1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng chăm sóc người bệnh cấp cứu bài 6 cnđd nguyễn thị thu hà

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Bài CÁC PHƯƠNG PHÁP CẦM MÁU CNĐD NGUYỄN THỊ THU HÀ Mục tiêu: • Trình bày loại chảy máu, triệu chứng máu nặng • Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân chảy máu ngồi • Trình bày ngun nhân, phát hiện, xử trí, chăm sóc nạn nhân chảy máu • Áp dụng sát thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nội dung: • Đại cương: • Máu (Blood) - chất lỏng lưu thông thể, cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho tổ chức tế bào ngược lại chất thải từ tổ chức tế bào máu vận chuyển để đào thải ngồi Để máu lưu thơng thể nhờ có tượng huyết áp • Chảy máu (Bleeding) cấp cứu số một, đặc biệt chảy máu số động mạch lớn, khơng xử trí cấp cứu kịp thời làm cho bệnh nhân tử vong nhanh chóng • Có nhiều ngun nhân khác gây chảy máu Mất nhiều máu làm giảm huyết áp Nếu chảy máu mức độ trầm trọng thể bù lại cách tăng nhịp tim hạn chế máu tới tổ chức da ruột, để tăng cường lượng máu tới quan quan trọng thể não, tim , thận… • Cơ thể có chế tự bảo vệ để chống lại chảy máu: mạch máu bị cắt đứt đầu mạch máu bị tổn thương co lại để làm giảm lưu lượng máu tới, tạo điều kiện để cục máu đơng hình thành chống máu thêm Phân loại chảy máu: Chảy máu phân làm hai loại chảy máu chảy máu trong: 2.1 Chảy máu (external bleeding): Máu chảy từ vết thương ngòai thể, nhìn thấy 2.2 Chảy máu (internal bleeding): Máu chảy từ vết thương bên thể: hộp sọ, lồng ngực, ổ bụng…, khơng nhìn thấy Ngồi người ta cịn phân loại chảy máu dựa vết thương mạch máu: • Chảy máu động mạch (artery bleeding): Máu động mạch (trừ động mạch phổi) có màu đỏ tươi Khi bị đứt động mạch máu chảy thành tia phun mạnh mach đập • Chảy máu tĩnh mạch (vein bleeding): Máu tĩnh mạch (trừ tĩnh mạch phổi) có màu đỏ sẫm Khi bị đứt tĩnh mạch máu đùn phun từ từ • Chảy máu mao mạch (capillary bleeding): Mao mạch mạch máu nhỏ nối động mạch tĩnh mạch Vết thương mao mạch máu rỉ ít, khơng đáng kể (thường gặp vết xước nhẹ mặt da) Triệu chứng dấu hiệu máu nặng: • Có thể nhìn thấy vết thương chảy máu khơng • Da xanh nhợt, lạnh, vã mồ • Hoảng hốt , giãy giụa, kích thích, ý thức lú lẫn, lộn xộn, thay đổi mức độ tỉnh táo • Nhịp thở nhanh, nơng • Mạch nhanh yếu • Huyết áp hạ • Tiến triển dần tới tình trạng sốc • Phải ln theo dõi chi đặt garo khơng để chi tình trạng thiếu ni dưỡng kéo dài • Nạn nhân đặt garo xong phải có phiếu garo ghi đầy đủ, rõ ràng đặt trước ngực nạn nhân • Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở điều trị Khi chuyển nạn nhân phải có người hộ tống • Nạn nhân đạt garo ưu tiên số vận chuyển 4.3.1 Những vị trí ấn động mạch tạm thời: Trước chuẩn bị dụng cụ hướng dẫn người phụ dùng tay ấn tạm thời đường động mạch phía vết thương nạn nhân (vùng đầu mặt cổ ấn phía vết thương) • Nếu khơng có người phụ, dùng băng , khăn mùi xoa mảnh vải băng ép chặt phía vết thương + Chi trên: • Đứt động mạch cẳng tay ấn vào nếp gấp khuỷu (rãnh nhị đầu trong) • Đứt động mạch cánh tay ấn vào phía trước bờ cánh tay • Đứt động mạch nách ấn vào động mạch đòn + Chi dưới: • Đứt động mạch cẳng chân điểm ấn khoeo chân • Đứt động mạch đùi điểm ấn bẹn 4.3.2 Chuẩn bị dụng cụ đặt garo: * Dụng cụ có chuẩn bị sẵn (dụng cụ quy định): • Băng Esmarch : Là băng cao su to bản: • Băng chi trên: dài 1m, rộng cm • Băng chi dưới: dài 1,5 m rộng cm + Một mảnh gạc: • Chi dài 30 cm rộng cm • Chi dài 50 cm rộng cm + Băng cuộn + Gạc miếng + Một khăn tam giác vết thương chi (Dùng treo tay nạn nhân sau garo) + Phiếu garo, kim băng * Dụng cụ tuỳ ứng: Tuỳ theo điều kiện cụ thể nơi xảy tai nạn mà chuẩn bị dụng cụ sẵn có đó: • Săm xe đạp rọc đôi, khăn mùi xoa, mảnh vải, băng cuộn…để làm dây garo • Que nhỏ dài khoảng 15 – 20 cm đũa ăn cơm , bút chì, thước kẻ… • Một đến hai mảnh vải nhỏ 4.3.3 Kỹ thuật đặt nới garo: * Đặt garo: • Quấn mảnh gạc mảnh vải vịng quanh nơi định đặt garo để lót • Đặt băng cao su lên vịng gạc, băng vịng • Vịng thứ vừa phải, vòng thứ chặt vòng thứ Vòng thứ chặt vòng thứ (vòng thứ chặt định cầm máu) • Đặt ngón tay vào vịng cao su động mạch đứt • Quấn tiếp vịng thứ • Nâng ngón tay lên, dắt phần cịn lại cuộn băng cao su vào vị trí • Nếu khơng có băng cao su ta dùng băng cuộn, khăn mùi xoa, buộc lỏng vị trí định đặt garo Đặt cuộn băng vật tròn đè lên đường động mạch Một tay luồn que vào vòng dây, tay đỡ vào phần chi kéo căng da Tay cầm que xoắn cho dây chặt dần • Quan sát vết thương thấy ngừng chảy máu • Dùng mảnh vải nhỏ buộc cố định que vào chi • Xử trí vết thương: sát khuẩn xung quanh, đặt gạc băng lại • Đối với chi dùng khăn tam giác băng cuộn treo tay lên cổ theo tư • Viết phiếu garo • Cài phiếu garo vào trước ngực nạn nhân • Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện • Trong q trình xử trí vận chuyển nạn nhân phải theo dõi sát tình trạng sức khoẻ nạn nhân • Nếu vận chuyển nạn nhân xa phải thực quy định nới garo * Nới garo: • Khi đủ thời gian quy định (1giờ) tiến hành nới garo cho nạn nhân • Rút phần cịn lại cuộn băng cao su mở dây buộc que • Nới từ từ cuộn băng que xoắn • Quan sát chi thấy chi hồng trở lại để thời gian quy định (1 - phút) • Tiếp tục garo trở lại • Ghi lần nới garo vào phiếu garo 4.4 Một số điểm cần lưu ý xử trí vết thương chảy máu: • Nếu vết thương chảy máu có dị vật mảnh gỗ, kim loại, thuỷ tinh…thì khơng rút dị vật khỏi vết thương nên quấn vịng đệm xung quanh dị vật chuyển lên sở điều trị Nếu băng ép áp lực trực tiếp lên vết thương mà khơng cầm máu phải dùng biện pháp khác để cầm máu: băng nhồi, ga ro đến máu ngừng chảy chuyển bệnh nhân • Phương pháp ấn động mạch chi phối vùng có vết thương Điểm ấn động mạch điểm mà chỗ động mạch cứng (xương Xử trí nạn nhân chảy máu trong: • Chảy máu thể gây máu trầm trọng mà khơng nhìn thấy chảy máu Loại máu gọi máu ẩn giấu Mặc dù máu không bị khỏi thể máu bị khỏi hệ thống tùân hoàn nên gây hậu hạ huyết áp, gây thiếu máu số quan chính: não, tim, thận…có thể dẫn đến bệnh nhân tử vong nhanh Có trường hợp chảy máu trong, lượng máu lại gây vấn đề trầm trọng: xuất huyết nội sọ, màng tim… 5.1 Nguyên nhân chảy máu trong: • Chấn thương làm vỡ gãy xương: Vỡ xương chậu, xương sọ, xương đùi, xương cánh tay… • Chấn thương làm vỡ tạng: Vỡ gan, lách, thận, tim, phổi, não, tử cung, bàng quang, niệu đạo… • Xuất huyết tiêu hoá… 5.2 Phát nạn nhân chảy máu trong: Sau chấn thương xảy ta quan sát thấy nạn nhân có dấu hiệu máu máu ngồi, cịn qua số biểu lâm sàng: • Chảy máu qua lỗ tự nhiên:vỡ sọ máu chảy qua lỗ tai, lỗ mũi • Xuất huyết ống tiêu hố: nơn máu, ngồi phân có máu • Chấn thương phổi đường hơ hấp: ho máu có lẫn bọt • Chấn thương thận, bàng quang, niệu đạo: nạn nhân tiểu máu, • Hoặc hình thành khối máu tụ, xung huyết bầm tím phần bị chấn thương… 5.3 Xử trí, chăm sóc nạn nhân chảy máu trong: • Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu thấp nghiêng bên • Nới rộng quần áo, dây lưng, cravat cho nạn nhân • Đắp ấm cho nạn nhân • Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở 10 phút /lần • Theo dõi ý thức (mức độ đáp ứng) • Theo dõi số lượng, tính chất dịch xuất tiết, tiết khỏi thể • Nhanh chóng thơng báo cho đội cấp cứu chuyển nạn nhân tới sở y tế gần Theo dõi sát nạn nhân trì tư ... máu nặng • Trình bày phương pháp sơ cứu nạn nhân chảy máu • Trình bày ngun nhân, phát hiện, xử trí, chăm sóc nạn nhân chảy máu • Áp dụng sát thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nội dung: •... cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho tổ chức tế bào ngược lại chất thải từ tổ chức tế bào máu vận chuyển để đào thải ngồi Để máu lưu thơng thể nhờ có tượng huyết áp • Chảy máu (Bleeding) cấp cứu số... Chảy máu (Bleeding) cấp cứu số một, đặc biệt chảy máu số động mạch lớn, khơng xử trí cấp cứu kịp thời làm cho bệnh nhân tử vong nhanh chóng • Có nhiều nguyên nhân khác gây chảy máu Mất nhiều máu

Ngày đăng: 25/10/2022, 12:53