Bài CẤP CỨU NẠN NHÂN BỎNG CNĐD NGUYỄN THỊ THU HÀ Mục tiêu: Trình bày khái niệm bỏng, tác nhân gây bỏng Trình bày cách phân loại bỏng Trình bày cách xử trí, chăm sóc bỏng nói chung, trường hợp bỏng đặc biệt Áp dụng linh hoạt sơ cứu chăm sóc bỏng tuyến sở Nội dung: Bỏng (Burns) tổn thương huỷ hoại da tổ chức da nhiệt độ chất cháy gây nên Khác với vết thương chấn thương học bầm , dập , rách, đứt tổ chức phần mềm, tổn thương tạng quan thể… tai nạn hàng ngày gây Nội dung: Bỏng gây đau đớn nhiều tổn thương nhiều dây thần kinh cảm giác da Khi bị bỏng huyết tương thoát thành mụn phỏng, bỏng rộng huyết tương thoát nhiều dễ gây choáng dễ nhiễm khuẩn Nội dung: Mức độ bỏng tuỳ thuộc vào diện tích tổn thương, độ sâu tổn thương vị trí tổn thương Ngồi cịn gặp bỏng số niêm mạc: niêm mạc đường hô hấp, niêm mạc ống tiêu hoá, kết mạc giác mạc mắt 1 Các tác nhân gây bỏng: Tuỳ thuộc vào loại tác nhân gây bỏng mà người ta phân loại sau: Bỏng nhiệt (hay gặp, chiếm 84-94%): Nhiệt khơ (Lửa, kim loại nóng đỏ, chất khí nóng, xạ nhiệt, nham thạch…), nhiệt ướt (hơi nước nóng, chất lỏng nóng sơi, parafin nóng sơi, nhựa đường nóng sôi, vôi vừa gây bỏng ướt, vừa gây bỏng kiềm…) Bỏng hoá chất: Acid (HCl, H2SO4…), Base (KOH, NaOH, NH4OH…), hoá chất (các hoá chất chứa thuỷ ngân, phenol…), muối (dichromat) 1 Các tác nhân gây bỏng: Bỏng điện: Tia lửa điện, luồng điện – dòng điện (hạ thế, cao thế) Bỏng xạ: Bức xạ ánh sáng, tia cực tím, tia X (tia roentgen), tia gamma, tia laser, hạt alpha, beta… Tổn thương gây nhiệt độ lạnh thấp gọi tổn thương cóng lạnh: Do lao động mơi trường có kỹ thuật lạnh sâu 2 Phân loại bỏng: Phân loại bỏng nặng hay nhẹ vào diện tích bỏng chiều sâu bỏng 2.1 Phân loại theo diện tích: Có nhiều cách để ước tính diện tích vết bỏng: * Diện tích bỏng quy định theo bảng phân loại Wallace (Rule of Nines – nguyên tắc số 9) sau: - Đầu mặt cổ 9% - Mỗi chi 9% ( chi = 18%) - Mỗi chi 18% ( chi = 36%) Phân loại bỏng: Mặt trước thân 18% Mặt sau thân 18% Bộ phận sinh dục 1% * Dùng bàn tay người bị bỏng ướm vào vết bỏng: Diện tích bàn tay tương ứng với 1%-1,25% diện tích thể * Trẻ em: Đầu cổ 20% Hai chi 25% 2.2 Phân loại theo độ sâu vết bỏng: Cấu tạo da gồm lớp kể từ vào là: Biểu bì (gồm lớp phủ ngồi lớp - đáy), trung bì (chân bì), hạ bì (gồm ổ mỡ, lớp cân nông, lớp tế bào da) + Độ (Fist - Degree Burns): Phần lớp biểu bì: da đỏ ửng, đau rát (cháy nắng) thường có bong da sau 48 Lành hẳn sau ngày + Độ (Second - Degree Burns): Chia làm loại: - Độ 2a nơng: Tổn thương lớp biểu bì, có nước lan rộng khắp bề mặt vết bỏng, đau nhiều, rỉ nước, phù nề quanh vết bỏng Diễn biến 15 ngày để lại rối loạn sắc tố da ... bỏng Trình bày cách phân loại bỏng Trình bày cách xử trí, chăm sóc bỏng nói chung, trường hợp bỏng đặc biệt Áp dụng linh hoạt sơ cứu chăm sóc bỏng tuyến sở Nội dung: Bỏng (Burns) tổn thương huỷ... Bộ phận sinh dục 1% * Dùng bàn tay người bị bỏng ướm vào vết bỏng: Diện tích bàn tay tương ứng với 1%-1, 25% diện tích thể * Trẻ em: Đầu cổ 20% Hai chi 25% 2.2 Phân loại theo độ... hấp, niêm mạc ống tiêu hoá, kết mạc giác mạc mắt 1 Các tác nhân gây bỏng: Tuỳ thu? ??c vào loại tác nhân gây bỏng mà người ta phân loại sau: Bỏng nhiệt (hay gặp, chiếm 84-94%): Nhiệt khô (Lửa,