưu đãi dành cho khách hàng ví dụ như: mua hàng Vinmart có hội nghỉ mát Vinpearl, khuyến lớn nhân 19 dịp sinh nhật, cuối năm, Tết Nguyên đán, quay số trúng thưởng 100%, giảm giá 49% - Ngoài ra, Vinmart cịn có nhiều hoạt động để tăng độ nhận biết như: ưu đãi lớn cho khách hàng sử dụng thẻ Visa tốn Vinmart, tích điểm vào siêu thẻ Vingroup Card thông qua mua hàng Vinmart - Dịch vụ khách hàng thực tốt, thái độ phục vụ nhân viên khách hàng đánh giá cao Chính thái độ tận tình với chất lượng hàng hóa giá cạnh tranh ngày tạo nên uy tín cho chuỗi siêu thị Tài chính- Kế tốn - Vinmart xây dựng tảng tập đồn VinGroup có uy tín nhiều lĩnh vực với vốn điều lệ 18.415 tỷ đồng - Tính đến đầu tháng 8/2016, doanh thu chuỗi siêu thị Vinmart 24.197 tỷ đồng, tăng gấp gần lần so với kỳ đạt 54% kế hoạch Lợi nhuận sau thuế 2.926 tỷ đồng, tăng gấp gần lần so với kỳ đạt 98% so với kế hoạch năm 2016, qua đóng góp vào cấu doanh thu Tập đồn Vingroup 1,52% - VinEco có số vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng, triển khai hoạt động nông nghiệp nhiều địa phương nước để cung cấp rau hữu rau cho VinMart Uy tín thương hiệu - Vinmart trực thuộc tập đồn VinGroup, với nguồn tài khổng lồ, kỹ quản trị, kinh nghiệm ngành bán lẻ tầm nhìn chiến lược dài hạn… yếu tố then chốt giúp cho Vinmart xây dựng thương hiệu tạo niềm tin tâm trí khách hàng cách hiệu - Thương hiệu Vinmart hướng tới vị chuỗi siêu thị bán lẻ lớn Việt Nam, cung cấp không gian mua bán đại, tiện lợi, với mặt hàng phong phú 20 ... hiệu Vinmart thức có mặt thị trường Việt Nam với việc đồng loạt khai trương siêu thị thành phố Hà Nội Chưa đầy năm sau (tính đến tháng 6/2016), Vinmart có 50 siêu thị đại siêu thị? ? - Các siêu thị. .. cho chuỗi siêu thị Tài chính- Kế tốn - Vinmart xây dựng tảng tập đoàn VinGroup có uy tín nhiều lĩnh vực với vốn điều lệ 18.415 tỷ đồng - Tính đến đầu tháng 8/2016, doanh thu chuỗi siêu thị Vinmart. .. hơn, siêu thị, đại siêu thị họ có lui tới khơng nhiều nhóm + Khu vực nông thôn: - Do hạn chế kinh tế, xã hội, thói quen sinh hoạt tiêu dùng mua sắm hàng ngày người dân nên chưa có siêu thị đại siêu

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w