Bài CẤP CỨU NẠN NHÂN NGỪNG THỞ - NGỪNG TIM CNĐD NGUYỄN THỊ THU HÀ Nội dung: • Hơ hấp tuần hồn hai quan đóng vai trị quan trọng việc trì sống cịn thể • Những ngun nhân gây ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn có nhiều, hay gặp là: nạn nhân bị điện giật, chết đuối, chấn thương, nhiễm trùng, nhiễm độc… • Cấp cứu ngừng hơ hấp, tuần hồn cấp cứu hàng đầu mang tính chất cứu sống người bệnh khỏi nguy tử vong cao, đòi hỏi người cán y tế phải xử trí nhanh chóng, xác, có tinh thần trách nhiệm cao, nỗ lực kiên trì cơng việc mong cứu sống người bệnh Ngừng hơ hấp • Là trường hợp nạn nhân hoàn toàn động tác thở cịn thở thoi thóp, rời rạc 1.1 Triệu chứng: • Nạn nhân nằm bất động, lồng ngực khơng thấy phập phồng, để sợi trước mũi không thấy lay động Có trường hợp cịn vài nhịp thở thoi thóp kèm theo cánh mũi phập phồng, mặt tím tái, ngáp cá Có thể tim nạn nhân cịn đập 1.2 Xử trí ngừng thở Phương pháp hà thổi ngạt: • Có nhiều phương pháp xử trí ngừng thở Nhưng cấp cứu ban đầu người ta hay sử dụng phương pháp hà thổi ngạt • Thổi ngạt tiến hành cách người cứu nạn thổi trực tiếp qua miệng người bị nạn Kỹ thuật tiến hành: 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ: • Gạc miếng, khăn vải • Gối, chăn vải trải giường 1.2.2 Tiến hành: * Làm thơng thống đường hơ hấp trên: • Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang bên • Dùng nút gạc chèn hàm phía má để miệng nạn nhân mở (trong trường hợp không mở miệng nạn nhân, sử dụng dụng cụ mở miệng) • Dùng ngón tay trỏ gạc móc hết đờm dãi, lấy hết ngoại vật, giả có * Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót… * Kê gối vai nạn nhân để đầu ngửa phía sau (làm thẳng đường hơ hấp) * Cán y tế quỳ bên ngang đầu nạn nhân, đứng nạn nhân nằm giường * Một tay đặt cằm, đẩy cằm phía trước, lên Tay đặt lên trán nạn nhân, ngón trỏ ngón bịt mũi nạn nhân thổi vào * Cán y tế hít vào thật sâu áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi khơng • Phải đảm bảo miệng Cán y tế trùm kín lên miệng nạn nhân Lúc bắt đầu thổi nên thổi liên tiếp lần để phổi nạn nhân có nhiều oxy • Nếu không thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên thổi vào, phải kiểm tra lại tư đầu cằm nạn nhân, xem đường hô hấp có thơng khơng * Ngẩng đầu hít thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân * Tiếp tục thổi 15 – 20 lần/1phút cho người lớn, 20 – 25 lần/1phút cho trẻ em, 30 – 40 lần/1 phút cho trẻ nhỏ trẻ sơ sinh, thổi nạn nhân tự thở lại Khi cần thay đổi người khác, cần phải trì động tác khơng để gián đoạn * Lấy gối vai ra, cho nạn nhân nằm thoải mái đắp ấm * Theo dõi sát mạch, nhịp thở chăm sóc nạn nhân tình trạng ổn định Lau miệng, mặt cho nạn nhân ... chấn thương, nhiễm trùng, nhiễm độc… • Cấp cứu ngừng hơ hấp, tuần hồn cấp cứu hàng đầu mang tính chất cứu sống người bệnh khỏi nguy tử vong cao, đòi hỏi người cán y tế phải xử trí nhanh chóng,... pháp hà thổi ngạt: • Có nhiều phương pháp xử trí ngừng thở Nhưng cấp cứu ban đầu người ta hay sử dụng phương pháp hà thổi ngạt • Thổi ngạt tiến hành cách người cứu nạn thổi trực tiếp qua miệng người. .. phải xử trí nhanh chóng, xác, có tinh thần trách nhiệm cao, nỗ lực kiên trì cơng việc mong cứu sống người bệnh Ngừng hô hấp • Là trường hợp nạn nhân hồn tồn động tác thở cịn thở thoi thóp, rời